Đề tài Tiềm năng của du lịch Điện Biên

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu 3

Phần I: Vài nét khái quát về thực trạng du lịch Việt Nam và vai trò của du lịch điện biên trong quy hoạch du lịch Việt Nam 5

1. Vị trí, vai trò du lịch trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước 5

2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam 6

a. Cơ hội phát triển 6

b. Những thách thức chủ yếu 7

3. Vị trí và vai trò của du lịch du lịch Điện Biên trong quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam 8

3.1. Vị trí của du lịch Điện Biên 8

3.2. Vai trò của du lịch Điện Biên trong chiến lược phát triển của cả nước 9

Phần II: Thực trạng khai thác du lịch Điện Biên và trong chiến lược phát triển du lịch việt nam 10

1. Tiềm năng du lịch Điện Biên 10

1.1 Tiềm năngvề di tích lịch sử cách mạng 10

1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm 11

1.3. Tài nguyên văn hoá 12

2. Hiện trạng phát triển du lịch Điện Biên 12

2.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật 12

2.2. Hiện trạng công tác xúc tiến quảng bá du lịch Điện Biên 14

2.3. Hiện trạng công tác khai thác tour du lịch Điện Biên của các công ty du lịch 15

2.4. Vai trò quản lý của nhà nước trong phát triển du lịch 17

2.5. Cơ hội và thách thức của du lịch Điện Biên 18

a. Những cơ hội phát triển du lịch Điện Biên 18

b. Những thách thức 18

3. Thực trạng tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch 19

Phần III: Định hướng và giải pháp phát triển 20

1. Quan điểm và định hướng phát triển du lịch Điện Biên 20

1.1. Quan điểm phát triển du lịch của Điện Biên 20

1.2. Định hướng phát triển du lịch Điện Biên 20

a. Định hướng sản phẩm 20

b. Định hướng thị trường 21

c. Định hướng đầu tư 21

d. Nâng cao nhận thức du lịch 22

2. Các giải pháp phát triển du lịch Điện Biên 23

2.1. Giải pháp về chính sách 23

2.2. Những giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cho sự phát triển của du lịch Điện Biên 24

2.3. Nhóm giải pháp về sản phẩm 26

2.4. Giải pháp về tuyên truyền quảng bá 29

2.5. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng 31

Kết luận 33

Tài liệu tham khảo 34

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2122 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tiềm năng của du lịch Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số mẩu xương động vật hoỏ thạch. Đốo dài 32km, địa thế rất hiểm trở, chờnh vờnh. Pha éin tiếng địa phương nghĩa là Trời éất. Theo truyền thuyết địa phương, đõy là nơi tiếp giỏp giữa trời và đất. Xưa kia, vỡ cú sự tranh chấp ranh giới giữa hai tỉnh Sơn La và Lai Chõu (cũ), người ta đó giải quyết bằng một cuộc đua ngựa. Từ hai phớa đốo, cựng một lỳc ngựa hai bờn phi hướng về nhau. Nơi gặp gỡ sẽ là ranh giới. Ngựa Lai Chõu phi nhanh hơn, nờn phần đốo thuộc về Lai Chõu (nay thuộc tỉnh Điện Biờn) dài hơn phần đốo của Sơn La. Với độ cao trờn 1.000m khi lờn dốc, lỳc xuống dốc, con đường ngoằn ngoốo, chờnh vờnh, một bờn là vỏch nỳi dựng đứng, một bờn là vực sõu thăm thẳm, lại nhiều "cua" hiểm trở. éược vượt đốo Pha éin là một cuộc du lịch đầy thỳ vị của du khỏch trước cảnh thiờn nhiờn hựng vĩ. 1.3. Tài nguyên văn hoá Ngôi nhà chung của 21 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét chung trong sinh hoạt, sản xuất trang phục, văn nghệ truyền thống như điệu hát điệu múa dân tộc. Ngoài người kinh còn nhiều đồng bào dân tộc khác, đông nhất là Thái, Mèo, Khơ Mú…Đời sống văn hoá của đồng bào các dân tộc Điện Biên tạo nên bức tranh văn hoá sinh động cho vùng đất lịch sử này. Có giả thuyết cho rằng giống lúa được thuần dưỡng bởi những cư dân sống ở Miền Đông dãy núi Hymalaya được truyền qua Điện Biên tới các miền đất khác của Đông Nam á. Trong lịch sử Điện Biên được coi là cửa ngõ giao lưu của hai miền văn hoá Ân Độ và Việt Nam thông qua đạo Braham và đạo phật 2. Hiện trạng phát triển du lịch Điện Biên 2.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật là một tỉnh mới, cơ sở hạ tầng giao thông, du lịch của Điện Biên còn rất hạn chế. Thực trạng hoạt động của tuyến đường bộ Tây Bắc. Tuyến du lịch Tây Bắc đã manh nha hình thành từ thời pháp thuộc với những địa danh nổi tiếng như Hoà Bình, Sa Pa. Khi đó khách du lịch chủ yếu là các quan chức, tầng lớp giàu có và giới văn nghệ sỹ. Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ và sau giải phóng miền nam đến năm 1990 do những điều kiện khó khăn về kinh tế xã hội hoạt động du lịch trên tuyến vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát hiệu quả thấp. Từ năm 1995 đến các hoạt động du lịch ngày càng phát triển trên phạm vi cả nước trong đó có Tây Bắc. Một điểm du lịch trên tuyến đã thực sự thu hút lượng dòng khách du lịch. Kinh tế du lịch được coi trọng và đầu tư đáng kể như Hoà Bình, Sa Pa, Điện Biên Phủ, du lịch Lào Cai đã thu hút được nhiều kết quả là đầu tàu của tuyến du lịch Tây Bắc. Tuy nhiên so sánh với các khu vực cả nước và thế giới thì du lịch Tây Bắc vẫn còn khoảng cách khá xa, kể cả quy mô và doanh thu, lượng khách du lịch và sự hấp dẫn của sản phẩm. Nguồn ngân sách còn hạn chế nên việc đầu tư cho lĩnh vực du lịch không được chú trọng trong đó hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch Năm 2003 đón được 100,64 ngàn lượt khách, trong đó khách quốc tế 8,9 ngàn lượt, khách nội địa 91,7 ngàn lượt người. Thu nhập xã hội về du lịch đạt 28,5 tỷ đồng, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước. Hiện có 26 cơ sở lưu trú, với 567 phòng, 1299 giường, có 21 cơ sở kinh doanh nhà hàng. Một số cơ sở lưu trú - Khỏch sạn Điện Biờn Phủ(Địa chỉ: 279A đường 6, Mường Thanh, Tp. - Điện Biờn Phủ, 32 phũng, giỏ: 12-15 USD) - Khỏch sạn Cụng Đoàn(40 phũng) - Khỏch sạn Cty Xổ số Kiến thiết tỉnh(33 phũng, Địa chỉ: U Va, X. Noong Luống, H. Điện Biờn) - Khỏch sạn Mường Thanh(40 phũng, giỏ: 8-25 USD, Địa chỉ: 25 phường Him Lam, Tp. Điện Biờn Phủ) - Khỏch sạn Thương Mại (Địa chỉ: Tp. Điện Biờn Phủ) - Nhà khỏch Hàng Khụng(Địa chỉ: Tp. Điện Biờn Phủ, 17 phũng) - Nhà Khỏch Ngõn Hàng(Địa chỉ: Tp. Điện Biờn Phủ, 12 phũng, giỏ: 10 USD) -Nhà khỏch nhà mỏy Bia(Địa chỉ: Tp. Điện Biờn Phủ) Cỏc hạng mục cơ sở hạ tầng và cỏc sản phẩm về du lịch đang trong giai đoạn hoàn tất. Hiện tại đó cú 11/13 cụng trỡnh cơ sở hạ tầng được cải tạo, nõng cấp và xõy mới đó cơ bản hoàn thành, đưa tổng cộng năng lực đún nhận khỏch tại địa bàn Điện Biờn lờn 1.500 khỏch vào một thời điểm. Cỏc nhà nghỉ du lịch đa chức năng tại những khu du lịch sinh thỏi như: Pa Khoang, U Va, động Pa Thơm, suối nước núng Hựa Pe, đặc biệt là năm bản văn húa du lịch dõn tộc Thỏi...sẽ hoàn thiện trước ngày 7-5. 6/8 hạng mục xõy dựng, tụn tạo di tớch lịch sử gần hoàn chỉnh, là: Bảo tàng lịch sử Điện Biờn phủ, Tượng đài chiến thắng Đồi A1 , Sở chỉ huy chiến dịch tại Mường Phăng, Nghĩa trang liệt sĩ A1, Thành Bản Phủ và Đền Hoàng Cụng Chất. Giao thụng Mạng lưới giao thụng đường bộ khỏ thuận lợi gồm: - Từ thành phố Điện Biờn Phủ tới Hà Nội 474km theo quốc lộ 279 và rẽ sang quốc lộ 6. - Quốc lộ 12: Từ thành phố Điện Biờn Phủ đến cửa khẩu Ma Lu Thàng (Lai Chõu) 195km. - Quốc lộ 279: Nối Tuần Giỏo qua thành phố Điện Biờn Phủ đến cửa khẩu Tõy Trang dài 117km. Tỉnh cú sõn bay Mường Thanh tại thành phố Điện Biờn Phủ phục vụ tuyến Hà Nội - Điện Biờn Phủ. 2.2. Hiện trạng công tác xúc tiến quảng bá du lịch Điện Biên Theo ụng Ernst Sagemueller, Tổng giỏm đốc Cụng ty tư vấn Du lịch Việt Nam và Quốc tế (COVIT), hoạt động xỳc tiến của du lịch Việt Nam thực sự cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp. Mặc dự Việt Nam đó tham dự rất nhiều hội chợ du lịch quốc tế lớn, nhưng hiệu quả đem lại chưa cao. Phần lớn khỏch du lịch tại thị trường chõu Âu vẫn chỉ biết đến Việt Nam trong quỏ khứ với những hỡnh ảnh khụng mấy tươi sỏng. Hơn nữa, cũng theo ụng Ernst Sagemueller, việc quảng bỏ tại cỏc hội chợ của du lịch Việt Nam hiện nay chủ yếu chỉ là quảng bỏ cho cỏc cụng ty du lịch, chứ chưa phải là quảng bỏ về tiềm năng du lịch của Việt Nam. ễng Nguyễn Hữu Thọ, Tổng giỏm đốc Tổng cụng ty Du lịch Sài Gũn, đỏnh giỏ, cụng tỏc quảng bỏ của du lịch Việt Nam mới chỉ cú chiều rộng mà chưa cú bề sõu. Cũn theo ụng Thõn Hải Thanh, Giỏm đốc Cụng ty Dịch vụ du lịch Bến Thành, mặc dự cỏc hội chợ du lịch lớn như ITB tại Đức, JATA tại Nhật, Top Resa tại Phỏp.... đều là những hội chợ thường niờn, nhưng Việt Nam lại chưa cú được những kế hoạch dài hơi cho việc tham gia cỏc hội chợ này, vỡ thế chưa tạo được ấn tượng mạnh cho du khỏch.Việt Nam, điểm đến an toàn, thõn thiện và hấp dẫnĐú là mục tiờu đó đề ra của ngành du lịch trong năm 2004. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, để hướng tới mục tiờu này, trong năm sẽ cú khoảng 11 hội chợ du lịch quốc tế và 15 đợt Road Show giới thiệu về du lịch Việt Nam được tổ chức tại nước ngoài. Cũn tại thị trường trong nước, cũng sẽ cú hàng loạt cỏc sự kiện lớn được tổ chức, như Năm du lịch Điện Biờn, Con đường Di sản Miền Trung, Festival Huế 2004... Tuy nhiờn, để những sự kiện này phỏt huy hiệu quả, việc cần làm ngay là phải thay đổi phương thức quảng bỏ. Trước tiờn, những hỡnh ảnh riờng lẻ của mỗi doanh nghiệp du lịch Việt Nam tại cỏc hội chợ du lịch nước ngoài phải được thay thế bằng một bức tranh chung, toàn cảnh về du lịch Việt Nam. Tiếp đú, phải xem việc quảng bỏ du lịch khụng phải là của riờng cỏc hóng lữ hành. Cỏc khỏch sạn, nhà hàng, cỏc hóng ụ tụ, nước giải khỏt, mỹ phẩm... cũng là những nguồn lực đỏng kể về tài chớnh cho cỏc hoạt động quảng bỏ này. 2.3. Hiện trạng công tác khai thác tour du lịch Điện Biên của các công ty du lịch Hà Nội hiện có hơn 1000 hãng lữ hành quốc tế và nội địa, trong đó có 83 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 32 chi nhánh công ty lữ hàng quốc tế. Năm 2002 các doanh nghiệp Hà Nội đã phục vụ 3,55 triệu du khách, trong đó có 931000 lượt khách quốc tế từ 162 quôc gia, tăng 33% so với năm 2001. Năm 2003 do nhiều biến động bất lợi của quốc tế và khu vực lượt khách du lịch quốc tế có giảm sút với 850000 lượt khách quốc tế và 3.,03 triệu lượt khách nội địa. Trong hoạt đồng du lịch, cơ cấu về doanh thu lữ hành ngày càng tăng và và chiếm tỷ trọng 23%, đây là kết quả của việc chủ động khai thác nguồn khách, mở rộng tour chuyến du lịch của doanh nghiệp lữ hành quốc tế và nội địa. Các chương trình du lịch được nâng cao chất lượng, một số chương trình đặc biệt đã được đánh giá cao như thăm các khu vực vùng núi phía Bắc, du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá thăm cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số, thăm làng nghề, làng cổ của khu vực Hà Nội và vùng phụ cận, du lịch kết hợp hội nghị hội thảo với các sự kiện lớn MICE Với vai trò là nhận khách và thu hút khách và trung chuyển của khu vực phía bắc, hầu hết khách đến Hà Nội sẽ tiếp tục tới thăm các vùng có địa danh nổi tiếng, đặc biệt là khu vực phía bắc Việt Nam. Vì vậy hoạt động lữ hành của Hà Nội có vai trò khá quan trọng trong việc cung cấp khách, phát triển du lịch, tăng doanh thu xã hội từ du lịch cho Hà Nội và các địa phương. Với đặc tính liên vùng du lịch Hà Nội sẽ không thể phát triển nếu tách rời sự hợp tác với các địa phương có địa danh du lịch. Hầu như tất cả cỏc cụng ty thuộc ngành du lịch hiện nay đều mở tour đến Điện Biờn, nhõn kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biờn Phủ và năm du lịch Điện Biờn. Hiện tại, cụng ty Vietravel cú cỏc tour đi Hà Nội - Điện Biờn từ 2 ngày đến 5 ngày, giỏ từ 1.250.000đ - 1.650.000đ/khỏch; tour đi Sa Pa - Điện Biờn Phủ - Ba Khoan 4 ngày 3 đờm giỏ 995.00đ/khỏch. Cụng ty Du lịch Hoàn Mỹ cú 2 tour: Hành trỡnh "Tõy Bắc - Điện Biờn mựa hoa ban trắng" từ Tp.HCM đến Hà Nội, Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn Phủ, Lai Chõu, Phong Nha, Lào Cai, Sa Pa 9 ngày 8 đờm, giỏ 6.260.000đ/khỏch; tour Khỏm phỏ Tõy Bắc - Sơn La - Điện Biờn Phủ - Lai Chõu - Sa Pa - Hà Nội 8 ngày 7 đờm, giỏ 6.115.000đ/khỏch. Cụng ty Du lịch Fiditourist cú tour đi Hà Nội - Điện Biờn Phủ - Lai Chõu - Sa Pa - Lào Cai - vịnh Hạ Long - Tp.HCM bằng xe lửa, 11 ngày 11 đờm, giỏ 4.510.000đ/khỏch; tour đi Vũng cung Tõy Bắc tham quan Hà Nội - Điện Biờn Phủ - Sơn La - Tõn Trào - Cao Bằng - Bắc Bộ - nỳi Yờn Tử - vịnh Hạ Long bằng mỏy bay, 8 ngày 7 đờm giỏ 5.900.000đ/khỏch. Cụng ty Du lịch Lửa Việt cú tour Khỏm phỏ Tõy Bắc - Điện Biờn - Sa Pa - Hạ Long - Yờn Tử - Hà Nội 8 ngày 7 đờm, giỏ 6.999.000đ/khỏch... Hiện nay trờn đường bay Hà Nội - Điện Biờn, Vietnam Airlines đang bắt đầu tăng chuyến. Vào dịp Lễ cụng bố năm du lịch Điện Biờn (ngày 13/3), từ ngày 11 - 15/3, Vietnam Airlines sẽ tăng lờn 4 - 5 chuyến/ngày. Vào dịp Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biờn Phủ (ngày 7/5), từ ngày 5 - 9/5, Vietnam Airlines sẽ tăng lờn 5 - 6 chuyến/ngày. Vietnam Airlines đó cú chớnh sỏch giỏ vộ mỏy bay đặc biệt trờn đường bay đến Điện Biờn ỏp dụng từ 1/3 đến 30/5 cho cỏc cựu chiến binh từng tham gia chiến dịch này nay cú nguyện vọng trở về thăm chiến trường xưa được giảm giỏ vộ 50% cho tất cả cỏc chặng bay nội địa đến Điện Biờn. Riờng cỏc cựu chiến binh Việt Nam cú 50 tuổi Đảng trở lờn sẽ được cấp vộ miễn cước 100%. Hóng Pacific Airlines cũng giảm giỏ vộ trờn hành trỡnh Tp.HCM - Hà Nội - Tp.HCM để tạo điều kiện cho du khỏch từ phớa Nam ra Bắc du lịch đến Điện Biờn Phủ. Cụ thể giỏ vộ từ nay đến ngày 15/5/2004, tuyến Tp.HCM - Hà Nội (và ngược lại) cũn 2,7 triệu đồng/vộ khứ hồi, đặc biệt nếu khỏch mua vộ trước 7 ngày chỉ cũn 2,6 triệu đồng/vộ khứ hồi. 2.4. Vai trò quản lý của nhà nước trong phát triển du lịch Trong những năm vừa qua, thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, hoạt động du lịch của tỉnh Điện Biên đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn bước đầu đã nâng cấp được cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, sửa chữa tôn tạo di tích danh thắng cảnh phục vụ du lịch. Mạng lưới du lịch được hình thành; năm 2003 đón 100,6 ngàn lượt khách, trong đó khách quốc tế 9,8 ngàn lượt, doanh thu xã hội từ du lịch 2003 đạt 28,5 tỷ đồng đã đạt được những bước đầu về kinh tế xã hội. Các cấp các ngành của tỉnh đã triển khai kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật của chín phủ của các bộ, của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, tổng cục du lịch đến các cơ sở hoạt động du lịch trên địa bàn để quán triệt thực hiện. Hướng dẫn cho du lịch các cơ sở kinh doanh du lịch và dịch vụ du lịch , chú trọng công tác tiếp thị giới thiệu các sản phẩm du lịch cuả tỉnh mình, hợp tác với các doanh nghiệp lữ hành trong nước. Tỉnh đã thành lập ban chỉ đạo nhà nước về du lịch do đồng chí phó chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban để tham mưu cho UBND tỉnh trong chỉ đạo điều hành về hoạt động du lịch trên địa bàn. 2.5. Cơ hội và thách thức của du lịch Điện Biên a. Những cơ hội phát triển du lịch Điện Biên - Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến phát triển du lịch điện biên - Thủ tướng chính phủ cho phép tổ chức năm du lịch Điện Biên nhân 50 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. - Nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị mới, được nâng cấp cải tạo như sân bay Mường Thanh, hệ thống đường quốc lộ, hệ thống điện lưới và bưu chính viễn thông. - Nhà nước đầu tư nâng cấp và cải tạo một loạt di tích lịch sử, di tích chiến tranh như khu bộ chỉ huy Mường thanh, Đồi A1, cầu Mường thanh …. b. Những thách thức - Hệ thống cơ sở dịch vụ còn chắp vá, chưa đồng bộ, Hiện nay thành phố Điện Biên chỉ có thể đáp ứng được chỗ ngủ cho khoảng 300 khách du lịch. Số lương khách sạn và nhà nghỉ có chất lượng xếp sao rất ít. - Số lượng cán bộ, nhân viên trong nghành du lịch Điệ Biên còn rất thiếu; trình đọ chuyên môn, nghiệp vụ du lịch còn có nhiều hạn chế. - Chưa có được những sản phẩm du lịch văn hoá các dân tộc thực sự đặc sắc,tao ra sự khác biệt với văn hoá các dân tộc ở các địa phương lân cận như Sa Pa, Hoà Bình. 3. Thực trạng tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch Về tài nguyên tự nhiên: là vùng đầu nguồn của 3 hệ thống sông chính là khu vực Tây Bắc với cảnh quan và môi trường phong phú, địa hình tự nhiên đa dạng , Điện Biên có những nơi rất thuận lợi cho phát triển du lịch như rừng Mường Phăng, khu bảo tồn thiên nhiên Mường Toong, hổ Pá Khoang… Tài nguyên nhân văn: đó là các khu di tích lịch sử- văn hóa, lịch sử cách mạng, nền văn hoá vật thể và phi vật thể của các dân tộc Tây-Bắc. Trong quần thể di tích chiên thắng Điện Biên Phủ đã được cả thế giới biết đến trong nửa thế kỷ qua Một số thành tựu ngành du lịch Điện Biên đã đạt được: - Năm 2003 đã đón trên 100 ngàn lượt khách, thu nhập du lịch tăng từng năm đóng góp quan trọng cho ngân sách của tỉnh; cơ sở vật chất từng bước tăng về chất và lượng, góp phần đưa Điện Biên thành điểm du lịch quan trọng của cả nước và khu vực, đặc biệt là năm 2004, năm kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Điện Biên đã trở thành điểm đến của du khách du lịch các nước trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn những vấn đề tồn đọng: như việc khai thác và quản lý tài nguyên còn nhiều bất cập, những tiềm năng và lợi thế của tỉnh chưa được khơi dậy nhằm phát huy vai trò của du lịch của một ngành kinh tế quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phần III định hướng và giải pháp phát triển 1. Quan điểm và định hướng phát triển du lịch Điện Biên 1.1. Quan điểm phát triển du lịch của Điện Biên - Phát triển du lịch nhanh và bền vững, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội của Điện Biên. - Phát triển du lịch dựa trên sự phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để ưu tiên đầu tư cơ sở vật cho du lịch. - Phát triển du lịch gắn với việc gìn giữ và phát huy bàn sắc văn hoá dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự xã hội. - Phát triển Điện Biên đặt trong sự mối quan hệ với sự phát triển du lịch các tỉnh lân cận và khu vực như Lai Châu, Sơn La… đặc biệt là mối quan hệ với thủ đô Hà Nội và các tỉnh biên giới nước bạn để tạo nên những thị trường khách ổn định phù hợp với sản phẩm du lịch mà Điện Biên có thể phát triển. 1.2. Định hướng phát triển du lịch Điện Biên a. Định hướng sản phẩm Du lịch Điện Biên cần tập trung khai thác được thế mạnh của mình mà các địa phương khác không thể có đó là những di tích lịch sử, di tích chiến tranh gắn liền với chiêns thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó cũng cần khai thách tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn khác đẻ tạo ra nhưng sản phẩm du lịch đa dạng, có sức hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh cao Những loại hình du lịch cần được ưu tiên phát triển: -Du lịch văn hoá-lịch sử: Qua các di tích lịch sử, chiến tranh cần được giới thiệu sức mạnh, ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, tinh thần đoàn kết và lòng dũng cảm của thế hệ anh hùng chiến sỹ tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Làm cho bạn bè quốc tế hiểu được sức mạnh Việt Nam, nguyên nhân của mọi chiến thắng. -Du lịch sinh thái: với những cánh rừng nguyên sinh, hồ nước, hệ động thực vật phong phú có thể xây dựng các chương trình du lịch giúp cho khách du lịch hoà mình vào thiên nhiên, hiểu biết thêm về môi trường tự nhiên. - Du lịch mạo hiểm: xây dựng những chương trình du lịch mạo hiển như đua xe đạp, đi bộ, chèo thuyền vượt thác ghềnh, leo núi… - Du lịch văn hoá các dân tộc: xây dựng các chương trình du lịch giúp khách du lịch tìm hiểu các hoạt động trong sinh hoạt, đời sống các dân tộc; các hoạt đọng văn nghệ và vui chơi truyền thống như dệt vảI, làm hàng thủ công mỹ nghệ, múa xoè, múa xạp, thổi khèn, ném còn … -Du lịch đường bộ nối liền Điện Biên với Lào và Đông Bắc Thái Lan. b. Định hướng thị trường Du lịch Điên Biên cần chú trọng cả thị trường du lịch trong nước và thị trường quốc tế, trong đó thị trường trong nước luôn luôn là nòng cốt. - Thị trường trong nước : cần tập trung vào các tầng lớp nhân dân,các tổ chức xã hội như hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội cán bộ, công nhân viên, thanh niên,sinh viên là những đối tượng có sức khoẻ,có thời gian không đòi hỏi những dịch vụ có chất lượng cao - Thị trường quốc tế: cần tập trung thị trường Pháp,các nước Tây Âu, Trung Quốc và Thái Lan. c. Định hướng đầu tư Trong thời gian tới, để du lịch Điện Biên duy trỉ được tốc độ tăng trưởng và đảm bảo phát triển bền vững cần đầu tư một số lĩnh vực. - Duy trì và phát huy bản sắc văn hoá cuả các dân tộc :văn hoá truyền thống của các dân tộc chính là di sản văn hoá phi vật thể quan trọng của Việt Nam -Bảo tồn các di tích lịch sử, chiến tranh ; không chỉ bảo toàn di tích mà cần chú ý đến cảnh quan xung quanh, không vì mục tiêu phát triển mà chặt cây phá rừng - Nâng cấp chất lượng dịch vụ : Điện Biên cần cải tạo nâng cấp hệ thống khách sạn nhà nghỉ, nhà sàn phục vụ khách du lịch … Đặc biệt là nhà sàn. Tuy nhiên cần đảm bảo tính đồng bộ vệ sinh an toàn cho khách du lịch và đảm bảo vệ sinh môi trường. Cần khôi phục và giữ gìn những món ăn dân tộc truyền thống - Đào tạo nguồn nhân lực lành nghề: cần đào tạo đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao, kể cả lĩnh vực và quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch; mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên phục vụ bàn, buồng bếp, đào tạo đội ngũ hướng dân viên tại chỗ, tinh thông nghiệp vụ. - Đẩy mạnh việc sản xuất hàng hoá bán hàng cho khách du lịch, coi đây là hoạt động xuất khẩu tại chỗ. Hướng dẫn để các đồng bào dân tộc tham gia vào các hoạt động du lịch, sản xuất bán hành hoá, hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ cho khách du lịch, nhằm tăng thu nhập. d. Nâng cao nhận thức du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho các bộ các cấp,các tầng lớp nhân dân, nhằm xây dựng môi trường du lịch an toàn, văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. - Ngành du lịch không thể phát triển tốt nếu không được sự phối hợp, ủng hộ của các cấp ngành. Chính quyền địa phương, cụ thể là uỷ ban nhân dân xã, phường, quận huyện đóng vai trò quyết định trong việc bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội - Cần giáo dục cho nhân dân ý thức cộng đồng, không chặt phá rừng, phá vỡ cảnh quan môi trường xả rác bừa bãi, nâng giá quá đắt. - Cần giáo dục thanh thiếu niên tiếp thu có chọn lọc các luồng văn hoá có chọn lọc, không để đánh mất bản sắc của dân tộc mình Điện Biên nên tổ chức các đoàn tham quan, học tập một số địa phương đã làm tốt công việc quản lý các điểm du lịch, giữ gìn vệ sinh môi trường,an ninh, an toàn cho khách du lịch. Tóm lại,với tiềm năng du lịch phong phú, với vị trí và vai trò quan trọng, với sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, của các cấp tỉnh lãnh đạo tỉnh Điện Biên và sẽ phát triển nhanh chóng xứng đáng là trung tâm du lịch của Việt Nam. 2. Các giải pháp phát triển du lịch Điện Biên 2.1. Giải pháp về chính sách 2.1.1. Về đầu tư - UBND tỉnh cần ban hành quy định một số chính sách ưu đãi và cơ chế quản lý một cửa đối với các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và các dự án đầu tư trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế vào địa bàn tỉnh. Trên cơ sở pháp luật và thực tế của địa phương cần có chính sách khuyến khích để đảm bảo đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Tuỳ theo khả năng và sở trường của nhà đầu tư có thể hướng cho họ trong giới hạn không gian từng điểm, khu du lịch để đảm bảo không phá vỡ quy hoạch. - Cơ chế chính sách đầu tư cân thể hiện rõ sự đảm bảo về pháp lý phù hợp với luật pháp quản lý nhà nước đồng thời đảm bảo tính phổ biến với thông lệ về du lịch trong nước, khu vực và quốc tế để có được môi trường thuận lợi cho việc hội nhập. 2.1.2. Về thị trường Trên cơ sở các nghiên cứu về thị trường khách du lịch trong và ngoài nước cần xây dựng hệ thống chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trương, cơ chế xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu tại các tỉnh đồng thời ban hành chính sách về các loại hình dịch vụ như: Bảo Hiểm, Ngân Hàng…. nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đầu tư vào du lịch. 2.4.3. Về tổ chức quản lý Xây dựng hệ thống quản lý có hiệu quả, đảm bảo kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trong việc quản lý tài nguyên, tiềm năng với tổ chức khai thác và nghĩa vụ, trách nhiệm đối với tài nguyên môi trường và cộng đồng dân cư trên cơ sở các quy chế quản lý đầu tư phát triển đặc thù được ban hành phù hợp với các khu du lịch, đảm bảo gìn giữ tài nguyên du lịch, quản lý phát triển du lịch theo quy hoạch và pháp luật. Thàng lập ban quản lý dự án chuyên ngành để quản lý và giám sát các dự án đầu tư phát triển theo quy hoạch. Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về công tác thực hiện và quản lý quy hoạch. Giao cho các doanh nghiệp du lịch phối hợp với ban quản lý dự án công tác tuyên truyền, quản cáo kêu gọi đầu tư thu hút khách du lịch. Tiếp tục nghiên cứu, ban hành một số cơ chế chính sách khác có liên quan về phát triển và hỗ trợ sự hợp tác liên kết giữa các khu vực, ngành kinh tế, và phát triển khoa học kỹ thuật, tham gia của cộng đồng trong quản lý phát triển du lịch. QHTT phát triển du lịch tỉnh Điện Biên đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 là cơ sở hết sức quan trọng để khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng và tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn của tỉnh nhà, bảo đảm phát triển du lịch bền vững, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, xoá đói giảm nghèo, đưa tỉnh nhà cùng cả nước tiến bước vững chắc trên con đường hiện đại hoá công nghiệp hoá 2.2. Những giải pháp đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cho sự phát triển của du lịch Điện Biên Điện Biên là một địa danh lừng lẫy và có một nguồn tài nguyên du lịch hết sức to lớn và phong phú, đa dạng, nhưng để biến nguồn tài nguyên này thành của cải vật chất để phát triển kinh tế xã hội thì phụ thuộc rất lớn vào trí tuệ con người. Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc phát triển, nhưng một nguồn nhân lực có trí tuệ cao và chất lượng cao là điều quyết định đến hiệu quả phát triển. Để phát triển du lịch, thường dựa vào ba yếu tố đó là tài nguyên – khách du lịch và các cơ sở dịch vụ. Nhằm phát triển du lịch một cách có hiệu quả phải chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch vì một số lý do sau: Du lịch thuộc lĩnh vực dịch vụ, chất lượng của phục vụ phụ thuộc rất lớn vào con người phục vụ. Nếu con người phục vụ tốt thì càng thu hút được nhiều khách du lịch. Để du lịch của Điện Biên phát triển tương xứng với nguồn tài nguyên giàu có cần phải làm rất nhiều công việc vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp thiết để đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn và cần có sự giúp đỡ thiết thực không chỉ những ngành từ trung ương, ngành du lịch, mà còn các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu cũng như đào tạo. Bên cạnh đõ cần có sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, các tổ chức và chuyên gia nước ngoài nhằm thu hút trí tuệ phát triển du lịch Điện Biên một cách bền vững và đạt hiệu quả cao. Trên giác độ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch cho sự phát triển du lịch Điện Biên, cần quan tâm đến một số vấn đề sau: - cần hoạch định một chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương và quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh. Trong chiến lược phát triển này cần chỉ rõ số lượng nhân lực sẽ trực tiếp phục vụ khách du lịch cũng như nhân lực gián tiếp phục vụ theo cơ cấu của các cơ sở phục vụ du lịch ( khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, cơ sở tham quan…)cũng như cơ cấu nghề nghiệp trong nguồn nhân lực ( cán bộ quản lý, nhân viên chế biên thức ăn, phục vụ nhà hàng, hướng dẫn tham quan…). - Cần phai có những yêu cầu tương đối cụ thể đối với các trương trình đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ du lịch cho các đối tượng cần dược đào tạo và bồi dưỡng để đáp ứng được sự phát triển của hiện tại cũng như trong tương lai phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa phương, từng bước hội nhập v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35703.doc
Tài liệu liên quan