Đề tài Tìm hiêủ tổ chức công tác kế toán của công ty xuất nhập khẩu Ninh Bình

--------MỤC LỤC-------

 

TIÊU ĐỀ: TRANG

Lời Mở đầu 1

Phần I:Tìm hiểu chung về công ty XNK Ninh Bình 3

I. Giới thiệu về doanh nghiệp 3

II. Khái quát tình hình sx kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình 4

III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty XNK Ninh Bình 10

Phần II:Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại công ty XNK Ninh Bình 14

2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 14

2.2. Các chính sách kế toán 21

Phần III:Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24

3.1. Nhận xét chung về công tác quản lý kế toán o công ty 34

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại công ty XNK Ninh Bình 33

Kết luận 37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiêủ tổ chức công tác kế toán của công ty xuất nhập khẩu Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc thuộc lĩnh vực đầu tư tiếp thị. Nhiệm vụ của phòng là xây dựng kế hoạch định lượng cho sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm trình Giám đốc xem xét quyết định. Chủ trì và triển khai kế hoạch sx theo đúng trình tự và thủ tục quy định. Lập kế hoạch mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh theo định hướng của công ty, tiếp cận thị trường, thu thập những thông tin về giá cả thị trường xây dựng để từ đó có định hướng chính xác trong việc lập kế hoạch giá cả cho một dây chuyền cụ thể và đưa ra các phương án hợp lý. - Phòng kỹ thuật: tham mưu giúp việc cho Giám đốc, phó Giám đốc về kỹ thuật sx, an toàn lao động, điện máy và nhân sự cho các dây chuyền sx thuộc công ty quản lý. Nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp mọi hoạt động của phòng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, phó Giám đốc, thiết kế mặt thích hợp cho sản xuất, xác định khối lượng sản xuất, lập các sơ đồ kỹ thuật cho công việc sx và an toàn tổng thể cho các dây chuyền. 2. Mô hình của doanh nghiệp: Công ty XNK Ninh Bình thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần II Tìm hiểu tổ chức công tác kế toán tại công ty XNK Ninh bình 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty: 2.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán: Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty XNK Ninh Bình áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. - Nội dung cơ bản của hình thức này. Theo hình thức này toàn bộ công tác trong công ty được tiến hành tập trung ở phòng tài chính kế toán, các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ theo dõi kiểm tra công tác kế toán hoạch toán ban đầu, thu thập, ghi chép vào các sổ sách nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xưởng. Phòng tài chính kế toán ở Công ty gồm 5 người mỗi người đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau. Song có mối quan hệ chặt chẽ với nhau được biểu hiện qua sơ đồ. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty XNK Ninh Bình Kế toán vật tư Kế toán thuế GTGT đầu vào TGNH Thủ quỹ Kế toán tiền mặt công nợ phải trả, tiền lương Kế toán TSCĐ thuế GTGT đầu ra công nợ phải thu *Chức năng bộ máy kế toán tại công ty XNK Ninh Bình - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm trực tiếp của giám đốc công ty, là người quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là chỉ đạo điều hành công tác tài chính kế toán ở công ty, hạch toán kế toán tổng hợp từng tháng như tổng hợp thu chi trong toàn bộ công ty, tổng hợp chi phí vật tư, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phương án giải quyết. Đồng thời thực hiện kế hoạch tiền vay ngân hàng, thực hiện chấp hành báo cáo thống kê định kì, quản lý hồ sơ tài liệu kế toán, kế toán trưởng cũng kiêm luôn việc tổng hợp chi phí và tính giá thành. - Các kế toán gồm có : + Phó phòng kế toán : là người giúp việc và thay thế kế toán trưởng giải quyết công việc khi kế toán trưởng đi vắng, chịu trách nhiệm phần hành kế toán vật tư, hợp đồng vay, thuế GTGT đầu vào và lập báo cáo tổng hợp thuế. Phó phòng kế toán cũng là người trực tiếp thực hiện công tác giao dịch với ngân hàng. + Kế toán TSCĐ, thuế GTGT đầu ra, công nợ phải thu là người theo dõi các quỹ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, xác định giá trị còn lại của TSCĐ sữa chữa lớn và đầu tư mua sắm TSCĐ, phụ trách tài khoản 142 – chi phí trả trước, theo dõi công nợ với người mua, theo dõi thuế GTGT đầu ra và lập báo cáo thống kê. + Kế toán tiền mặt, tiền lương và công nợ phải thu là người chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ, thủ tục thu chi tiền mặt, thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nước. Theo dõi thuế thu nhập cá nhân, chịu trách nhiệm các TK 331 – phải trả người bán, TK 335 – chi phí phải trả, đồng thời tính toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ. + Thủ quỹ : Thực hiện công tác thu chi tiền mặt, tiền lĩnh, nộp ngân hàng và kho bạc, phát tiền, lập báo cáo thu chi tiền mặt hàng ngày. 2.2. Các chính sách kế toán Công ty XNK Ninh Bình áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ trưởng tài chính. * Về tổ chức chứng từ: Công ty xây dựng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15 – TC/CDDKT tháng 3/2006 của Bộ tài chính, trong đó sử dụng các chứng từ theo quyết định bao gồm: Bảng danh mục chứng từ STT Tên chứng từ Số hiệu chứng từ Phạm vi ứng dụng DNNN DN I Lao động tiền lương 1 Bảng chấm công 01 – LĐTL BB HĐ 2 Bảng thanh toán tiền lương 02 – LĐTL BB HĐ 3 Phiếu nghỉ hưởng BHXH 03 – LĐTL BB HĐ 4 Bảng thanh toán BHXH 04 – LĐTL BB HĐ 5 Bảng thanh toán lương 05 – LĐTL BB HĐ 6 Phiếu xác nhập sp hoặc công việc hoàn thành 06 – LĐTL BB HĐ 7 Phiếu báo làm thêm giờ 07 – LĐTL BB HĐ 8 Hợp đông giao khoán 08 – LĐTL BB HĐ 9 Biên bản điều tra tai nạn lao động 09 – LĐTL BB HĐ II Hàng tồn kho 10 Phiếu nhập kho 01 - VT BB BB 11 Phiếu xuất kho 01 - VT BB BB 12 Phiếu xuất kho khi vận chuyển Nội bộ 01 - VT BB BB 13 Phiếu xuất vật tư theo hạn mức 01 - VT BB HĐ 14 Biên bản kiểm nghiệm 01 - VT BB HĐ 15 Thẻ kho 01 - VT BB HĐ 16 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì 01 - VT BB HĐ 17 Biên bản kiểm kê vật tư SP HH 01 - VT BB BB III Bán hàng 18 Hóa đơn bán hàng 01a - BH BB BB 19 Hóa đơn bán hàng 01b - BH BB BB 20 Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho 02 - BH BB BB 21 Hóa đơn cước vận chuyển 03 - BH BB BB 22 Hóa đơn dịch vụ 04 - BH BB BB 23 Hóa đơn tiền điện 07 - BH BB BB 24 Hóa đơn KL XDCB hoàn thành 10 - BH BB BB 25 Hóa đơn GTGT 01 – GTKT – 3LL BB BB 26 Phiếu mua hàng 13 - BH BB BB 27 Bảng thanh toán hàng đại lý gửi 14 - BH HĐ HĐ IV Tiền tệ 28 Phiếu thu 01 - TT BB BB 29 Phiếu chi 02 - TT BB BB 30 Giấy đề nghị tạm ứng 03 - TT HĐ HĐ 31 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04 - TT HĐ BB 32 Biên lai thu tiền 05 - TT BB HĐ 33 Bảng kiểm kê quý 07 - TT BB HĐ 34 Bảng kiểm kê quý 07 - TT BB BB V Tài sản cố định 35 Biên bản giao nhận TSCĐ 01 – TSCĐ BB BB 36 Thẻ tài sản cố định 02 – TSCĐ BB BB 37 Biên bản thanh lý TSCĐ 03 – TSCĐ BB BB 38 Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành 04 – TSCĐ HĐ HĐ 39 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04 – TSCĐ HĐ HĐ * Về tổ chức hệ thống tài khoản kế toán: Cũng như hệ thống chứng từ, công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định 15 – TC/ CDDKT tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính, gồm đủ 10 loại chứng từ từ 0 cho đến 9. Ngoài ra công ty đã xây dựng và đăng ký sử dụng tài khoản cấp 2 phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh. Hệ thống tài khoản : 1. TK 111: Tiền mặt 111.1: Tiền việt Nam 2. TK 112: Tiền gửi ngân hàng 112.1: Tiền Việt Nam 3. TK 113: Tiền đang chuyển 4. TK 128: Đầu tư ngắn hạn 5. TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ 133.1: Thuế GTGT được khấu trừ của HH,DV 133.2: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ 6. TK 138: Phải thu khác 7. TK 141: Tạm ứng 8. TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn 9. TK 152: Nguyên liệu, vật liệu 152.1: Nguyên vật liệu chính 152.2: Nguyên vật liệu phụ 10. TK 153: Công cụ dụng cụ 11. TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang 12. TK 155: Thành phẩm 13. TK 157: Hàng gửi bán 14. TK 211: Tài sản cố định 15. TK 213: TSCĐ vô hình 16. TK 214: Hao mòn TSCĐ 17. TK 241: Xây dựng cơ bản dỡ dang 18. TK 242: Chi phí trả trước dài hạn 19. TK 311: Vay ngắn hạn 20. TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 21. TK 334: Phải trả cho người lao động 22. TK 335: Chi phí phải trả 23. TK 341: Vay dài hạn 24. TK 342: Nợ dài hạn 25. TK 411: Nguồn vốn kinh doanh 26. TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản 27. TK 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái 28. TK 414: Quỹ đầu tư phát triển 29. TK 415: Quỹ dự phòng tài chính 30. TK 419: Cổ phiếu quỹ 31. TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối 32. TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi 33. TK 441: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 34. TK 511: Doanh thu bán hàng và CC,DC 35. TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính 36. TK 521: Chiết khấu thương mại 37. TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 38. TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp 39. TK 627: Chi phí sản xuất chung 40. TK 631: Giá thành sản xuất 41. TK 632: Giá vốn hàng bán 42. TK 641: Chi phí bán hàng 43. TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 44. TK 711: Thu nhập khác 45. TK 811: Chi phí khác 46. TK 911: Xác định kết quả kinh doanh *Về hệ thống báo cáo tài chính: Hiện nay Công ty XNK Ninh Bình lập báo cáo tài chính theo hệ thống báo cáo tài chính theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 gồm: - Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN) - Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B01 – DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03 – DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số b09 – DN) Ngoài ra công tác kế toán còn lập phiếu biểu - Bảng cân đối kế toán (mẫu F01 – DN) * Hình thức sổ kế toán ở công ty: Theo chế độ kế toán quyết định đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh tồn tại 4 hình thức sổ kế toán . Hình thức nhật ký sổ cái Hình thức nhật ký chung Hình thức chứng từ ghi sổ Hình thức nhật ký chứng từ Để phù hợp với đặc điểm quy mô hoạt động, phù hợp với khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, Công ty XNK Ninh Bình đã lựa chọn hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh. Hình thức sổ này vừa tuân thủ các chế độ kế toán tài chính do bộ tài chính phát hành, vừa vận dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Hình thức này tạo điều kiện cho công ty cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian thuận tiện cho việc phân công lao động phòng kế toán, đảm bảo cho sự lãnh đạo đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thấy được sự thuận tiện của chế độ kế toán mới khả năng lưu trữ xử lý thông tin của máy tính điện tử, công ty đã áp dụng phần mền kế toán trong công tác kế toán. Theo hình thức nhật ký chung, hình thức sổ kế toán công ty sử dụng bao gồm 2 sổ kế toán riêng biệt là sổ nhật ký chung và sổ cái. Sổ kế toán chi tiết được mở cho tất cả các tài khoản cấp I, cần theo dõi chi tiết và yêu cầu quản lý của công ty. * Sổ kế toán chi tiết của công ty bao gồm : - Sổ chi tiết tiền mặt - Sổ chi tiết nguyên vật liệu - Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay - Sổ chi tiết chi phí - Sổ chi tiết thanh toán - Sổ thẻ TSCĐ : Sổ kế toán tổng hợp gồm sổ nhật ký chung và sổ cái các tài khoản. * Sơ đồ hình thức sổ kế toán nhật ký chung ở công ty XNK Ninh Bình Chứng từ gốc Sơ đồ khái quát chung cho tất cả các phần hành kế toán Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối phát sinh Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Nhật ký chung Báo cáo tài chính (3) (1) (4) (2) (5) (6) (5) (7) (7) (8) (8) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra (1). Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ đã được định khoản, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo nguyên tắc nợ ghi trước, có ghi sau. Một định khoản có bao nhiêu TK thì phải ghi vào nhật ký chung bấy nhiêu dòng. (2). Căn cứ vào nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái các TK có liên quan. (3). Riêng những chứng từ có liên quan đến tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ. (4). Những chứng từ liên quan đến các đối tượng cần hoạch toán chi tiết thì đông thời được ghi vào các sổ chi tiết có liên quan. (5). Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu lập các bảng tổng hợp chi tiết. (6). Cuối tháng cộng các sổ cái TK, lấy số liệu trên sổ cái đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. (7). Sổ cái sau khi đối chiếu khớp đúng được dùng để lập bảng đối chiếu số phát sinh cácTK. (8). Cuối tháng căn cứ vào bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ để lập báo cáo kế toán (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo kết quả lưu chuyển tiền tệ). Phần III Một số nhận xét và kiến nghị nhầm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty XNK Ninh Bình 3.1. Nhận xột chung về cụng tỏc quản lý kế toỏn ở cụng ty: 3.1.1.Đỏnh giỏ chung về cụng ty: Trải qua hơn 40 năm xõy dựng và phỏt triển, cụng ty XNK Ninh Bỡnh đó dần dần khẳng định được vị trớ của mỡnh trong nhỡều mặt như: ngành Giày da Việt Nam,... Khởi đầu với muụn vàn khú khăn, cụng ty đó khụng ngừng nỗ lực, phấn đấu vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch để vươn lờn và phỏt triển. Cả cỏn bộ và cụng nhõn viờn trong cụng ty đó luụn luụn cố gắng, tỡm mọi cỏch để nõng cao năng suất lao động, cũng như sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực vật chất để tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao với mẫu mó đa dạng, giỏ thành phự hợp và ngày càng được ưa chuộng trờn thị trường. Hiện nay, hiệu quả đầu tư và mở rộng sản xuất Giày thể thao tiếp tục được duy trỡ và phỏt huy, uy tớn Giày ngày càng được củng cố, thu hỳt được nhiều khỏch hàng nội địa và xuất khẩu, tạo cụng ăn, việc làm cho nhiều cụng nhõn, đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển ngành Giày và sự phỏt triển kinh tế đất nước. * Những ưu điểm trong tổ chức bộ may và điều hành hoạt động của cong ty Thứ nhất, về bộ mỏy tổ chức của cụng ty: Cụng ty tổ chức bộ mỏy theo chế độ một thủ trưởng với đội ngũ lónh đạo cú nhiều kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn cao hiểu, gắn bú và cống hiến hết mỡnh vỡ cụng ty do đú đó cú nhiều sỏng kiến đổi mới làm cho cụng ty ngày càng phỏt triển. Một hiện tượng thường xảy ra ở cỏc cụng ty lớn, với nhiều phũng ban là mối liờn hệ giữa cỏc phũng ban rất lỏng lẽo, thậm chớ cú sự chốn ộp lẫn nhau, tranh giành thành tớch lẫn nhau dần dần dẫn đến tỡnh trạng đỡnh trệ sản xuất, đưa hoạt động của cụng ty đi xa với mục tiờu ban đầu. Nhưng với chế độ một thủ trưởng, quyền lực quyết định cao nhất trong thuộc về Tổng giỏm đốc, chớnh vỡ thế mà hiệu lực của cỏc mệnh lệnh do giỏm đốc đưa ra càng cao, càng được sự phục tựng của nhõn viờn cấp dưới, đồng thời sự lónh đạo tập trung này giỳp giỏm đốc cú thể bao quỏt được tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty cũng như luụn hướng mọi hoạt động của cụng ty theo mục tiờu đó đặt ra trước đú. Với quy mụ lớn, đụng đảo nhõn viờn, bộ mỏy tổ chức của cụng ty được chia thành nhiều phũng ban, phõn xưởng. Mỗi một phũng ban cú một nhiệm vụ riờng do đú khụng cú sự chồng chộo trong cụng việc mặt khỏc sự chuyờn mụn húa này giứp cỏc phũng ban chuyờn tõm làm cụng việc của mỡnh, hiểu rừ ràng chi tiết về lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch. Thứ hai, về tổ chức bộ mỏy sản xuất: cụng ty tổ chức sản xuất theo kiểu phõn xưởng. Cỏc phõn xưởng được bố trớ nối tiếp nhau theo dõy chuyền cụng nghệ do đú tiết kiệm được thời gian vận chuyển bỏn thành phẩm từ phõn xưởng này đến phõn xưởng khỏc, sự chuyờn mụn húa trong sản xuất cũng giỳp cho cụng nhõn rất thành thạo về cụng việc của mỡnh từ đú nõng cao năng suất lao động của mỗi cỏ nhõn cũng như toàn phõn xưởng. Hơn nữa việc tổ chức và quản lý sản xuất theo phõn xưởng cú thể cho phộp dễ dàng phỏt hiện, và sữa chữa yếu kộm nhanh chúng kịp thời và triệt để cho từng khõu sản xuất lại tốn ớt chi phớ. Thứ tư, về tổ chức bộ mỏy kế toỏn, với đội ngũ kế toỏn khỏ đụng đảo, cỏc nhõn viờn phũng kế toỏn đó phõn cụng nhau phụ trỏch cỏc phần hành kế toỏn một cỏch khoa học. Mỗi kế toỏn viờn đảm nhận một cụng việc nhất định cũn kế toỏn phú nắm bao quỏt tỡnh hỡnh kế toỏn của cả phũng, việc tổ chức như thế này cú một ưu điểm lớn là một người phụ trỏch phần hành kế toỏn nào thỡ hiểu rất rừ, rất thành thạo về phần hành kế toỏn đú, đồng thời lại cú người cú kiến thức, kinh nghiệm toàn diện kiểm tra, soỏt xột lại toàn bộ, đối chiếu số liệu cỏc phần hành với nhau nờn dễ dàng phỏt hiện ra sai sút cũng như yếu kộm trong một khõu nào đú để hỗ trợ, chỉnh đốn kịp thời. Nhỡn chung, thường xuyờn cập nhật cỏc cụng văn, văn bản phỏp quy mới liờn quan đến kế toỏn nờn đó thực hiện khỏ tốt chế độ chớnh sỏch do nhà nước ban hành núi chung và chế độ chớnh sỏch do nhà nước ban hành núi chung và chế độ kế toỏn do Bộ Tài Chớnh ban hành núi riờng. Thực hiện đỳng chế độ húa đơn chứng từ, hạch toỏn đầy đủ thuế GTGT đầu vào, đầu ra. Cỏc chế độ kế toỏn mới ban hành kế toỏn sử dụng một cỏch khỏ nhuần nhuyễn, sỏng tạo và chủ động. Mặt khỏc, cỏc phần hành kế toỏn được hạch toỏn khỏ khoa học, cú sự phối hợp chặt chẽ và cú hiệu quả với bộ phận khỏc nhau trong phũng và với cỏc phũng ban khỏc. Chớnh vỡ vậy việc đối chiếu, cập nhật chứng từ, thụng tin liờn quan khỏ chớnh xỏc và nhanh chúng, tạo điều kiện phản ỏnh được cỏc thụng tin kế toỏn tài chớnh kịp thời gúp phần tham mưu cho Ban giỏm đốc trong việc đưa ra cỏc quyết định quản lý. * Về trỡnh tự luõn chuyển chứng từ: Việc lập chứng từ và luõn chuyển chứng từ ở cỏc phần hành khỏ hợp lý, cỏc chứng từ được cập nhật đầy đủ tạo điều kiện cho kế toỏn viờn cú thể kiểm soỏt toàn diện phần hành mà mỡnh phụ trỏch. * Về tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản kế toỏn thiết kế núi chung là phự hợp, dễ sử dụng đảm bảo phản ỏnh được toàn bộ cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh tại doanh nghiệp. Cỏc tài khoản đều được kế toỏn chi tiết thành cỏc tiểu khoản nờn cú thể dễ dàng theo dừi từng loại tài sản , nguồn vốn. Ưu điểm lớn của việc mó húa cỏc tài khoản này là khụng hạn chế về số lượng cỏc đối tượng cần quản lý đồng thời đảm bảo được yờu cầu tự động húa cụng tỏc kế toỏn trờn mỏy tớnh. * Về hệ thống sổ sỏch: cú thể nhận xột rằng cụng ty chọn hỡnh thức sổ Nhật ký chứng từ là hoàn toàn hợp lý. Đõy là một hỡnh thức sổ yờu cầu nhõn viờn kế toỏn phải cú trỡnh độ nghiệp vụ cao, đồng thời ỏp dụng với loại hỡnh doanh nghiệp cú qui mụ lớn, loại hỡnh kinh doanh phức tạp. Hơn nữa, bộ phận kế toỏn đó ỏp dụng sỏng tạo trong việc tổ chức hệ thống sổ nờn việc ghi chộp được đơn giản, gọn nhẹ hơn đồng thời dễ dàng đối chiếu với cỏc sổ sỏch khỏc. * Khõu tổ chức bỏn hàng ở cụng ty luụn được tổ chức một cỏch chặt chẽ, cụng ty luụn đặt chữ “Tớn” lờn hàng đầu nờn đó tạo cho khỏch hàng cú sự tin tưởng tuyệt đối vào cụng ty. Đồng thời cụng ty luụn đỏp ứng một cỏch tốt nhất yờu cầu của khỏch hàng, tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc khỏch hàng trong mua bỏn sản phẩm. Đõy cũng chớnh là thế mạnh của cụng ty trong chiến thuật bỏn hàng. * Với cỏc loại sản phẩm đa dạng về hỡnh thừc, mẫu mó, kiểu dỏng đồng thời thị trường tiờu thụ rộng lớn nờn cỏc nghiệp vụ phỏt sinh rất nhiều, phải theo dừi nhiều đối tượng khỏch hàng, nhiều chủng loại sản phẩm nhưng với trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm, sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc nhõn viờn trong phũng kế toỏn nờn cụng tỏc kế toỏn tiờu thụ luụn được hạch toỏn một cỏch đầy đủ, chi tiết đỏp ứng nhu cầu đặt ra. Hiện nay, Phũng kế toỏn cũng đang ứng dụng phần mềm kế toỏn nờn việc xử lý dữ liệu đầu vào được nhanh chúng, chớnh xỏc, gúp phần gảm nhẹ khối lượng cụng việc, tiết kiệm thời gian và nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc kế toỏn tiờu thụ núi riờng và toàn bộ việc hạch toỏn của Phũng kế toỏn núi chung. * Những điểm cũn tồn tại: Bờn cạnh những ưu điểm trờn, bộ mỏy điều hành cũng như cụng tỏc kế túan của cụng ty cũn cú một số tồn tại cần được hoàn thiện. Do cụng ty là một cụng ty sản xuất cú quy mụ lớn nờn bộ mỏy tổ chức cũng phải đủ khả năng bao quỏt mọi hoạt động, lónh đạo, dẫn dắt được toàn cụng ty. Tuy nhiờn, như hiện nay, việc tổ chức thành nhiều phũng ban cú thể đảm bảo việc chuyờn mụn húa trong cụng việc, nhưng lại làm tăng chi phớ quản lý. Hơn nữa, ta cũn thấy cú một số phũng ban cú cụng việc liờn quan chặt chẽ đến nhau vỡ vậy phải thường xuyờn trao đổi thụng tin với nhau để hoàn thành cụng việc, nhưng lại được bố trớ thành nhiều phũng ban khỏc nhau, như phũng nghiờn cứu chế thử và phũng kỹ thuật, cụng nghệ. Một phũng thực hiện cụng việc nghiờn cứu, sản xuất thử cỏc kiểu mẫu giày mới, một phũng chịu trỏch nhiệm hoàn thiện kỹ thuật nhằm đưa cỏc mẫu đó chế thử vào sản xuất đại trà. Tuy là hai cụng đoạn khỏc nhau nhưng cựng thực hiện quỏ trỡnh nghiờn cứu và cho ra cỏc sản phẩm mới. Phũng kỹ thuật cụng nghệ thực hiện cụng việc của mỡnh dựa trờn kết quả nghiờn cứu, cỏc thụng số kỹ thuật mà phũng chế thử mẫu tạo ra. Việc tỏch bạch hai phũng này khụng vụ tỡnh dẫn đến sự hạn chế trong việc sử dụng kinh nghiệm, những điểm đỏng chỳ ý mà phũng chế thử đó thu thập được trong quỏ trỡnh chế thử sản phẩm mới. Bờn cạnh đú, việc bố trớ phũng kinh doanh xuất nhập khẩu tỏch khỏi bộ phận sản xuất, chất lượng là chưa thật hợp lý. Dự xuất khẩu là định hướng chiến lược của , cụng ty, cần phải do giỏm đốc trực tiếp chỉ đạo, điều hành nhưng để cú thể tăng được lượng sản phẩm xuất khẩu ra thị trường cỏc nước thỡ phũng kinh doanh xuất nhập khẩu phải nghiờn cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu của cỏc thị trường đú, cỏc thụng số kỹ thuật, yờu cầu về chất lượng,… Để đỏp ứng được yờu cầu đú, cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc phõn xưởng sản xuất, với phũng quản lý chất lượng nhằm kiểm soỏt từ đầu đến cuối quỏ trỡnh sản xuất, đảm bảo chất lượng lụ hàng. 3.1.2.Đỏnh giỏ về hạch toỏn tiền lương tại cụng ty * Ưu điểm: Một là, việc bố trớ một kế toỏn riờng một kế toỏn viờn thực hiện cụng việc hạch toỏn tiền lương cho thấy cụng ty đó cú sự chỳ trọng quan tõm đến hoạt động này. Việc này cũng cú một ưu điểm là cho phộp nhõn viờn kế toỏn tiền lương cú thể theo dừi một cỏch bao quỏt, toàn diện quỏ trỡnh tớnh lương và cỏc khoản trớch theo lương cũng như việc thanh toỏn cho cỏn bộ cụng nhõn viờn, việc thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế, cơ quan BHXH về cỏc khoản liờn quan. Hai là, tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại cụng ty luụn được thực hiện một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ, kịp thời. Cụng tỏc hạch toỏn lương khụng chỉ được theo dừi độc lập bởi nhõn viờn kế toỏn tiền lương mà cũn được đối chiếu với cỏc phần hành kế toỏn khỏc liờn quan, như kế toỏn quỹ, kế toỏn chi phớ, giỏ thành, đồng thời sau khi hạch toỏn, vào sổ thường xuyờn cú sự kiểm tra, xột duyệt của kế toỏn phú, kế toỏn trưởng. Ba là, hệ thống chứng từ sử dụng trong kế toỏn tiền lương và trớch theo lương được thực hiện theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 là hoàn toàn phự hợp. Việc trỡnh bày cỏc chứng từ tại cụng ty, từ bảng chấm cụng, bảng thanh toỏn lương, phiếu chi thanh toỏn tiền lương đều được trỡnh bày một cỏch rừ ràng, dễ hiểu, và tiện lợi cho việc theo dừi tiền lương cho từng phũng ban phõn xưởng đến việc theo dừi chi tiết đối với từng mó giày. Bốn là, việc phõn loại và theo dừi lao động hợp lý, giỳp cho cụng việc phõn bổ lương cho cỏc phõn xưởng được thuận lợi, và việc phõn bổ chớ liờn quan phự hợp với nguồn phỏt sinh của tiền lương. Năm là, hỡnh thức trả lương được ỏp dụng linh hoạt và hợp lý. Lương theo thời gian được ỏp dụng với những người lao động làm cụng tỏc hành chớnh, kế toỏn, điều hành chung. Tiền lương sản phẩm ỏp dụng đối với cụng nhõn sản xuất tại cỏc phõn xưởng. Đặc biệt với đơn giỏ tiền lương khỏc nhau cho những cụng đoạn sản xuất khỏc nhau, cú tớnhl bậc thợ của cụng nhõn, đến độ phức tạp của cụng việc cũng như mức độ độc hại mà cụng nhõn phải tiếp xỳc để hoàn thành cụng đoạn sản xuất đú. Điều này vừa tạo ra được sự cụng bằng, vừa khuyến khớch được cụng nhõn tăng năng suất lao động, nõng cao tay nghề để cú được số lượng sản phẩm ngày càng lớn với một đơn giỏ tiền lương ngày càng cao. Chế độ tiền lương đảm bảo đỳng bộ luật lao động và cỏc luật cú liờn quan. Hàng thỏng kế toỏn trưởng trớch lập dự phũng trợ cấp mất việc làm là 2% tổng quỹ lương (theo quy định là từ 1-3%) và đến cuối thỏng cú sự đối chiếu với số tiền phải trả cho cụng nhõn với số tiền đó trớch theo quy định để tiến hành trớch thờm nếu số trớch là ớt hơn, hoặc hoàn nhập nếu trớch thừa. Xỏc định chăm lo quyền lợi của người lao động cũng là một biện phỏp quan trọng để phỏt triển sản xuất nờn hoạt động cụng đoàn ở đõy được éảng ủy, ban Giỏm đốc quan tõm thường xuyờn. Cỏc khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội đối với người lao động được thực hiện đầy đủ, bờn cạnh đú, cụng ty cú chế độ riờng đối với nữ cụng nhõn, viờn chức. Những giờ hội họp cụng đoàn của cụng nhõn đều được tớnh cụng như khi tham gia sản xuất. Một truyền thống đẹp của cụng ty là ngoài những dịp hiếu, hỉ thỡ khi tứ thõn phụ mẫu của người lao động thọ 70 tuổi, mỗi cụ đều được nhận quà mừng. Giỏ trị vật chất tuy khụng lớn song thể hiện được tỡnh cảm đối với người cụng nhõn, qua đú mọi người càng thờm gắn bú với cụng ty. Là một trong khụng nhiều doanh nghiệp xõy dựng được nhà nghỉ riờng ở Sầm Sơn (Thanh Húa) nờn chế độ phỳc lợi của cụng nhõn, viờn chức được bảo đảm với khoảng 700-800 người đi nghỉ trong một năm. éặc biệt, cụng ty thưởng lớn cỏc lao động xuất sắc bằng cỏc chuyến tham quan, học hỏi ở nước ngoài. Nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động, cụng ty quan tõm cải tạo, chống núng nhà xưởng, bảo đảm an toàn thực phẩm tại nhà ăn cũng như đưa hệ thống quản lý mụi trường ISO 14000 vào triển khai. Chớnh nhờ sự quan tõm này mà hoạt động cụng đoàn tại Cụng ty giày Thượng éỡnh luụn đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc. éõy cũng là tổ chức cụng đoàn đầu tiờn trong ngành cụng nghiệp Hà Nội được tặng thưởng Huõn chương Lao động hạng ba. * Những hạn chế: Thứ nhất, hiện nay kế toỏn của cụng ty khụng trớch trước tiền lương phộp cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111413.doc
Tài liệu liên quan