Đề tài Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt nam

PHẦN I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 3

I. Lý luận chung về đầu tư 3

1. Khái niệm, đặc điểm chung về đầu tư, đầu tư phát triển 3

1.1. Khái niệm đầu tư, đầu tư phát triển 3

1.2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 4

2. Vai trò của đầu tư phát triển 5

2.1. Trên giác độ vĩ mô 5

2.2.Trên giác độ vi mô 8

3. Nguồn vốn đầu tư phát triển 8

3.1. Nguồn vốn trong nước 8

3.2. Nguồn vốn nước ngoài 10

4. Nội dung của đầu tư phát triển 11

4.1. Đầu tư phát triển tài sản cố định hữu hình 11

4.2. Đầu tư phát triển tài sản vô hình 13

II. Lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam 16

1. Vai trò, đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 16

1.1. Vai trò của ngành dệt may Việt Nam 16

PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 20

I. Tình hình huy động vốn trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay 20

1.1. Vốn trong nước 20

1.2. Vốn nước ngoài 21

2. Tình hình đầu tư vào tài sản cố định hữu hình 22

2.1. Đầu tư vào máy móc thiết bị và công nghệ 22

2.2. Đầu tư vào nguồn nguyên vật liệu 25

3. Tình hình đầu tư vào tài sản vô hình 27

3.1. Đầu tư vào thương hiệu 27

3.2. Đầu tư vào nguồn nhân lực 29

PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 31

1. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. 31

2. Giải pháp đầu tư 32

2.1. Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may 32

2.2. Đầu tư vào công nghệ, trang bị máy móc. 33

2.3. Đầu tư vào nguyên vật liệu cho ngành dệt may 34

2.4. Đầu tư vào thương hiệu 36

2.5. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 38

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức động: cụng nghệ luụng được cải tiến khi người bỏn cụng nghệ vẫn tiếp tục đầu tư cho nghiờn cứu cải tiến cụng nghệ. *Nghiờn cứu phỏt triển kỹ thuật cụng nghệ: Đối với những doanh nghiệp mà sản phẩm của họ sản xuất và kinh doanh là những cụng nghệ, thỡ những phỏt minh sỏng chế của họ là những tài sản trớ tuệ mà họ sở hữu. Cũn với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những sản phẩm khụng phải là cụng nghệ thỡ những cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ chưa chắc đó tạo ra một cụng nghệ mới nhưng ớt nhất nú cũng tạo ra sự phự hợp của cụng nghệ với điều kiện sản xuất, ớt nhiều tạo lợi thế cho doanh nghiệp. 4.2.2. Đầu tư xõy dựng và phỏt triển thương hiệu *Thương hiệu là cỏc dấu hiệu hay một loại dấu hiệu hoặc tổng hợp cỏc dấu hiệu này gắn với hàng húa hoặc dịch vụ, là biểu hiện bờn ngoài. Dựng để phõn biệt hàng hoỏ, dịch vụ của một (hay một nhúm) người này với hàng hoỏ, dịch vụ của một (hay một nhúm) người khỏc. Hiện nay, trờn thị trường cú quỏ nhiều sản phẩm, nhiều cụng ty do đú xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu tức là xõy dựng được sự thành cụng cho doanh nghiệp. Thương hiệu là phương tiện để cạnh tranh, nú thụng bỏo sự hiện diện của nú với hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại khỏc, tạo ấn tượng ban đầu cho người mua. Đồng thời, thương hiệu định hướng khỏch hàng, duy trỡ phỏt triển khỏch hàng. Đa số người tiờu dựng quen mua hàng hoỏ quen thuộc, một nhón hiệu uy tớn sẽ chiếm được cảm tỡnh của người mua. Mặt khỏc, thương hiệu mang lại những lợi ớch nổi bật cho doanh nghiệp, nú đem lại thu nhập lớn hơn so với sản phẩm cựng loại khụng cú thương hiệu, nú thu hỳt được vốn đầu tư, cú ưu thế trong định giỏ. Do đú, để phỏt triển sản xuất cú hiệu quả, doanh nghiệp phải xõy dựng cho mỡnh một thương hiệu vững chắc, tạo hỡnh ảnh đặc biệt trong tõm trớ khỏch hàng. *Nội dung của đầu tư xõy dựng và phỏt triển thương hiệu: - Xõy dựng thương hiệu: + Đầu tư cho sản phẩm: nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo mẫu mó sản phẩm, bao bỡ cho sản phẩm. + Đầu tư cho xỳc tiến thương mại: đầu tư cho khõu bỏn hàng, cho khõu tiếp thị, quảng cỏo + Đầu tư nõng cao uy tớn cho doanh nghiệp chi cho cỏc hoạt động xó hội, bảo vệ mụi trường… - Bảo vệ thương hiệu: + Đầu tư cho quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp, kiểm tra, dự bỏo, định hướng cho sự phỏt triển của thương hiệu. + Chi cho theo dừi phỏt triển cỏc hoạt động xõm phạm sở hữu trớ tuệ và cỏc biện phỏp xử lý khắc phục khi cú vi phạm. 4.2.3. Đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực *Nguồn nhõn lực là nguồn lực con người, là một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sự phỏt triển kinh tế xó hội. Phỏt triển nguồn nhõn lực giỳp ta hoàn thiện, chuẩn bị cho người lao động thực hiện nhiệm vụ một cỏch hiệu qủa hơn, giảm bớt sự giỏm sỏt đối với lao động do họ được đào tạo họ cú thể là người tự giỏm sỏt, giảm tai nạn do hạn chế điều kiện làm việc…Đồng thời, phỏt triển nguồn nhõn lực đảm bảo doanh nghiệp ổn định, giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kể cả khi thiếu người chủ chốt. Quốc gia nào khụng nhanh chúng phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ sẽ sớm tụt hậu, mặt khỏc đú cũng là đũi hỏi của sự hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. *Nội dung đầu tư: - Lựa chọn lao động đầu vào cú chất lượng cao. Cú 2 hỡnh thức tuyển chọn là tuyển lao động cú trỡnh độ cao và lao động phổ thụng. Đối với lao động cú trỡnh độ cao thỡ cỏc doanh nghiệp phải tổ chức cuộc thi để lựa chọn. Tuy nhiờn, việc tuyển chọn được lao động giỏi tương đối khú vỡ nú phụ thuộc vào tớnh chủ quan của người ra điều kiện thi tuyển và chấm tuyển. Hỡnh thức này được ỏp dụng nhiều ở doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cũn doanh nghiệp nhà nước thỡ nú mang tớnh hỡnh thức do họ khụng cú chế độ ưu đói và giữ lao động giỏi lại làm việc lõu dài cho doanh nghiệp. - Đào tạo cho đội ngũ lao động trong doanh nghiệp: trang bị kiến thức phổ thụng, chuyờn nghiệp và kiến thức quản lý. Theo hỡnh thức đào tạo nguồn nhõn lực cú đào tạo mới ỏp dụng người lao động chưa cú nghề hoặc thực hiện cụng việc này. Đào tạo lại ỏp dụng cho người đó cú nghề song nghề này khụng phự hợp với sự phỏt triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, cú đào tạo nõng cao trỡnh độ lành nghề, nõng cao kiến thưc và kinh nghiờm để người lao động cú thể làm được việc phức tạp. Song song với hỡnh thức trờn, đầu tư vào đào tạo cho đội ngũ lao động cũn một số phương phỏp đào tạo trực tuyến thụng qua mạng Internet, đào tạo thụng qua chương trỡnh lập sẵn bằng mỏy tớnh, đào tạo phụ… - Nõng cao điều kiện làm việc cho người lao động. Điều này trước đõy khụng được doanh nghiệp chỳ ý nhưng trong thực tế nú cú vai trũ khỏ quan trọng trong sản xuất. Vỡ khi người lao động cú điều kiện làm việc tốt họ mới yờn tõm làm việc, phỏt huy hết khả năng của mỡnh trong cụng việc giỳp doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả hơn. Trong đú, tiền lương tăng sẽ khuyến khớch người lao động hăng hỏi hơn trong cụng việc, người lao động tăng khả năng chi trả cho cỏc nhu cầu cuộc sống từ đú cú thể yờn tõm làm việc. Mặt khỏc, bảo hộ lao động giỳp người lao động an tõm làm việc trỏnh được rủi ro trong lao động. 4.2.4. Đầu tư vào tài sản vụ hỡnh khỏc Đầu tư vào tài sản vụ hỡnh khỏc cú thể được hiểu gồm nội dung sau: - Đầu tư vào quyền sử dụng đất: là toàn bộ chi phớ doanh nghiệp chi ra liờn quan đến việc sử dụng đất gồm chi phớ thuờ, đền bự giải phúng mặt bằng, chi phớ san lấp, lệ phớ trước bạ. - Chi phớ mua cỏc bằng phỏt minh, sỏng chế - Chi phớ thành lập doanh nghiệp gồm: thăm dũ, lập dự ỏn, chi phớ liờn quan đến khai trương, quảng cỏo… II. Lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam 1. Vai trũ, đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam 1.1. Vai trũ của ngành dệt may Việt Nam Ngành sản xuất cỏc sản phẩm dệt may ở nước ta là một trong những ngành nghề cú truyền thống lõu đời nhất, gắn liền với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển xó hội người Việt.Xó hội càng phỏt triển, khoa học cụng nghệ đạt đến khả năng giải quyết được cỏc vấn đề khú khăn của sản xuất làm cho cụng nghiệp dệt may cũng ngày một hoàn thiện hơn và nhờ đú, phục vụ đời sống con người tốt hơn. Sự phỏt triển của cụng nghiệp dệt may Việt nam bắt đầu từ khu cụng nghiệp dệt Nam Định được thành lập năm 1889. Cho đến nay , ngành dệt may đó chứng tỏ là một ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. Thứ nhất, ngành cụng nghiệp dệt may cú vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội. Nú cú tỏc động lớn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia. Dệt may phỏt triển kộo theo sự phỏt triển của hàng loạt cỏc ngành trong đú phải kể tới ngành nụng nghiệp như việc trồng bụng, trồng dõu, nuụi tằm….., ngành cụng nghiệp hoỏ dầu chế biến nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất, cụng nghiệp chế tạo, giải quyết được vấn đề việc làm cho hàng loạt lao động ….. Thứ hai, ngành dệt may là ngành cú kim ngạch xuất khẩu cao. Đến nay, hàng may Việt nam đó xuất khẩu đến hơn 100 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới, chủ yếu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU.Từ đú vừa cú tỏc dụng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa thu được nguồn ngoại tệ đỏng kể. Với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 24,8%/năm, ngành vươn lờn đứng vị trớ thứ hai về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khớ. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 3,63 tỷ $, tăng nhanh so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng hơn 18% trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu đó đạt kỷ lục 4,36 tỷ $. Thứ ba, ngành dệt may cũn cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho đụng đảo lao động. Lực lượng lao động trong ngành dệt may chiếm khoảng 25% lực lượng lao động cụng nghiệp. Ngoài việc tạo cụng ăn việc làm cho chớnh lao động trong ngành, dệt may cũn gúp phần giải quyết việc làm cho ngành phụ trợ, như những nụng dõn trụng bụng, trồng dõu nuụi tằm…. Thứ tư, dệt may là một phõn ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, nú cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xó hội. Ngành cú nhiệm vụ đỏp ứng cho nhu cầu mặc- một trong hai nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, mà con người là chủ thể của xó hội do đú chức năng của ngành dệt may cú vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế-xó hội. 1.2. Đặc điểm của ngành dệt may Thứ nhất, ngành cụng nghiệp may là ngành mà sản phẩm của nú cú vũng đời ngắn. Sản phẩm được sản xuất ra để phục vụ con người, mà con người lại cú cú độ tuổi, nhu cầu, sở thớch khỏc nhau nờn sản phẩm dệt may cũng phải thay đổi để phự hợp với người sử dụng. Mỗi độ tuổi, giới tớnh lại cú nhu cầu khỏc nhau về may mặc. Ngoài ra, sản phẩm dệt may cũn chịu ảnh hưởng của yếu tố thời vụ: theo từng mựa, từng năm, yếu tố thời trang của từng giai đoạn nhất định. Đặc điểm này đũi hỏi nhà sản xuất phải nắm bắt nhu cầu, quan tõm đến thiết kế, thay đổi mẫu mó để phỏt triển được sản xuất, kinh doanh của mỡnh. Thứ hai, cụng nghiệp dệt may là ngành cụng nghiệp mà sản phẩm của nú thường được bảo hộ cao. Việc bảo hộ này được thực hiện thụng qua cỏc hạn ngạch nhập khẩu, nguyờn tắc nhón hàng hoỏ, xuất xứ, chớnh sỏch xuất nhập khẩu…..Sự bảo hộ này khụng chỉ cú ở cỏc nước trực tiếp tham gia xuất khẩu hàng dệt may mà cũn ở cỏc nước lớn khỏc bởi họ muốn khống chế và chi phối cỏc nước đang phỏt triển này. Do đú, nước nào muốn tham gia vào xuất khẩu hàng dệt may phải quan tõm dến chớnh sỏch nhà nước, luật quốc tế, để cú đối sỏch cho phự hợp. Thứ ba, khỏc với ngành cụng nghiệp khỏc đũi hỏi nhiều mỏy múc thiết bị, cụng nghệ hiện đại do đú sử dụng ớt lao động, ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn. Do yờu cầu của việc sản xuất trong ngành dệt may khụng đũi hỏi cụng nghệ, may múc hiện đại, phức tạp do đú cần nhiều lao động, trong đú lao động giản đơn là chớnh. Thứ tư, cụng nghiệp dệt may là ngành cú sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu cho con người, là sản phẩm khụng thể thay thế được. Con người cú hai nhu cầu cơ bản đú là ăn và mặc, thỡ ngành dệt may đỏp ứng nhu cầu mặc của con người. Con người khụng thể khụng mặc gỡ, khụng thể thay quần ỏo bằng những thứ khỏc, mà chỉ cú thể thay thế vải này bằng vải loại vải khỏc, quần thành vỏy mà thụi. 2. Đặc điểm đầu tư của ngành dệt may Mỗi một ngành cụng nghiệp độc lập cú những đặc điểm nhất định, khỏc biệt so với cỏc ngành khỏc. Những đặc điểm đú chi phối đến quỏ trỡnh tổ chức sản xuất và trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành. Việc nghiờn cứu, làm rừ chỳng cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng phỏt triển. ngành dệ may cú điểm khỏc biệt so với cỏc ngành khỏc, do đú đầu tư của ngành dệt may cũng cú những điểm khỏc biệt, đú là: Thứ nhất, vốn đầu tư vào ngành dệt may khụng lớn và thời gian thu hồi vốn nhanh. Đõy là ngành cú suất đầu tư thấp, suất đầu tư ngành dệt may bằng 1/10 so với ngành cơ khớ, 1/15 so với ngành điện, 1/20 so với ngành luyện kim. Để tạo ra một làm việc ngành dệt chỉ cần đầu tư 15000$, ngành may 1000$,trong đú ngành giấy cần 30000$. Đồng thời, thời gian thu hồi vốn của ngành dệt may thấp hơn so với nhiều ngành khỏc, thời gian thi hồi vốn của ngành may là 5-7 năm, dệt là 10-12 năm, cụng nghiệp nặng là 10-15 năm. Thứ hai, dệt may là ngành khụng đũi hỏi cụng nghệ quỏ phức tạp. Khỏc với cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, cụng nghệ phải phỏt triển tới một mức độ nào đú thỡ sản xuất của ngành mới cú thể thuẹc hiện được như việc khai thỏc, dầu khớ, mỏ quặng…Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, do đú khụng yờu cầu cụng nghệ phải hiện đại và vỡ vậy nú xuất hiện sớm ở nhiều nước đang phỏt triển. Thứ ba, trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất, đầu tư nguyờn nhiờn liệu là quan trọng. Cũng như cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, nguyờn vật liệu là cơ sở chớnh để sản xuất , đặc biệt trong ngành dệt may nú cú những tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh sản xuất. Hiện nay, dệt may Việt Nam cũn nhập nguyờn liệu nhiều với giỏ rất cao, do đú cần đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu trong nước đỏp ứng nhu cầu sản xuất của ngành. Thứ tư, ngành dệt may đũi hỏi đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực. Như ta đó biết, 4 yếu tố tham gia vào sản xuất: vốn, lao động, cụng nghệ, tài nguyờn thiờn nhiờn. Dệt may là ngành cú đũi hỏi vốn khụng nhiều, cụng nghệ khụng quỏ phức tạp, do đú trong sản xuất phải đầu tư phỏt triển nhiều nguồn lực. Do ngành dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động giản đơn, do đú chỳ trọng vào nguồn nhõn lực là điều quan trọng. PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I. Tỡnh hỡnh huy động vốn trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay 1.1. Vốn trong nước Hiện nay, hoạt động đầu tư phỏt triển bằng nguồn vốn trong nước của doanh nghiệp ngành dệt may đó mang lại nhiều lợi ớch cho nền kinh tế, như giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu. Do đú, nhà nước cú định hướng, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào ngành dệt may. Cỏc doanh nghiệp dệt may quốc doanh được cấp vốn ban đầu, đồng thời được cấp 30% vốn lưu động định mức theo kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. Nguồn vốn trong nhõn dõn hiện nay cũn rất lớn, cỏc doanh nghiệp cú khả năng cú thể huy động vốn bằng cổ phiếu, trỏi phiếu. Mặt khỏc nhiều doanh nghiệp năng động, đó huy động được cỏc nguồn vốn khỏc, như vốn vay ở ngõn hàng, vốn vay nước ngoài, liờn doanh, hợp tỏc... để mở rộng quy mụ sản xuất như May 10, May Nhà Bố, May Việt Tiến... Theo thống kờ của hiệp hội dệt may Việt Nam, trong 4 năm 2001-2004, riờng Vinatex đầu tư 8000 tỷ đồng, trong đú gần 70% là đầu tư vào ngành dệt. Hiệp hội dệt may Việt Nam đang kiến nghị chớnh phủ tập trung nguồn tớn dụng khoảng 15 000 tỷ đồng hỗ trợ cho ngành dệt may phỏt triển từ 2004-2009. Đồng thời, cỏc ngõn hàng giảm lói suất cho vay, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài sẵn sàng cho Việt Nam vay khi cú ngõn hàng ngoại thương bảo lónh. Vỡ vậy, tạo thuận lợi cho việc thu hỳt cho ngành dệt may. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp vẫn trong tỡnh trạng thiếu vốn, nhất là vốn đầu tư dài hạn. Tỡnh trạng thiếu vốn này thể hiện ở cả 2 mặt: vốn lưu động và vốn đầu tư để đổi mới cụng nghệ và thiết bị. Một số doanh nghiệp cần vốn ngay do đú phải đi vay và chịu lói suất cao, thời gian trả nợ ngắn. Lói vay khụng kịp trả đưa đến tỡnh trạng nợ lớn, nguy cơ phỏ sản cao. Lói suất ngõn hàng hiện nay tuy đó giảm nhiều so với trước nhưng tỷ trọng cho vay trong và dài hạn quỏ thấp nờn cỏc doanh nghiệp khụng cú điều kiện để vay vốn đầu tư chiều sõu. 1.2. Vốn nước ngoài Vốn đầu tư nước ngoài cú vai trũ quan trọng trong sản xuất của ngành dệt may. Nú chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng vốn đầu tư vào ngành dệt may hiện nay. Tớnh đến nay, cú khoảng 180 dự ỏn sợi- dệt- nhuộm- đan len- may mặc cú hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85 tỷ $, trong đú đó cú 130 dự ỏn đi vào hoạt động. Cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm trờn 30 % giỏ trị sản lượng hàng dệt và trờn 25 % giỏ trị sản lượng hàng may mặc của cả nước. Dũng vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành dệt may trong thời gian qua đó thực sự cú tỏc động tớch cực và cú vai trũ quan trọng trong chiến lược đầu tư phỏt triển ngành dệt may Việt Nam. Đầu tư nước ngoài đó mang lại cho ngành dệt may Việt Nam một lượng vốn đầu tư rất lớn, khoảng 42 % trong tổng số vốn đầu tư toàn ngành dệt may trong thời gian qua. Lượng vốn này đó gúp phần giải quyết khú khăn của doanh nghiệp dệt may Việt Nam, là nguồn vốn bổ sung đỏng kể khi nguồn vốn trong nước chưa huy động hết. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam Năm Số dự ỏn Tổng số vốn(triệu $) Bỡnh quõn 1dự ỏn(Triệu $) 2000 46 89,018 1,872 2001 73 135,83 1,86 2002 148 237,78 1,606 2003 145 268,23 1,85 2004 21 73,0738 3,479 Đến nay, cú khoảng 25 quốc gia đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu là Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan.... với dự ỏn quy mụ vừa và nhỏ. Đài Loan là nước đầu tư lớn nhất với số vốn 1388,88 tr $ trong đú 53 dự ỏn dệt, tương ứng 1189, 51 tr$; 92 dự ỏn may tương ứng 199,37tr $. Song song với việc thu hỳt lượng vốn đầu tư nước ngoài, một lượng lớn tài sản thiết bị kỹ thuật và nguồn lực đỏng kể được đưa vào hoạt động cho mục tiờu phỏt triển của ngành dệt may một cỏch cú hiệu quả. Việc đổi mới trang thiết bị, mỏy múc cụng nghệ cú được là nhờ sự gúp vốn đầu tư của nhiều tập đoàn dệt may trờn thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản...Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đúng gúp vai trũ quan trọng trong sản xuất cụng nghiệp núi chung, dệt vải chiếm 33,5 % tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của ngành. Tuy nhiờn, nguồn vốn nước ngoài cũn một số hạn chế, đú là: Vốn đầu tư nước ngoài vào cỏc khu vực chưa hợp lý do đú tạo ra sự chờnh lệch thu nhập của cụng nhõn dệt may giữa cỏc khu vực và chưa khai thỏc hết tiềm năng về lao động, lợi thế của ngành dệt may. Hiệu quả sử dụng vốn nước ngoài chưa cao và khụng đồng đều. Hỡnh thức liờn doanh giảm đi đỏng kể, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 16,44 % 2. Tỡnh hỡnh đầu tư vào tài sản cố định hữu hỡnh 2.1. Đầu tư vào mỏy múc thiết bị và cụng nghệ Hoạt động đầu tư vào thiết bị cụng nghệ cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất của cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là ngành dệt may. Tuy ngành dệt may được phỏt triển sớm nhưng nếu khụng cú khả năng đầu tư đổi mới cụng nghệ thỡ khụng cú khả năng phỏt triển sản xuất sản phẩm chất lượng cao, tốn kộm về chi phớ sản xuất, khụng tạo được sản phẩm đa dạng. Cụng nghệ mới gúp phần nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày một gia tăng của con người. Ngược lại, sự tiến bộ khoa học cụng nghệ tạo sản phẩm mới kớch thớch làm phỏt triển nhu cầu tiờu dựng dẫn đến thỳc đẩy trở lại ngành dệt may phỏt triển. Đổi mới thiết bị cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực sự được đặt ra và thực hiện một cỏch mạnh mẽ trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Hiện nay, cụng nghệ này đó cú những cải thiện đỏng kể, nhiều cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất đó đạt được trỡnh độ cụng nghệ ở cỏc nước tiờn tiến. Trong những năm qua, với lượng vốn đầu tư thu hỳt nhiều, ngành dệt may Việt Nam đó tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ cho ngành dệt may. Vốn đầu tư thiết bị trong tổng vốn đầu tư của Vinatex giai đoạn 1998-2004 Đơn vị: Tỷ đồng 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng vốn đầu tư 2066,8 3157 2111,8 1245,3 1514,6 Vốn thiết bị 1126 1774 1036 598 709,59 Tỷ lệ(%) 54,48 56,19 48,89 48,02 46,85 Ta thấy chỉ cú năm 2003 vốn cho thiết bị của ngành thấp, chỉ đạt 598 tỉ đồng, cũn lại ở cỏc năm 2000-2004 thỡ vốn thiết bị tăng theo tổng vốn đầu tư. Cụ thể được thể hiện ở biểu đồ sau: Qua kết quả khảo sỏt 2003 về “ đổi mới thiết bị cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp Việt Nam” ta cú thực trang trỡnh độ cụng nghệ của cụng nghiệp dệt may như sau: * Thiết bị cụng nghệ kộo sợi: Hiện nay, toàn ngành cú khoảng 1050000 cọc kộo sợi và số cọc đó sử dụng trờn 20 năm chiếm 44,67 %; số cọc sợi đó sử dụng từ 10 – 20 năm chiếm 36,62 %; số cọc sợi đó sử dụng dưới 10 năm chiếm 8,6 %. Nhỡn chung, cụng nghệ kộo sợi chưa đạt yờu cầu về chất lượng, cụng ty sợi được trang bị mỏy múc hiện đại nhất cũng mới chỉ đạt khoảng 50 %. Cụng nghệ kộo sợi OE là cụng nghệ phổ biến nhất cũng mới chỉ đạt xấp xỉ 5 % sản lượng kộo sợi. *Thiết bị cụng nghệ dệt thoi: Tỷ lệ mỏy dệt mới được trang bị chỉ chiếm khoảng 15 % toàn ngành cú khoảng 14 nghỡn mỏy dệt vải, 450 mỏy dệt kim. Số mỏy dệt thoi kiểu cũ khổ hẹp chiếm tới 80%. Hầu hết cỏc doanh nghiệp mới kộo được sợi cú chỉ số 50, một số ớt làm được sợi 60 và sợi để sản xuất mảnh vải cú chất lượng cao nhưng chỉ số 80 – 100 thỡ chưa làm được *Thiệt bị cụng nghệ in nhuộm: Chất lượng sản phẩm khụng chỉ phụ thuộc vào thiết bị mà cũn phụ thuộc vào cụng nghệ bao gồm hoỏ chất, thuốc nhuộm, quy trỡnh cụng nghệ. Hiện nay, cỏc xớ nghiệp in nhuộm cú năng lực sản xuất khoảng 600 tr m/ năm nhưng năng suất rất thấp. Tỷ lệ nhuộm đỳng ngay từ mẻ đầu thường là 45 – 50%, cơ sở tốt nhất là 75% trong khi đú tỷ lệ này ở nước khỏc là 90%. Tỷ lệ nhuộm lại do sai màu chiếm 15-25%, cơ sở làm tốt nhất cũng chỉ đạt 6-7%, ở nước ngoài là 1-4%. *Thiết bị cụng nghệ may: Hiện nay toàn ngành cú khoảng 190 nghỡn mỏy may. Trờn cả nước, ngành may đó đổi mới được 90% mỏy múc thiết bị, trong đú cú cỏc loại mỏy cú chất lượng cao, tự động hoỏ. Song hiện nay thiết bị ở cỏc khõu trờn dõy chuyền cụng nghệ cú trỡnh độ cụng nghệ rất chờnh lệch nhau. Ở khõu may và hoàn tất sản phẩm sử dụng thiết bị mới và hiện đại, cũn ở khõu chuẩn bị sản xuất, khõu cắt thỡ vẫn sử dụng lao động thủ cụng, năng suất thấp. Bờn cạnh đú, cũn tồn tại sự chờnh lệch về trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp dệt may, như là: sự chờnh lệch trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cao, cũn ở doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước rất thấp. Chờnh lệch về trỡnh độ cụng nghệ giữa doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may, doanh nghiệp dệt chỉ cú 15% mỏy mới, cũn doanh nghiệp may xuất khẩu đó được thay toàn bộ thiết bị hiện đại. Hơn nữa, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất của ngành dệt may vẫn đang lạc hậu so với cỏc nước trờn thế giới, sản lượng sản phẩm xuất khẩu hạn chế, đạt khoảng 400 tr sản phẩm, trong khi đú ở Trung Quốc là 10 tỷ, Inđụ là 3 tỷ, Thỏi Lan là 2,5 tỷ sản phẩm. Vốn đầu tư đổi mới thiết bị, cụng nghệ cũn thiếu, đầu tư mang tớnh chất bổ sung thay thế là chớnh, chứ chưa quan tõm đến đầu tư mở rộng sản xuất, đầu tư sản xuất chủng loại mặt hàng mới. Nhiều doanh nghiệp đầu tư lớn song lại chưa huy động hết thiết bị mới đầu tư vào sản xuất, đặc biệt là dõy truyền dệt, nhuộm. Đầu tư cũn chưa đồng bộ và chưa phự hợp với xu hướng hiện nay của thị trường. Từ thực trạng trờn cho thấy, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp ngành dệt may cần tập trung đầu tư hơn nữa cho thiết bị, cụng nghệ để cú thể sản xuất ra sản phẩm đỏp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường trong nước cũng như thế giới. 2.2. Đầu tư vào nguồn nguyờn vật liệu Hiệu quả sản xuất của ngành may mặc chịu ành hưởng của nhiều nhõn tố như thị trường đầu ra, đầu vào, mụi trường thể chế phỏp luật…. trong đú, một trong những yếu tố đầu vào cú ý nghĩa quyết định đú là nguyờn liệu thượng nguồn hay cũn gọi là nguồn nguyờn phụ liệu. Nguyờn liệu thượng nguồn cho ngành may mặc, bao gồm những loại sản phẩm trung gian cú vai trũ hỗ trợ cho việc sản xuất sản phấm cuối cựng của may măc, một số sản phẩm chủ yếu như: sợi, vải, chỉ may, bao bỡ đúng gúi, nhón mỏc… cũng cú thể hiểu một cỏch tương đối là sản xuất nguyờn phụ liệu may mặc chớnh là ngành sản xuất phụ trợ của may mặc. Trong thời gian qua, ngành dệt may đó chỳ trọng đến đầu tư phỏt triển nguồn nguyờn liệu và đạt được một số kết quả như: sản lượng bụng cung cấp phỏt triển, chất lượng tốt hơn, cỏc nguyờn phu liệu khỏc cũng đỏp ứng tốt hơn. Tuy nhiờn, theo thống kờ hiện nay ngành may mặc Việt Nam, nguồn nguyờn phụ liệu trong nước chưa đỏp ứng được yờu cầu của ngành. Hàng năm, phải nhập từ nước ngoài chiếm đến 70%, điều này ành hưởng lớn đến hiệu quả của ngành may mặc Việt Nam. Nhập khẩu nguyờn phụ liệu ngành dệt may Việt Nam Mặt hàng Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 Sợi dệt Nghỡn tấn 273 210,7 265 217,3 231 Bụng Nghỡn tấn 90,4 98 97 91,7 138 Nguyờn phụ liệu dệt may Triệu $ 1422 1589 1711 2035,6 2216 Tớnh đến nay, ngành may mặc và cỏc cơ sở sản xuất nguyờn phụ liệu phục vụ may mặc cú số vốn đầu tư đăng ký đạt 1,85 tỷ $, cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chiếm trờn 30% giỏ trị sản lượng hàng dệt và 25% giỏ trị sản lượng may mặc. Bờn cạnh đú, cõy bụng cú vai trũ quan trọng, là nguồn nguyờn liệu của ngành dệt may. Ta sử dụng bụng sản xuất trong nước sẽ chủ động được nguyờn liệu, tiết kiệm ngoại tệ, cõn băng kim ngạch XNK và khai thỏc tiềm năng đất đai lao động nhiều vựng trong cả nước. Trong giai đoan 2000 – 2003, ngành dệt may đó thực hiện 10 dự ỏn phỏt triển trồng và chế biến bụng, sản lượng bụng tăng hàng năm 12- 15%, diện tớch tăng từ 11- 17%, năng suất bỡnh quõn hàng năm đạt khoảng gần1 tấn/ha. Tuy vậy, thực tế hiện nay diện tớch và năng suất trồng bụng của Việt Nam mới chỉ đỏp ứng được từ 10- 15% nhu cầu nguyờn liệu của ngành dệt may, cũn lại vẫn nhập khẩu là chủ yếu. Hàng năm, chỳng ta vẫn phải bỏ khoảng 100 tr $ để nhập khẩu từ 50- 60 tấn bụng xơ, chiếm 90% số lượng bụng xơ sử dụng. Chớnh việc nhập khẩu này đó hạn chế khả năng phỏt triển của cụng nghiệp dệt. Doanh nghiệp khụng chủ động được nguồn nguyờn phụ liệu và thời gian đỏp ứng nhanh yờu cầu khỏch hàng từ đú ảnh hưởng đến kết quả sản xuất. Ngoài ra, tơ tằm cũng là nguyờn liệu quan trọng trong ngành dệt may. Trong những năm gần đõy nghề trồng dõu nuụi tằm đó được nhà nước quan tõm đầu tư phỏt triển. Diện tớch trồng dõu cú xu hướng tăng lờn, đến 2000, diện tớch trồng dõu lờn đến 40000 ha. Bờn cạnh đú, cũng tập trung vào trồng đay để sản xuất đay tơ. Hàng năm sản lượng đay đạt 20000 tấn. Một số dự ỏn phỏt triển sản xuất tơ sợi nhõn tạo và tổng hợp cho cụng nghệ dệt được xõy dựng và thực hiện. Tổng sản lượng sợi đó gia tăng, tớnh riờng tổng cụng ty dệt may Việt Nam đó đạt 90000 tấn. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển vựng nguyờn vật liờu, phụ liệu cho ngành dệt may cũn gặp nhiều khú khăn. Nghề trồng dõu nuụi tằm được sản xuất ở quy mụ nhỏ, phõn tỏn do đú năng suất chưa cao, kỹ thuật cũn chưa hiện đại nờn sản lượng, chất lượng tơ chưa cao. Sản xuất đay tơ gần đõy cú xu hướng giảm sỳt. Nhà nước chưa cú chớnh sỏch hỗ trợ việc trồng trọt, sản xuất nguyờn liệu cho ngành dệt may. Cỏc nhà sản xuất c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0228.doc