Đề tài Tình hình hoạt động đầu tư tài chính của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm Việt Nam - Nguy cơ tái khủng hoảng kinh tế

CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN . 4

1. Lý thuyết bàn tay vô hình – Adam Smith . 4

1.1. Giới thiệu vềAdam Smith . 4

1.2. Các giả định của lý thuyết “Bàn tay vô hình” . 5

1.3. Nội dung của lý thuyết . 6

1.4. Mức độáp dụng của lý thuyết . 8

2. Học thuyết kinh tếcủa Keynes . 9

2.1. Giới thiệu vềKeynes . 9

2.2. Điều kiện ra đời của lý thuyết . 11

2.3. Nội dung của lý thuyết . 11

2.4. Mức độáp dụng của lý thuyết . 14

3. Lý thuyết điều khiển tự động trong kinh tế. 14

3.1. Điều kiện ra đời của lý thuyết . 15

3.2. Nội dung của lý thuyết . 16

3.3. Các dạng khác nhau của lý thuyết điều khiển học . 17

3.3.1. Lý thuyết vềhệthống kinh tếvà các mô hình. . 17

3.3.2. Các lý thuyết vềthông tin kinh tế. . 18

3.3.3. Lý thuyết vềkiểm soát hệthống ngành kinh tế. . 18

3.4. Mức độáp dụng của lý thuyết . 19

4. Tổng kết Chương I . 19

CHƯƠNG II: AIG VÀ CUỘC ĐẠI SUY THOÁI KINH TẾTHẾGIỚI. . 21

1. AIG – Tác nhân gấy trầm trọng cuộc khủng hoảng kinh tếthếgiới 2007 . 21

1.1. Giới thiệu chung vềAIG . 21

1.2. AIG và cuộc khủng hoảng kinh tếthếgiới . 26

1.2.1. Tình hình chung và các mốc thời gian quan trọng. . 26

1.2.2. Phân tích nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tại AIG . 28

2. Tình hình hoạt động của AIG tại Việt Nam . 30

2.1. Tình hình hoạt động trước khủng hoảng . 31

2.2. Tình hình hoạt động của AIG Nonlife tại thịtrường Việt Nam . 32

3. Tổng kết Chương II . 33

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯTÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP TRÊN THỊTRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM – NGUY CƠTÁI KHỦNG

HOẢNG KINH TẾ. . 34

1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 . 34

2. Một sốnét tổng quan vềtình hình thịtrường Bảo hiểm Việt Nam 2006 – 2010 . 35

2.1. Tổng quan thịtrường bảo hiểm Việt Nam hiện nay . 35

2.2. Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế: tỷtrọng phí bảo hiểm trong GDP35

2.3. Cơcấu doanh thu Bảo hiểm. . 37

2.3.1. Cơcấu doanh thu Bảo hiểm phi nhân thọ. . 37

2.3.2. Cơcấu doanh thu Bảo hiểm nhân thọ. . 39

3. Tình hình đầu tưtài chính . 41

3.1. Nguồn đầu tư. 42

3.1.1. Vốn điều lệ. 42

3.1.2. Quỹdựtrữbắt buộc: . 44

3.1.3. Quỹdựphòng nghiệp vụ: . 45

3.1.4. Tóm lại . 47

3.2. Sửdụng nguồn đầu tư. 48

3.2.1. Đầu tưbất động sản . 48

3.2.2. Đầu tưtài chính ngắn hạn . 49

3.2.3. Đầu tưtài chính dài hạn: . 52

3.2.4. Kết luận . 55

4. Nguy cơtái khủng hoảng tiềm ẩn tại thịtrường Bảo hiểm Việt Nam . 57

4.1. Đầu tưtài chính được chú trọng quá mức . 57

4.2. Hệthống chính sách của chính phủ. 58

4.3. Sựphát triển đa dạng của các sản phẩm bảo hiểm . 58

5. Kết luận Chương III . 59

CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO THỊTRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM. . 61

1. Giải pháp áp dụng lý thuyết “Bàn tay vô hình”: làm quen nâng cao khảnăng cạnh

tranh trên thịtrường thếgiới, triển mạnh cách nghiệp vụbảo hiểm trên thịtrường. 61

2. Giải pháp áp dụng lý thuyết kinh tếhọc của Keynes . 62

3. Áp dụng lý thuyết điều khiển học kinh tếvào thịtrường bảo hiểm Việt Nam . 63

4. Kết luận Chương IV. . 65

KẾT LUẬN . 66

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67

pdf68 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động đầu tư tài chính của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm Việt Nam - Nguy cơ tái khủng hoảng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói, AIG là một ông lớn thật sự trên thị trường bảo hiểm nói riêng và thị trường tài chính nói chung. Thậm chí, AIG còn được nhận xét là một tập đoàn quá lớn 26  để có thể lâm vào tình trạng phá sản (too big to fail). Nhưng mọi chuyện đều thay đổi khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra vào năm 2007. 1.2. AIG và cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1.2.1. Tình hình chung và các mốc thời gian quan trọng. Sự sụt giá trên thị trường bất động sản và các khoản đầu tư tài chính – bất động sản nhanh chóng làm hao hụt ngồn vốn và hạ thấp chỉ số tín dụng của các tập đoàn tài chính ngân hàng. Trong đó, ngân hàng đầu tư Lehman Brothers mất hàng chục tỉ đô la giá trị cổ phiếu chỉ trong vòng vài ngày không chỉ chấn động và làm đảo lộn thị trường tài chính Wall Street, mà nhanh chóng tạo nên cơn địa chấn toàn cầu, đẩy cuộc khủng hoảng lên tới đỉnh điểm mới. Nhiều công ty lớn, vốn từng là đối tác hoặc nhà đầu tư của Lehman Brothers, là đối tượng đầu tiên chịu ảnh hưởng trực tiếp. Khả năng phá sản dây chuyền khiến các nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu của American International Group (AIG), tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới, vì họ lo ngại AIG sẽ không cáng đáng nổi trách nhiệm của những khoản bảo hiểm phá sản. Chỉ trong vòng vài ngày cổ phiếu AIG đã mất tới 90% giá trị. 27  Từ 2/1 đến 16/9/2007, giá cổ phiếu của AIG đã giảm từ 56.30 USD xuống còn 3.75USD - Ngày 16/09/2008: Cục dự trữ Liên Bang Mỹ đã thông qua gói cứu trợ đặc biệt dành riêng cho AIG trị giá 85 tỷ USD (sau này lên đến 123 tỷ USD). Đổi lại, 80% cổ phần của AIG sẽ thuộc quyền quản lý của chính phủ Mỹ. - Ngày 10/11/2008: Khoản vay 85 tỷ USD của AIG đã bị cắt giảm còn 60 tỷ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, Chính phủ Mỹ lại công bố viện trợ thêm cho AIG bằng cách mua thêm 60 tỷ USD cổ phiếu ưu đãi của doanh nghiệp này và 52,5 tỷ USD chứng khoán thể chấp của doanh nghiệp; nâng tổng gói cứu trợ dành cho AIG lên đến 150 tỷ USD. - Ngày 12/11/1008: Bộ trưởng Tài chính Mỹ Paulson công bố một thay đổi trong về mức độ ưu tiên đối với gói cứu trợ trị giá 700 tỷ USD của chính phủ Hoa Kỳ. Trong đó, các ưu tiên hàng đầu vẫn là cung cấp vốn trực tiếp cho lĩnh vực tài chính. Tuy nhiên, phạm vi này mở rộng không chỉ đối với lĩnh vực ngân hàng và đối tượng được đưa lên vị trí đặc biệt hàng đầu là các công ty bảo hiểm như AIG – những người đã cung cấp bảo hiểm cho các hoạt động tín dụng trong thời gian vừa qua.  - hoảng bảo hiể cấp các bộ của đồ dướ Ngày 25/6 thỏa thuận giá 25 tỉ U bang New châu Á và Theo thỏa bang New khoảng 19 bớt số nợ m 1.2.2. Phâ AIG là ví kinh tế vừ m tổng qu dịch vụ tà AIG trong i đây: /2009: Am để giảm n SD. Tron York Fed Công ty B thuận, AI York sẽ tỷ USD c à nó đang n tích ngu dụ tiêu biể a qua. Hoạ át (bảo hi i chính. C năm 2007 Ng erican Int ợ của mìn g đó, AIG cổ phần ư ảo hiểm n G ra bán A nhận được ổ phần ưu mắc FED yên nhân u nhất cho t động củ ểm phi nh ụ thể, tỷ lệ (giai đoạ uồn: Báo 28  ernational h cho Ng cho biết u đãi tại c hân thọ M IA và Al 16 đến 2 đãi tại Al . của cuộc thất bại củ a AIG có ân thọ), bả đóng góp n trước kh cáo tài ch Group (A ân hàng D sẽ cung cấ ông tu Bảo ỹ (Alico), ico. Và tro 5 tỷ USD ico. Đây là khủng ho a ngành b thể chia là o hiểm nh của từng ủng hoảng ính AIG ( IG) thông ự trữ Liên p cho Ng hiểm quố hoạt động ng đó, Ng cổ phần động thá ảng tại AI ảo hiểm tr m 4 lĩnh v ân thọ, qu thành phần ) có thể đư 2007) báo đã đạt bang Ne ân hàng D c tế Mỹ (A tại hơn 50 ân hàng D ưu đãi củ i giúp AIG G ong giai đ ực chính: ản lí tài sả vào doan ợc thể hiệ được một w York trị ự trữ Liên IA) – tại quốc gia ự trữ liên a AIA, và có thể trả oạn khủng hoạt động n và cung h thu toàn n qua biểu . 29  Tuy nhiên, nguồn gốc thất bại thật sự của AIG lại không nằm ở hoạt động kinh doanh chính của nó (hoạt động bảo hiểm), mà lại có nguồn gốc từ các sản phẩm tài chính (Finacial Products) mà AIG đang cung cấp trên thị trường. AIG FP được thành lập vào năm 1987 như là bộ phận của AIG, trụ sở tại London. Mặc dù AIG FP chỉ đóng góp 1 phần nhỏ trong tổng thu nhập của công ty mẹ, nhưng nó đã nâng cao giá trị các giao dịch khác của AIG trên thị trường tài chính. Tính đến tháng 9 năm 2008, giá trị danh mục đầu tư thay đổi của AIG FP, tập trung ở thị trường nhà ở Mỹ, chứng khoán danh mục tài sản nợ (CDOs), và các nghĩa vụ nợ có bảo đảm (CDS) , đã mang về 2700 tỷ USD, trong đó có 440 tỷ USD được chuyển thẳng về AIG nắm giữ. Sau khi nhận được gói cứu trợ đầu tiên của chính phủ, AIG bị chính thức điều tra và phát hiện ra rằng, vấn đề thanh khoản của AIG tập trung ở những giao dịch của AIG FP. Hơn nữa, AIG FP đã không hề gây ra một sự chú ý nào đối vớ các hoạt động pháp lý cho đến trước khi khủng hoảng xảy ra. Kể từ khi công ty mẹ AIG được đăng ký hoạt động độc lập, với OTS (Văn phòng giám sát tiết kiệm Liên bang Mỹ), AIGFP đã có thể tránh né các quy định của Cơ quan Dịch vụ tài chính Anh (FSA).Do đó, nhiệm vụ giám sát các hoạt động kinh doanh của AIG FP thuộc về OTS. Mặc dù, OTS có trách nhiệm chính là điểu tiết các hoạt động đầu tư và tiết kiệm tại Mỹ, tập trung bảo đảm sự an toàn cho trách nhiệm của OTS. Tuy nhiên, bất chấp các quy định nghiêm ngặt của mình OTS đã không thể rút ra những kết luận chính xác và có những can thiệp kịp thời. Vấn đề của AIG bắt đầu nảy sinh từ năm 2007. Sau khi xảy ra tình trạng cho vay dưới chuẩn tại thị trường Mỹ, các đối tác cho AIG vay yêu cầu tăng ký quĩ tiền mặt. Trong tháng 9 năm 2008, AIG’s AOS đã bị hạ mức tín nhiệm tín dụng từ mức AA- xuống còn A-. Đến ngày 18 tháng 9, khi không thể đáp ứng được những nghĩa vụ của mình, AIG đã được Bộ Tài Chính Mỹ cứu. Đến cuối năm 2009, như đã đề cập ở trên, AIG đã nhận tổng cộng 182 tỷ USD từ ngân sách chính phủ Mỹ. 30  Vậy đâu là nguyên nhân khiến một doanh nghiệp “không thể bị phá sản” bị lâm vào tình cảnh khốn cùng, phải rao bán hàng loạt tài sản của mình để trả nợ chính phủ. Ở đây, ta sẽ phân tích ba nguyên nhân có thể coi là chính yếu nhất khiến AIG rơi vào khủng hoảng: - Đầu tiên, AIG FP đã sử dụng tỷ lệ đòn bẩy cao: AIG FP đã bán ra số nợ cao hơn tài sản cơ sở của mình. Điều nay đã khiến AIG FP không đáp ứng được những quy định trong kinh doanh bảo hiểm. - Thứ hai, AIG FP đã chấp nhận bảo hiểm cho các tài sản thế chấp chứ không phải là các sự kiện tín dụng thực tế. Điều này đi ngược lại với nguyên tắc trong các hợp đồng bảo hiểm, chỉ trả tiền khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm thực tế xảy ra làm ảnh hưởng đến giá trị thực sự của tài sản được bảo hiểm. - Thứ ba, hệ thống giám sát đối với AIG đã không hoạt động một cách hiệu quả, dẫn đến tình trạng hoạt động sai lệch của AIG trong 1 thời gian dài đã không được phát hiện và xử lý. Trách nhiệm giám sát AIG là của bộ Tài chính Mỹ. Tuy nhiên, cũng chính bộ Tài chính là người đã đứng ra bảo lãnh cho các hoạt động của AIG trong khi lại không tính toán bất kì rủi ro thanh khoản nào trong tình trạng xảy ra cuộc khủng hoảng thị trường các tài sản thế chấp. Và như chúng ta đã thấy, những hoạt động này của AIG đã khiến cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tiến thêm một bước. Sự tham gia của AIG đã đóng góp 1 phần đáng kể khiến cho cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua trở nên càng tồi tệ. Và, những hoạt động này, cũng đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm cốt lõi của AIG. 2. Tình hình hoạt động của AIG tại Việt Nam AIG đã bắt đầu những hoạt động đầu tiên của mình tại thị trường Việt Nam từ năm 1930. Sau đấy, đến năm 1993 thì quay trở lại hoạt động và là doanh nghiệp Bảo hiểm 31  nước ngoài đầu tiên được cấp phép mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Điều này chứng tỏ, AIG đã có ý định đầu tư và phát triển vào thị trường Việt Nam từ rất sớm. Tuy nhiên, quá trình hoạt động của AIG tại nước ta đã chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007. Chúng ta có thể chia hoạt động của AIG tại thị trường Việt Nam thành 2 mảng chính: Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. 2.1. Tình hình hoạt động trước khủng hoảng Năm 2000, tập đoàn AIG được cấp giấy phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, thành lập Công ty bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ (AIA). Đây là công ty bảo hiểm nhân thọ 100% vốn nước ngoài với vốn điều lệ 920 tỷ đồng. Ngoài trụ sở chính đặt tại TP.HCM, AIG Life Việt Nam còn có mạng lưới các chi nhánh, văn phòng đại diện và văn phòng Tổng đại lý tại 23 tỉnh, thành trên cả nước. Đến cuối năm 2007, AIG Life Việt Nam đã phục vụ gần 300.000 khách hàng, chi trả quyền lợi bảo hiểm cho gần 3.000 khách hàng với tổng số tiền trên 30 tỷ đồng. Ngày 22/6/2009, Công ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ AIG (Việt Nam) chính thức công bố đổi thương hiệu thành “công ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ AIA (Việt Nam) và tên giao dịch từ “Bảo Hiểm Nhân Thọ AIG" thành AIA – đánh dấu cho việc kết thúc hoạt động của AIG Life tại thị trường Việt Nam. Hành động này được lí giải như một động thái thu hồi vốn và rút khỏi hoạt động tại các quốc gia châu Á trong kế hoạch cải tổ và trả nợ của AIG toàn cầu. 3/1/2010: Prudential thông báo về việc đạt được thỏa thuận mua lại AIG châu Á (AIA) với mức giá 35.5 tỷ USD. Thỏa thuận này đạt được, sẽ mang đến một khoản tiền mặt khổng lồ, giúp cho AIG có thể trang trải được nợ nần trước mắt. Tuy nhiên, việc bán đi AIA cũng đồng nghĩa với việc AIG rút chân khỏi thị trường châu Á đầy tiềm năng để củng cổ những hoạt động kinh doanh của mình tại các thị trường khác trên thế giới. 32  2/6/2010: Prudential thông báo ngừng lại những cuộc thương lượng để mua lại AIA. Nguyên nhân được tập đoàn này đưa ra là 35,5 tỷ USD là cái giá quá mắc để sở hữu AIA; đồng thời đề nghị giảm giá còn 30.5 tỷ USD của Prudential cũng bị AIG từ chối. Như vậy, AIG đã không bán được tài sản khổng lồ này của mình, nhưng bù lại, vẫn giữ được thị phần của mình tại các quốc gia châu Á. 2.2. Tình hình hoạt động của AIG Nonlife tại thị trường Việt Nam Ngày 19/12/2005, Tập đoàn Quốc tế Mỹ American International Group, Inc. (AIG) thông báo rằng một công ty của tập đoàn là American International Underwriters Overseas, Ltd. đã nhận được giấy phép của chính phủ Việt Nam để thành lập một công ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Đây là giấy phép bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên của Việt Nam cung cấp cho một công ty bảo hiểm Mỹ, và việc cấp phép này đã được Thủ tướng Phan Văn Khải thông báo trong chuyến thăm Mỹ tháng 6/2005. Giấy phép này cho phép AIG mở một công ty bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam có tên là AIG Vietnam General Insurance Company Limited (AIG Vietnam). Công ty AIG Vietnam sẽ cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ cho cá nhân và doanh nghiệp. Có trụ sở chính tại Hà Nội và chi nhánh trong thành phố Hồ Chí Minh, Công ty TNHH Bảo hiểm phi nhân thọ AIG VN bắt đầu hoạt động từ tháng 12/2005 với vốn điều lệ là 320 tỷ đồng Cũng không nằm ngoài quá trình cải tổ của AIG, Kể từ ngày 27/11/2009, tại Việt Nam, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Bảo hiểm Phi nhân thọ AIG (Việt Nam) được đổi tên thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Bảo hiểm Chartis Việt Nam. Hành động này được tổng giám đốc Chartis tại Việt Nam lí giải là để đảm bảo tính nhất quán trong hoạt động của Chartis trên phạm vi toàn thế giới. Hay cụ thể hơn, vào tháng 3.2009, công ty Chartis mẹ tại Mỹ đã được thành lập và bắt đầu hoạt động độc lập, xây dựng định chế đặc biệt nhằm gắn kết các hoạt động trong và ngoài nước dưới sự quản lý của một đội ngũ thuộc Chartis, tách hẳn những hoạt động kinh doanh của mình ra khỏi AIG. khẳng định một lần nữa cho hành động rút chân khỏi thị trường Bảo hiểm Việt Nam cũng như thị 33  trường bảo hiểm tại một số khu vực trên thế giới để đảm bảo cho việc trả nợ chính phủ và củng cố hoạt động kinh doanh của mình. 3. Tổng kết Chương II Qua những gì đã phân tích ở trên, chúng ta đã có một cái nhìn khái quát về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2007. Nguyên nhân chính gây nên cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn vừa qua, theo bản thân tác giả, chính là cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản của Mỹ cùng với những bất cập trong thanh khoản của hệ thống ngân hàng – không chỉ tại Mỹ mà còn tại các quốc gia khác trên toàn thế giới. Và AIG chính là đòn giáng nặng nề vào nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng. Bản thân AIG cũng góp phần không nhỏ vào cuộc suy thoái kinh tế thế giới giai đoạn vừa qua.Với những hoạt động đầu tư, kinh doanh vượt ra khỏi những chuẩn mực chung dành cho một doanh nghiệp bảo hiểm, có thể mang đến lợi nhuận cho bản thân doanh nghiệp khi mà những diễn biến trên thị trường thuận lợi. Tuy nhiên, chính những hoạt động này cũng ẩn chứa trong nó những nguy cơ gây tồi tệ thêm tình hình tài chính của doanh nghiệp khi mà thị trường có những diễn biến bất lợi. Bản thân AIG là một ví dụ cụ thể và rõ ràng nhất cho điều này. Hiện nay, AIG đang trong giai đoạn phục hồi. Tuy nhiên, những tác động mà nó gây ra cho nền kinh tế thế giới là không thể chối bỏ. Qua sự kiện của AIG, chúng ta phần nào có thể biết thêm về tác động to lớn của một doanh nghiệp bảo hiểm lên toàn bộ nền kinh tế. Một doanh nghiệp, với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ, vẫn có thể bị sụp đổ và gây ra những ảnh hưởng tồi tệ đến nền kinh tế không phải là một vấn đề khó tưởng tượng. 34  CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM – NGUY CƠ TÁI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ. 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Giai đoạn 2006 – 2010 là giai đoạn mà nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng chứng kiến nhiều biến động. Bong bóng nhà ở cùng với giám sát tài chính thiếu hoàn thiện ở Hoa Kỳ đã dẫn tới một cuộc khủng hoảng tài chính ở nước này từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008. Thông qua quan hệ tài chính nói riêng và kinh tế nói chung mật thiết của Hoa Kỳ với nhiều nước. Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ đã lan rộng ra các nước, dẫn tới những đổ vỡ tài chính, suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới. Đến năm 2010 khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã dần được khắc phục và phần nào tạm lắng thì nền kinh tế thế giới lại chịu sự ảnh hưởng của sự kiện mới đó là khủng hoảng nợ công tàn phá “mái nhà chung” châu Âu, cản trở đà phục hồi vốn đã mong manh của nền kinh tế thế giới. Bên cạnh những sự kiện tiêu biểu của nền kinh tế thế giới thì không thể không nhắc đến các sự kiện về chính trị - xã hội. Mặc dù các nước trên thế giới đang có xu hướng đa phương hóa các mối quan hệ, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển nhưng vẫn không tránh khỏi các mâu thuẫn, tranh chấp và các xung đột ngày càng gia tăng, tiêu biểu là các tranh chấp ở khu vực Trung Đông, các hoạt động khủng bố hay mới đây nhất là tình hình căng thẳng leo thang trên bán đảo Triều Tiên. Ngoài những vấn đề chủ quan đó thì hiện nay con người chúng ta đang phải sống trong một thế giới bị tác động ngày càng nhiều bởi các hoạt động của tự nhiên như động đất, sóng thần, núi lửa, lũ lụt ….. Là một bộ phận của nền kinh tế thế giới, ngành bảo hiểm hay cụ thể hơn là bảo hiểm Việt Nam cũng không nằm ngoài các tác động đó - đã có nhiều thay đổi và có những bước phát triển đáng kể. 35  2. Một số nét tổng quan về tình hình thị trường Bảo hiểm Việt Nam 2006 – 2010 2.1. Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay Năm 2010, dân số Việt Nam đạt gần 88 triệu người, GDP vượt mốc 100 tỉ USD tăng trưởng trên 6,7%, bình quân đầu người 1.160 USD. Năm 2010 hiện có 53 công ty bảo hiểm, gồm 29 DN bảo hiểm phi nhân thọ, 12 DN bảo hiểm nhân thọ, 1 DN tái bảo hiểm và 11 DN môi giới bảo hiểm… Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính-Cục Quản lý giám sát bảo hiểm nâng cao chế độ quản lý nhà nước thông qua việc kiểm soát chặt chẽ đào tạo đại lý bảo hiểm, tiến hành thanh tra, kiểm tra một số DNBH và việc thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới. Năm 2010, các DNBH đã hoàn thành lộ trình có đủ vốn pháp định 300 tỉ đồng đối với phi nhân thọ, 600 tỉ đồng đối với nhân thọ, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần. Bộ Tài chính đã cấp giấy phép hoạt động cho 2 DNBH là Công ty TNHH Bảo hiểm Phi nhân thọ Cathay và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Fubon Việt Nam và chấp thuận nguyên tắc chuẩn bị cấp phép cho Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Generali. Năm 2010, ngành bảo hiểm hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003 – 2010 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt và kế hoạch 5 năm phát triển thị trường bảo hiểm 2006 – 2010 của Bộ Tài chính. 2.2. Vai trò của bảo hiểm đối với nền kinh tế : tỷ trọng phí bảo hiểm trong GDP Với số doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ là 22, 7 doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.Tỷ lệ đóng góp của bảo hiểm vào GDP cả nước năm 2006 còn thấp, toàn ngành đóng góp vào nền kinh tế 36  trên 18.000 tỷ chiếm 2,13% GDP cả nước, Các doanh nghiệp bảo hiểm đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước trên 1.000 tỉ đồng (bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của nhân viên bảo hiểm và đại lý bảo hiểm), và đã đầu tư lại vào nền kinh tế trên 35.000 tỉ đồng. Năm 2007 là năm đầu tiên Việt thực hiện các cam kết khi trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại quốc tế WTO. Nền kinh tế Việt tiếp tục mở cửa và hội nhập quốc tế với mức độ sâu rộng hơn với nhiều cơ hội và thách thức cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế xã hội nói chung và ngành bảo hiểm nói riêng. Với 23 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 9 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Theo Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ của năm này đạt 8.350 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 9.500 tỷ đồng, tái bảo hiểm (VNR) đạt 1.050 tỉ đồng, doanh thu từ hoạt động đầu tư 2060 tỉ đồng vì vậy doanh thu toàn ngành đóng góp vào nền kinh tế là trên 21.000 tỷ đồng. Trong năm 2008, thị trường vẫn tiếp tục được mở rộng và phát triển với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, môi giới, bao gồm cả doanh nghiệp trong và nước ngoài. Tổng số doanh nghiệp được cấp phép họat động trên thị trường hiện nay đã lên tới 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 10 công ty môi giới và 1 công ty tái bảo hiểm (Vinare). Năm 2008 toàn ngành bảo hiểm đạt doanh thu trên 27.000 tỉ đồng bằng 2,2% GDP, Bảo hiểm nhân thọ đạt 10.339 tỉ đồng, Bảo hiểm phi nhân thọ đạt 10.855 tỉ đồng, tái bảo hiểm đạt 1.050 tỉ đồng, doanh thu từ hoạt động đầu tư 5.700 tỉ đồng. Đầu tư vào nền kinh tế trên 57.000 tỉ đồng. Vốn chủ sở hữu lên tới 17.850 tỉ đồng, dự phòng nghiệp vụ 40.430 tỉ đồng. Năm 2009 thị trường bảo hiểm tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định và đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế với tỷ trọng doanh thu/GDP ước đạt 2,3%. Tổng doanh thu phí bảo hiểm cả năm 2009 đạt khoảng 31.707 tỷ đồng, trong đó, doanh thu phí 37  bảo hiểm phi nhân thọ đạt 13.500 tỷ đồng, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 11.146 tỷ đồng. Doanh thu hoạt động đầu tư đạt 6.016 tỷ đồng, trong đó: các doanh nghiệp phi nhân thọ đạt 1.350 tỷ đồng, các doanh nghiệp nhân thọ đạt 4.666 tỷ đồng , và doanh thu tái bảo hiểm khoảng 1.000 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu 19.000 tỷ đồng, dự phòng nghiệp vụ 50.000 tỷ đồng. Trong năm 2009, ngành bảo hiểm đã huy động đầu tư trở lại nền kinh tế khoảng 69.000 tỷ đồng tăng hơn 10 nghìn tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010 hiện có 53 công ty bảo hiểm, gồm 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 11 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.. Doanh thu bảo hiểm năm 2010 đạt 30.844 tỉ đồng xấp xỉ chỉ tiêu chiến lược đề ra, chiếm 1,7% GDP cả nước, trong đó BH phi nhân thọ đạt 17.052 tỉ đồng, BH nhân thọ đạt 13.792 tỉ đồng và thu nhập từ hoạt động đầu tư là 8.200 tỉ đồng. Tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt trên 92.000 tỉ đồng (tương đương 4,6 tỉ USD). Năng lực tài chính của doanh nghiệp ngày một tăng. Tổng vốn chủ sở hữu là 30.100 tỉ đồng trong đó nhân thọ 10.600 tỉ đồng, phi nhân thọ 19.500 tỉ đồng. Như vậy trong vòng 5 năm từ 2006 – 2010 ta thấy ngành Bảo hiểm đã có một sự phát triển nhất định và tăng trưởng rõ rệt về doanh thu, mặc dù chưa thực sự phát huy cũng như vận dụng hết những tiềm năng hiện có nhưng ngành bảo hiểm đã đóng góp vào GDP cả nước một con số không nhỏ với khoảng 2% mỗi năm và số vốn mà ngành này đầu tư lại nền kinh tế cũng là một con số khá cao ( 57.000 tỷ đồng vào 2008, 69.000 tỷ đồng vào 2009 và 2010 là 92.000 tỷ đồng). Qua những con số trên ta có thể nói rằng trong 5 năm qua đóng góp của ngành bảo hiểm vào nền kinh tế - xã hội nước ta là rất lớn. 2.3. Cơ cấu doanh thu Bảo hiểm. 2.3.1. Cơ cấu doanh thu Bảo hiểm phi nhân thọ. Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010, xét một cách toàn diện thị trường có những bước phát triển khả quan, ở năm sau đều có doanh thu tăng cao hơn năm trước. Trong đó 38  tiêu biểu nhất là năm 2007 có tỷ lệ gia tăng cao nhất trong các năm, trung bình nằm ở mức 31%. Và một điều cũng cần phải lưu ý là mặc dù vào năm 2008, chúng ta cùng chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính chung với cả thế giới nhưng giường như ngành bảo hiểm của Việt Nam không bị tác động lớn của khủng hoảng, doanh thu của các loại hình bảo hiểm không những không giảm mà còn tăng cao, trung bình ở mức khoảng 30%. Năm 2009 doanh thu có giảm nhẹ ở loại hình bảo hiểm vận chuyển hàng hóa nhưng không đáng kể và nó đã tăng ổn định trở lại vào năm 2010. 39  Đơn vị tính : tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 Bh xe cơ giới 1.711,5 2.550 3.109 4.321 5.378 Bh kỹ thuật 1.413 1.546 2.406 2.822 2.051 Bh sức khỏe con người 958,5 1203 1.597 1.954 2.502 Bh cháy nổ và RR tài sản 637 1.022 1.030 1.191 1.436 Bh thân tàu và TNDS chủ tàu 623 809 1.245 1.521 1.796 Bh hàng hóa vận chuyển 529 712 955 952 1.248 Bh khác 333 321 513 855 517 Tổng doanh thu BH PNT 6.360 8.360 10.855 13.616 17.052 Nguồn: AVI - Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam 2.3.2. Cơ cấu doanh thu Bảo hiểm nhân thọ. Về bảo hiểm nhân thọ, cũng không nằm ngoài xu hướng chung của toàn ngành, thị trường phát triển khả quan, ở năm sau đều có doanh thu tăng cao hơn năm trước. Tuy nhiên số hợp đồng khai thác mới ngày càng giảm, lý do giảm nằm ở nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan. Về mặt khách quan do kinh tế suy thoái, tình hình tài chính không khả quan, người dân chưa ý thức được tầm quan trong của việc mua bảo hiểm cũng như chưa hiểu rõ hết về các loại sản phẩm bảo hiểm…., về mặt chủ quan thì do một số công ty bảo hiểm nhân thọ chạy theo số lượng, không chú trọng đến chất lượng dịch 40  vụ, không quản lý đúng mức đội ngũ đại lý, và không phát triển đa dạng các sản phẩm…và kéo theo đó là số hợp đồng hết hiệu lực cũng giảm dần qua các năm. Qua số liệu chúng ta có thể thấy tuy số lượng hợp đồng mới không tăng nhưng số lượng đại lý và số lượng mới tuyển dụng thì vẫn tăng đều qua các năm. Và một điều đáng lưu ý nữa trong bảo hiểm nhân thọ là năng lực tài chính của các công ty không những tăng mà còn tăng mạnh vào những năm cuối giai đoạn ( 5.618 tỷ vào năm 2008 và 9.767 tỷ vào năm 2009, 10.602 tỷ vào năm 2010). Đơn vị tính : tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng doanh thu 8500 9397 10.339 11.857 13.792 Số hợp đồng khai thác mới 1.202.204 1.323.891 552.304 758.927 822.946 Hợp đồng hết hiệu lực 1.261.680 919.158 594.485 594.485 634.865 Đại lý 63.209 72.091 72.079 94.620 162.423 Đại lý mới tuyển dụng 36.690 43.446 61.935 88.198 108.092 Số tiền chi trả 3.226 2.204 4.572 5.299 4.718 Năng lực tài chính - 4.681 5.618 9.767 10.602 Nguồn: AVI - Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam 41  3. Tình hình đầu tư tài chính Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính thì đầu tư là hoạt động tài chính cốt lõi của các định chế tài chính nói chung và công ty bảo hiểm nói riêng. Với nguồn phí bảo hiểm chưa dùng đến, đa phần các công ty bảo hiểm lựa chọn đây là kênh phân phối đầu tư hiệu quả nhất và chiếm phần lớn trong tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận của họ. Hiện tại, hoạt động tài chính đang là thế mạnh của một số tập đoàn bảo hiểm tại Việt Nam, một mặt các công ty này có nguồn phí doanh thu bảo hiểm lớn và nguồn thặng dư vốn dồi dào nên có thể đa dạng hóa việc đầu tư. Theo số liệu thống kê của AVI, đối với lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, thị phần áp đảo đang thuộc về các công ty bảo hiểm trong nước, tiêu biểu dẫn đầu như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI đã chiếm trên 70% thị phần bảo hiểm phi nhân thọ. Đối với lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài vẫn đang chiếm ưu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTình hình hoạt động đầu tư tài chính của các doanh nghiệp trên thị trường bảo hiểm Việt Nam - nguy cơ tái khủng hoảng kinh tế.pdf
Tài liệu liên quan