Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty rượu Đồng Xuân

Lời nói đầu 0

Chương I.Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 2

I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 2

1. Đặc điểm, vị trí và yêu cầu của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 2

2. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu. 3

II. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 4

1. Phân loại nguyên vật liệu. 4

2. Đánh giá nguyên vật liệu 6

2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 6

2.1.1. Nguyên tắc giá phí 6

2.1.2. Nguyên tắc nhất quán. 6

2.1.3. Nguyên tắc thận trọng. 6

2.2. Nội dung đánh giá nguyên vật liệu 7

2.2.1. Giá thực tế nhập kho 7

2.2.2. Giá thực tế xuất kho. Đánh giá theo giá mua thực tế. 7

3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 8

3.1. Nội dung kế toán chi tiết nguyên vật liệu 8

3.2. Yêu cầu kế toán chi tiết nguyên vật liệu 9

3.3. Chứng từ kế toán chi tiết nguyên vật liệu sử dụng 9

3.4. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10

3.4.1. Phương pháp ghi thể song song 10

3.4.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11

3.4.3. Phương pháp sổ số dư 12

4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 13

4.1. Chứng từ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng. 13

4.2. Tài khoản kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng. 14

4.3. Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 14

4.3.1. Kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên. 14

4.2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17

4.3.3. Kiểm kê đánh giá lại vật tư hàng hoá 18

4.3.4. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá tồn kho. 19

4.3.5. Hình thức sổ kế toán. 20

III. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 20

1. Phân tích tình hình quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 20

2. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 21

Chương II. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở côngt y rượu đồng xuân 23

I. Những đặc điểm chung về công ty rượu đồng xuân. 23

1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty rượu Đồng Xuân 23

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty rượu Đồng Xuân. 24

3. Đặc điểm của bộ máy quản lý trong công ty rượu Đồng Xuân. 24

4. Tổ chức công tác kế toán ở công ty rượu Đồng Xuân. 26

II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty rượu Đồng Xuân. 29

1. Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty. 29

2. Phân loại nguyên vật liệu. 29

3. Đánh giá Nguyên vật liệu. 30

3.1. Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho. 30

3.2. Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho. 31

4. Kế toán chi tiết NVL 32

4.1. Thủ tục nhập kho. 32

4.2. Thủ tuc xuất kho. 35

4.3 Phương pháp ghi sổ. 36

5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 39

5.1. Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 39

5.2. Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 42

5.3. Phương pháp ghi sổ 43

III. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu ở công ty rượu đồng xuân 49

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty rượu đồng xuân 50

I.Những nhận xét chung về kế toán vật liệu ở công ty rượu Đồng Xuân 50

1. Ưu điểm của công tác kế toán nguyên vật liệu . 50

2. Một số hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu 51

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty rượu Đồng Xuân 52

1. Ý kiến một: 52

2. Ý kiến thứ hai: 53

3-Ý kiến thứ ba: 53

4. Ý kiến thứ tư: 54

5. Ý kiến thứ năm: 54

Kết luận 56

Mục lục 57

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty rượu Đồng Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuế nhập khẩu phải nộp) Tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu, kế toán ghi Nợ TK133(1) Có TK333(1) (Số thuế GTGT phải nộp) Khi thuế GTGT được nộp, kế toán ghi Nợ TK333 Có TK111, 112 2. Tăng nguyên vật liệu khi hàng đang đi đường nhưng hóa đơn đã về trong tháng. Những nguyên vật liệu doanh nghiệp phải tiến hành thu mua trong tháng (đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán) nhưng nguyên vật liệu chưa về nhập kho thì kế toán chưa ghi sổ ngay vmà lưu hóa đơn, chứng từ vào hồ sơ “Hàng đi đường” Trong tháng, hàng về thì kế toán ghi như trường hợp tăng do mua ngoài. Cuối tháng, hàng chưa về căn cứ vào hoá đơn, chứng từ kế toán ghi: Nợ TK511 Nợ TK133 (1) Có TK111, 112, 331 (Tiền thanh toán) Sang tháng khi hàng về kế toán ghi Nợ TK152 (nếunhập kho) Nợ TK621, 627 (nếu xuất kho cho sản xuất ở phân xưởng) Có TK151 4.2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Trình tự kế toán vật tư, hàng hoá thể hiện theo sơ đồ TK152, 153, 156 TK611 TK621, 641, 642 Kết chuyển nguyên vật liệu tồn đầu kỳ TK411 Nhận vốn góp liên doanh TK111, 112, 331, 141 Nhập kho NVL TK157, 632 NVL xuất dùng cho sản xuất Vật tư hàng hoá bán ra cuối kỳ Chiết khấu, giảm giá, hàng mua bị trả lại Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ 1 2 3 4 7 5 6 4.3.3. Kiểm kê đánh giá lại vật tư hàng hoá Kiểm kê vật tư hàng hoá là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạng của vật tư hàng hoá mà các phương pháp kế toán chưa phản ánh được. Qua đó, doanh nghiệp nắm được thực trạng của vật tư, hàng hoá cả về số lượng và chất lượng, ngăn ngừa hiện tượng tham ô, lãng phí vật tư hàng hoá, có biện pháp kịp thời xử lý những hiện tượng tiêu cực nhằm quản lý tốt vật tư hàng hoá. Đánh giá lại vật tư hàng hoá thường được thực hiện trong trường hợp đem vật tư hàng hoá đi góp vốn liên doanh và trong trường hợp Nhà nước quy định nhằm bảo đảm vốn kinh doanh khi có sự biến động lớn về giá cả. Khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập hội đồng hoặc ban kiểm kê có thành phần đại diện lãnh đạo, những người có trách nhiệm vật chất về bảo quản vật tư hàng hoá. 4.3.4. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư hàng hoá tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng giá trị bị tổn thất do giảm giá vật tư, hàng hoá tồn kho có thể xảy ra trong năm kế haọch. Việc trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đều được thực hiện ở thời điểm khoa sổ kế toán để lập BCTC năm. Giá thực tế trên thị trường của các loại vật tư, thành phẩm, hàng tồn kho giảm giá tại thời điemẻ lập BCTC năm là giá cả có thể mua hoặc bán được trên thị trường. Việc lập dự phòng phải tiến hành cho từng loại VT, hàng hoá bị giảm giá và tông rhợp khoảng dự phòng giảm giá hàng tồn kho của doanh nghiệp vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Xử lý khoản dự phòng giá hàng tồn kho Cuối năm, doanh nghiệp có vật tư hàng hoá tồn kho bị giảm gía so với giá trịghi trên sổ kế toán thì phải trích lập dự phòng giảm gái hàng tồn kho theo các quy định. -Nếu số dự phòng giảm gái hàng tồn kho phải trích lập cho năm kế haọch bằng số dư khoản dự phòng naưm trước đã trích thì doanh nghiệp không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào chi phí quản lý doanh nghiệp. -Nếu số dự phòng giảm giá phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoanr dự phòng đã trích lập năm trước. -Ngược lại nếu dự phòng phải trích cho năm kế hoạch thấp hơn so với số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập năm trước thì doanh nghiệp phải hoàn nhập vào thunhập khác phần chênhlệch giữa số dư khoản dự phòng đã trích lapạ năm trước với số dự phòng phải tích lập cho năm kế hoạch. - Thời điểm hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập và lập dự phòng mới được tiến hành tại thời điểm khoá sổ kế toán và lập BCTC năm 4.3.5. Hình thức sổ kế toán. Tuỳ theo điều kiện đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn, vận dụngc ác hình thức sổ kế toán khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức sổ kế toán sau: - Hình thức kế toán nhật ký chung Là hình thức mà tất cả các Nhân viên kinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. - Hình thức nhật ký chứng từ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có các tài khoản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu phục vụ cho lập BCTC. -Hình thức chứng từ ghi sổ. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loaiị để lập chứng từ ghi sổ trên cơ sở các chứng từ gốc cùng loại cùng nội dung kinh tế. III. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Để phục vụ tốt cho sản xuất sản phẩm thì một điều không thể thiếu đó là nguyên vật liệu. Vậy quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đúng mức đúng quy cách sẽ là một yếu tố quan trọng để phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình quản lý nguyên vật liệu để rút ra những nguyên nhân làm tăng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm và từ đó có các biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả hơn. 1. Phân tích tình hình quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh, việc xác định khối lượng nguyên vật liệu mua vào nhiều hay ít ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất sản phẩm cũng như tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Do đó trước hết để có thể đánh giá hợp lý thường tiến hành kiểm tra kế hoạch cung ứng VậT Tưtrong doanh nghiệp có phù hợp với nhu cầu sản xuất hay không. Nhu cầu mua nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sự dồi dào về nguyên vật liệu trên thị trường cung ứng, khoảng cách từ nguồn cung ứng đến doanh nghiệp (số lượng sản phẩm sản xuất ra trong ngày, mức tiêu hao vật liệu cho một sản phẩm, khoảng cách giữa các lần cung cấp) việc xác định nhu cầu này được tính toán cho từng nguyên vật liệu Sau đó, tiến hành so sánh khối lượng từng thứ vật liệu mua vào thực tế với kế hoạch. kết quả so sánh có thể xảy ra một trong 3 trường hợp > 0. Vật liệu còn tồn kho, nếu quá lớn dẫn đến ứ động vốn bằng 0. Mua vào vừa đủ cho sản xuất < 0. Thiếu vật liệu cho sản xuất, dẫn đến ngừng sản xuất Do việc sử dụng vật liệu nhiều hay ít phụ thuộcv ào kết quả sản xuất nên cần so sánh trong mối quan hệ với sản xuất về khối lượng sản phẩm sản xuất ra. Cụ thể, so sánh khối lượng vật liệu cung cấp thực tế với khối lượng vật liệu cung cấp kế hoạch điều chỉnh theo số lượng sản phẩm sản xuất ra. Khối lượng vật liệu cung cấp bao gồm cả vật liệu tồn kho đầy kỳ và khối lượng vật liệu nhập về trong kỳ. Khi phân tích cần chú ý đến tính chất đồng bộ trong việc cung cấp các loại nguyên vật liệu và tính kịp thời của vật liệu được cung cấp. Ngoài ra, phân tích mức độ đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất không thể không đánh giá kế haọch cung cấp từng thứ vật liệu. Để phân tích sử dụng chỉ tiêu số ngày còn đủ vật liệu cho sản xuất (Nđ) Nđ = Vc: Số lượng vật liệu hiện còn mt:mức tiêu hao vật liệu bình quân 1 ngày. 2. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Việc sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quả sẽ góp phần giảm chi phí trong giá thành sản xuất sản phẩm. Thông thường để đánh giá thành sản xuất sản phẩm. Thông thường để đánh giá việc sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là tiết kiệm hay lãng phí người ta thường sử dụng chỉ tiêu sau để phân tích. - Chỉ tiêu phân tích Cv = – F Cv: Khoản chi vật liệu trong giá thành Sl: Sản lượng sản xuất. Mi: Mức tiêu hao bình quân của từng nguyên vật liệu G1: Đơn giá của vật liệu xuất dùng F: Giá trị phế liệu thu hồi. Khi sản xuất chỉ tiêu phân tích này người ta thường sử dụng phương pháp so sánh và thay thế liên hàon để phân tích. Ta giả định các nhân tố khác không thay đổi (trong đó có cả chất lượng sản phẩm không thay đổi) Chỉ có nhân tố mức tiêu hao bình quân của từng nguyên vật liệu thay đổi đó. Nếu B = Cv1 – Cvk < 0 ta kết luận là tốt vì doanh nghiệp đã giảm được mức tiêu hao bình quân của nguyên vật liệu cho từng sản phẩm trong khi chất lượng sản phẩm không thay đổi. Chương II. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở côngt y rượu đồng xuân I. Những đặc điểm chung về công ty rượu đồng xuân. 1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty rượu Đồng Xuân Tên doanh nghiệp: công ty rượu Đồng Xuân Tên giao dịch đối ngoại: DONG XUAN LIQUOR COMPANY Tên viết tắt: DOAICO Địa chỉ: Thị trấn Thanh Ba, huyện ThanhBa Tỉnh Phú Thọ. Loại hình: Doanh nghiệp Nhà nước. Ngày 15/09/1965 xưởng rược Đồng Xuân được thành lập và nó là tiền thân của công ty rướu Đồng Xuân ngày nay. Ngày 21/07/1967 công trình cơ bản đã hoàn thành và được bàn giao đưa vào sản xuất. Năm 1973 xí nghiệp tiến hành mở rộng quy mô sản xuất với việc lắp đặt thêm hệ thống thắp cất gồm 52 mâm chíp để thu hồi cồn thành phẩm với công ty xuất 2500 l/năm. Năm 1981 xí nghiệp lắp đặt thêm 3 lò hơi Năm 1982 lắp thêm hai nồi nấu. Năm 1983 lắp đặt thêm 6 thùng ủ, 2 thùng đường hoá, 2 nồi nấu sơ bộ và nấu chín thêm, 3 tháp cất lắp thêm hàng loạt hệ thống thiết bị để nâng cao công suất lên 7500 lít/năm. Đến ngày 03/11/1992 uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định xí nghiệp rượu Đồng Xuân là doanh nghiệp Nhà nước 1126/QB – VB Thực hiện chi thị 138/Công ty ngày 25/04/1991 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng. Ngày 23/04/1992 Hội đồng giao vốn của tỉnh Vĩnh Phú đã giao cho xí nghiệp rượu Đồng Xuân với Tổng số vốn giao: 561.719.759 Trong đó: VCĐ: 269.102.608 VLĐ: 165.056.408 XDCB 127.560.671 Đến nay tổng số vốn của công ty là: 7.774.844.421 Nguồn kinh doanh VCĐ: 502.720.480 VLĐ: 5.813.779.870 Nguồn vốn XDCB 1.458.344.071 Tài sản cố định mới hình thành bằng 100% vốn vay để đầu tư dây chuyền sản xuất bia với công suất 5 triệu lít/năm và 3 triệu lít nước giải khát trên năm là 73.468.930.745. Sản phẩm của công ty Để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và đã có mặt ở một số nước. Trong vòng 10 năm liền từ 1992 đến 2000 có nhiều sản phẩm của công ty được giải thưởng huy chương vàng tại hội trợ quốc tế hàng công nghiệp cao. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty rượu Đồng Xuân. Công ty rượu Đồng Xuân sản xuất kinh doanh những sản phẩm được chế biến từ những nông sản như hoa quả, gạo, sắn… dùng để uống. Do vậy nó phải đảm bảo công tác kiểm dịch vệ sinh hàng đầu. Như vậy mới đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng. Cùng một loại nguyên vật liệu người ta có thể sản xuất ra nhiều loại khác nhau, có bao bì, kích cỡ khác nhau chẳng hạn như Vodka 0,5 lít, rượu Hoàng Đế 0,7 lít đóng chai dẹt… Đến nay công ty Có hơn 10 loại rượu khác nhau được đóng hơn 40 loại chai. Sản phẩm khác nha được đem bán trên thị trường làm cho sản phẩm của Công ty ngày càng phóng phú, đa dạng. Đặc điểm sản phẩm của Công ty là càng để lâu chất lượng càng tốt, do đó khi bán hàng cạnh tranh, công ty có thể chuyển sản phẩm từ thị trường này sang thị trường khác. Sản phẩm cồn của Công ty được sản xuất đủ trong các tháng năm, còn sản phẩm rượu thì sản xuất theo thời vụ chủ yếu sản xuất với số lượng lớn vào quý I và quý IV trong năm để phục vụ lễ hội, tết nguyên đán… 3. Đặc điểm của bộ máy quản lý trong công ty rượu Đồng Xuân. Cùng với quá trình phát triển Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của mình để tận dụng hết khả năng sẵn có nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được điều hành với bộ máy quản lý như sau. - Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phó giám đốc kinh doanh: là người giúp cho giám đốc về các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh của Công ty trên thị trường. - Phó giám đốc điều hành sản xuất: là người giúp cho giám đốc trong ông việc đôn đốc sản xuất của Công ty. Các phòng ban gồm có: Phòng tổ chức hành chính: Gíp cho giám đốc bố trí nhân lực trong sản xuất kinh doanh . Cùng với công đoàn tham gia giúp việc cho Giám đốc sản xuất kinh doanh theo luật đối với người lao động. Phòng thị trường: Giúp cho cán bộ thị trường, tiếp thị, đội xe vận tải có nhiệm vụ bôc vác, tiêu thụ sản phẩm và mua bán vật tư sản phẩm cho Công ty. Các văn phòng đại diện: có nhiệm vụ nhận sản phẩm của Công ty để làm cho các đối tượng mua hàng của Công ty và cũng là nơi để giới thiệu những sản phẩm của Công ty mới được chế biến làm ra. Hiện nay các văn phòng đại diện này được đóng ở nhiều tỉnh và các thành phố khác nhau ở trong nước, Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ kiểm tra điều hành sản xuất của các phân xưởng theo từng ca, kiểm tra về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Chế thử các sản phẩm mới để khi thị trường có nhu cầu thì công ty sản xuất hàng loạt. Đăng ký bả quyền, nhãn hiệu hàng hoá và một số việc khác. Phòng kinh tế: là phòng được hướng dẫn chỉ đạo của kế toán trưởgn, là phòng quản lý tài chính của Công ty. Các phân xưởng gồm: Phân xưởng công Phân xưởng rượu Phân xưởng bia Các phân xưởng chịu trách nhiệm sản xuất ra các loại sản phẩm theo yêu cầu của Công ty. Như vậy khái quát tổ chức quản lý trong Công ty rượu Đồng Xuân qua sơ đồ sau. Cơ cấu tổ chức quản lý trong Công ty rượu Đồng Xuân Giám đốc Phòng kinh tế Kế toán trưởng PGĐ điều hành sản xuất PGĐ kinh doanh Phòng HCTH Phòng thị trưởng PX cồn PX rượu PX bia Các VP đại diện 4. Tổ chức công tác kế toán ở công ty rượu Đồng Xuân. Cũng giống như bao công ty khác, công ty rượu Đồng Xuân có bộ máy kế toán như sau: Về con người: Tổng số 8 người, 4 nam và 4 nữ Về trình độ: có 5 người tốt nghiệp đại học Tài chính – kế toán và đại học kinh tế quốc dân 3 người tốt nghiệp trung học tài chính. Phân công công việc: + Kế toán trưởng: là người giữ vị trí và trách nhiệm quan trọng. Điều này được quy định trong bộ luật kế toán trưởng. + Kế toán tài sản cố định, vặtt tiêu thụ sản phẩm. Làm nhiệm vụ theo dõi sự biến động tài sản cố định, tình hình nhập xuất vật tư của Công ty phục vụ cho sản xuất, nhập xuất sản phẩm nhất định cho bán hàng và theo dõi sự biến động của sản phẩm cả về lượng và tiền. + Bộ phận kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ: Bộ phận này căn cứ vào sự làm việc của các phân xưởng theo ngày công để tính tiền lương theo chế độ khoán sản phẩm, lương cơ bản chỉ dùng để tính BHXH, BHYT, theo dõi số phải nộp và đã nộp các khoản BHXH, BHYT… bảo vệ quyển lợi cho người lao động. + Bộ phận kế toán bằng tiền và thanh toán công nợ. Theo dõi tiền mặt thu, chi, thanh toán và theo dõi công nợ của từng khách hàng và cán bộ Công ty. Theo dõi vốn của Công ty (vốn vay, vốn tự có, huy động…) phục vụ cho sản xuất kinh doanh. + Bộ phận kế toán tổng hợp và tính giá thành sản phẩm và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.Bộ phận này làm nhiệm vụ tập hợp giá thành, chứng từ có liên quan phát sinh trong kỳ đầy đủ chính xác để tính giá thành sản phẩm, cộng và báo cáo tài chính kể cả báo cáo thống kê và báo cáo của công ty có liên quan đến công tác tài chính kế toán hàng quý, hàng năm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế hoạch khác liên quan đến sử dụng vốn. + Kế toán phân xưởng bia. Các thành viên được kế toán trưởng phân công từng công việc đều tập hợp chứng từ và báo cáo về các bộ phận kế toán công ty để tập hợp ( nói cách khác kế toán phân xưởng bia là loại kế toán báo sổ). + Thủ quỹ: Các chức năng thu chi chứng từ khi đã có chữ ký duyệt của giám đốc và kế toán trưởng. Theo dõi tổng thu, tổng chi tiền hàng ngày để báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng. Tổ chức bộ máy kế toán Công ty rượu Đồng Xuân qua sơ đồ.KT TH tính Zsp lập kế hoạch SXKD Kế toán phân xưởng bia Thủ quỹ Kế toán trưởng KT TSCĐ VT, Tiêu thụ sản phẩm KT VBT và thanh toán công nợ Kế toán tiền lượng BHXH BHYT KPCĐ Hình thức sổ kế toán. Công tác kế toán của đơn vị bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng hệ thống báo cáo kế toán, thông qua quá trình ghi chép, theo dõi tính toán và xử lý số liệu trong hệ thống sổ sách kế toán cần thiết. Hình thức kế toán hiệnnay của Công ty là Nhật ký chứng từ. Các loại sổ kế toán tại công ty. Nhật ký chứng từ. Là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản, kết hợ việc ghi theo thờii gian và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu phục vụ cho lập báo cáo tài chính. Sổ cái Bảng kê Các bảng phân bổ và sổ kế toán chi tiết Sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ ở công ty rượu Đồng Xuân Bảng kê Chứng từ gốc và bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Thẻ sổ chi tiết Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty rượu Đồng Xuân. 1. Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty. Do đặc điểm của công ty rượu Đồng Xuân là sản xuất những sản phẩm được chế biến từ nông sản dùng để uống. Cho nên những nông sản này dùng để chế biến sản phẩm chính là những nguyên liệu chính của Công ty. Đặc điểm nguyên vật liệu ở đây là mang thính thời vụ như: sắn, gạo, ngô… và một số hoa quả thực phẩm khác dùng làm hương liệu trong chế biến. Do địa bàn công ty thuộc tỉnh Phú Thọ địa hình đồi núi, đất đai thích hợp trồng các loại cây như sắn, ngô, cam, chanh… và những loại cây cấu thành nên sản phẩm. Do đố về nguyên vật liệu đã đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất. Do nguyên vật liệu là những sản phẩm nông nghiệp nên giá cả mua vào của nguyên vật liệu thường là không cao, cho nên ngoài việc cung cấp đủ cho sản xuất hiện tại mà công ty đã mua thêm nguyên vật liệu dự phòng cho sản xuất phòng khi có biến cố của thiên nhiên và thị trường. nói tóm lại là tình hình nguyên vật liệu ở công ty rượu Đồng Xuân là rất ổn định, đủ phục vụ cho sản xuất ra sản phẩm và khâu quan trọng để thu mua nguyên vật liệu của người dân với giá cao thì công ty phải tiêu thụ được sản phẩm. 2. Phân loại nguyên vật liệu. ở công ty rượu Đồng Xuân phân ra thành nhóm nguyên vật liệu sau. Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu phụ Nhiên liệu động lực Phụ tùng thay thế. Trong đó chia ra cụ thể như sau: Sắn duôi Sắn lát Gạo tẻ Gạo nếp Gạo nếp cẩm Trong đó 152.2 “Nguyên vật liệu phụ” có Hoa quả Hương liệu Phẩm màu Men xúc tác Trong đó 152.3 “Nhiên liệu động lực” có Than Don Xăng 92 Dầu nhờn Dầu diegen Khí ga Trong đó 152.4 “Phụ tùng thay thế” có Săm lốp ô tô Bu lông, ốc vít ống nhựa mềm Bóng điện + đui điện Sắt thép ………. 3. Đánh giá Nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu hiện có ở công ty được phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo tài chính theo trị giá vốn thực tế theo đungd nguyên tắc đánh giá Nguyên vật liệu đảm bảo tính thống nhất và chân thực. Do Công ty là loại doanh nghiệp sản xuất cho nên nhiều loại nguyên vật liệu, vật tư xuất ra nhập vào hàng ngày nên kế toán đã sử dụng giá thực tê để ghi sổ kế toán tổng hợp. 3.1. Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho. Do các nguyên vật liệu của Công ty mua vào có nhiều nơi mua khác nhau. Ví dụ. Tên vật tư, vật liệu Nơi mua Than Don Nhãn mác các loại rượu Dầu Diegen Thuốc sát trùng Sắn lát khô Đạm Urê Phẩm màu … Trạm than Cảng Việt trì Công ty sáng tạo trẻ Trạm xăng dầu Thanh Ba Chi cục bảo vệ thực vật Xưởng sắn Nguyễn Văn Lợi Suppe lân Lâm Thao Công ty hoá chất … Các nguyên vật liệu này theo giá mua theo hoá đơn và chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản từ nơi mua về đến kho. Công thức tính: Giá mua thực tế vật liệu mua ngoài = Giá mua theo HĐ (Giá không có thuế GTGT) + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ Ví dụ: Mua 30 tấn sắn khô (30.000 kg) ở xưởng sắn Nguyễn Văn Lợi, giá mua 1500đ/kg ghi trên hoá đơn. chi phí vận chuyển bốc dỡ là 1.500.000 (đ). Vậy trị giá mua thực tế của vật liệu mua ngoài là . (30.000 x 1500) + 1.500.000 = 46.500.000 (đ) 3.2. Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho. Do đặc điểm của các loại vật liệu khác nhau nên theo dõi cụ thể từng loại nguyên vật liệu dùng thì Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền phương pháp này được thực hiện như sau. Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá mua thực tế của NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL còn tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Sau khi tính được giá thực tế của từng loại NVL kế toán NVL áp giá vào phiếu xuất kho cho từng đối tượng sử dụng và tính ra giá trị thực tế NVL xuất dùng. Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho = Số lượng NVL xuất kho + Đơn giá bình quân Ví dụ. Tại công ty rượu Đồng Xuân có tình hình sau. Ngày 13/11/2002. Nhập 20 tấn sắn, đơn giá 1.500.000 đ/tấn thành tiền 30.000.000 (đ). Ngày 20/12/2002 nhập 30 tấn, đơn giá 1.500.000 đ/tấn. Thành tiền 45.000.000(đ). Ngày 17/12/2002 xuất ra 45 tấm Tồn kho 1/10/2002: số lượng 10 tấn, đơn giá 1.450.000đ/tấn. Thành tiền 14.500.000đ. Bước 1: Đơn giá bình quân = 14.500.000 + 30.000.000 + 45.000.000 =1.491.660đ/tấn 10 +20 + 30 Bước 2: Giá giá thực tế của NVL xuất kho = 45 x 1.491.660 = 67.124.7000 (đ) 4. Kế toán chi tiết NVL 4.1. Thủ tục nhập kho. Tại kho hàng khi nguyên vật liệu về đến kho cán bôk phòng vật tư ghi vào phiếu nhập kho theo các nội dung. Tên vật tư, quy cách, đơn vị tính, số lượng, vật tư mua vào các cột trên phiếu nhập kho cho phù hợp với phiếu nhập kho. Sau đó trưởng phòng Vật tư xem xét hoá đơn có phù hợp với kế hoạch thu mua hay không theo hạn mức cho từng loại nguyên vật liệu do phòng kế hoạch lập. Nếu phù hợp thì ký duyệt vào phiếu nhập kho và chuyển xuống thủ kho để nhập kho nguyên vật liệu. Thủ kho phải xem xét cụ thể về chủng loại, số lượng, chất lượng, quy cách ghi trên hợp đồng. Nếu kiểm nghiệm nguyên vật liệu đúng và đảm bảo chất lượng thì nhập kho và ghi vào “báo cáo KSC” phần nhận xét là đảm bảo chất lượng. Ngược lại, thủ kho chưa nhập kho nguyên vật liệu mà chờ ý kiến của ban lãnh đạo công ty để xác định nguyên nhân và xử lý. Sau khi thủ kho ký vào phiếu nhập kho và ghi theo số thực nhập sẽ chia làm 3 liên. Liên 1: Thủ kho giữ làm cơ sở ghi thẻ kho và sau đó kế toán xuống lấy. Liên 2: Gửi kèm hoá đơn thanh toán cho kế toán Liên 3: Để ở phòng vật tư Ví dụ. ở công ty, tháng 11/2002 có nghiệp vụ mua NVL (than Don) về nhập kho. Khi than Don về kho căn cứ vào HĐGTGT liên 2 số 165605 của Trạm than Cảng Việt Trị (biểu 2.1) cán bộ phòng vật tư ghi vào phiếu kho số 55 ngày 24/11/2002 (Biều 2.2). Hoá đơn (GTGT) Liên 2 (Giao cho khách hàng) Ngày 24 tháng 11 năm 2002 Mẫu số 01 GTKT – 3LL CV/99 – B Số: Đơn vị bán: Trạm than Cảng Việt Trì Địa chỉ: Số Tài khoản: Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua: Vũ Thị Dần Đơn vị: Công ty rượu Đồng Xuân Địa chỉ: Tài khoản: Hình thức thanh toán: TMCK Mã số: STT Tên hàng hoá, vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 1 x 2 = 3 1 Than Don Tấn 72 380.000 27.360.000 Cộng tiền hàng 27.360.000 Thuế suất 10% Tiền thuế GTGT 2.736.000 Tổng cộng tiền thanh toán 30.096.000 Số tiền viết bằng chữ. Ba mươi triệu, chín mươi sáu nghìn đồng Người mua hàng (Ký, họ tên) Kết toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu 2.1 Khi về đến Công ty, thủ kho và ban KCS căn cứ vào hoá đơn để lập phiếu nhập kho và lập báo cáo kết quả kiểm tra sản phẩm. Đơn vị: Công ty rượu Đồng Xuân Địa chỉ: Mẫu 01 - VT Phiếu nhập kho Ngày 24 tháng 11 năm 2002 Số: 55 Nợ: Có: Họ tên người mua: Vũ Thị Dần Theo … Hợp đồng … số Ngày 24/11/2002 Nhập tại kho. STT Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất vật tư Mã số ĐVT Số lựơng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Than Don Tấn 72 72 380.000 27.360.000 Cộng %VAT 27.360.000 2.736.000 30.096.000 Cộng tiền: Ba mươi triệu, không trăm chín mươi sáu nghìn đồng chẵn Nhập ngày 24 tháng 11 năm 2002. Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Biểu 2.2 Báo cáo kết quả kiểm tra sản phẩm khi nhận. Đơn vị: MB 02/08 – 01 Số: STT Nội dung kiểm tra ĐVT Phướng pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Nhận xét I II 1 2 Tên sản phẩm Than Don Các chỉ tiêu kiểm tra Số lượng Chất lượng Tấn Cân Như hợp đồng Đủ Đạt yêu cầu Kết luận: Đạt yêu cầu như hợp đồng. Trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Nhân viên KCS (Ký, họ tên) 4.2. Thủ tuc xuất kho. Căn cứ vào yêu cầu được tính toán theo đúng định mức sử dụng nội bộ của đội trưởng và thủ trưởng. Bộ phận nguyên vật liệu kiểm tra lập phiếu xuất nguyên vật liệu trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Thủ kho phải ghi số thực xuất, cả thủ kho và người lĩnh nguyên vật liệu phải ký vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được làm 3 liên: Liên 1: Thủ kho giữ Liên 2: Gửi cho người lĩnh vật tư Liên 3: Lưu ở phòng vật tư Ví dụ: Ngày 30/11/2002 có giấy yêu cầu vật tư vật liệu dùng để sản xuất công: Cụ thể xuất 50 tấn than để phục vụ cho việc nấu, chưng cất cồn. Bộ phận nguyên vật liệu kiểm tra và lập phiếu xuất kho Đơn vị: Địa chỉ: Mẫ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0680.doc
Tài liệu liên quan