Đề tài Tổng quan tài chính của công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC

MỤC LỤC Trang

I. Tổng quan về công ty 3

1. Giới thiệu về công ty 3

2. Lịch sử hình thành công ty 3

3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 4

4. Những thành tựu đạt được 4

5. Đánh giá năng lực ban lãnh đạo: 6

II. Phân tích ngành 7

1. Triển vọng ngành: 7

2. Tốc độ tăng trưởng: 7

3. Nguồn nguyên liệu : 7

4. Năng lực sản xuất: 7

5. Sự cạnh tranh : 9

III. Phân tích hoạt động kinh doanh 10

1. Lợi thế kinh tế 10

2. Chiến lược kinh doanh: 11

3. Rủi ro kinh doanh 11

3.1. Rủi ro do tác động kinh tế: 11

3.2. Rủi ro đặc thù 12

3.3. Rủi ro về pháp luật: 12

3.4. Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết 12

3.5. Rủi ro khác: 12

IV. Phân tích tài chính 13

1. Các thông tin tài chính của công ty 13

2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty CP Cao su Đà Nẵng 15

3. So sánh với đối thủ cạnh tranh: 18

4. Phân tích dòng tiền của DRC: 21

5. Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của DRC (nhóm chỉ số ROI) 26

5.1. Nhóm chỉ số hoạt động 26

5.1.1. Chỉ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP 26

5.1.2. Chỉ số EBIT/ Tài sản: 28

5.2. Nhóm tỷ số sinh lợi: 32

5.2.1. Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản - ROA: 32

5.2.2. Chỉ số Lợi nhuận ròng/ Vốn cổ phần – ROE 34

6. Kết luận: 36

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan tài chính của công ty cổ phần cao su đà nẵng DRC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thì những biến động về tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh (đặc biệt là Ðôla Mỹ) sẽ có tác động nhất định đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Rủi ro về lãi suất: nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Công ty vì thế biến động về lãi suất cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của Công ty. Bên cạnh đó, quy chế cho vay của ngân hàng ngày càng nghiêm ngặt trong khi Công ty vẫn phải tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất. Mặc dù có những rủi ro trên nhưng trong các năm trước Công ty đa chủ động khấu hao nhanh để chuẩn bị kế hoạch trả nợ cho các năm sau này. Rủi ro về pháp luật: Là Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp khi niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK, bất kỳ sự thay đổi nào về các quy định pháp luật liên quan và các quy định đặc thù của ngành đều tác động nhiều đến hoạt động quản trị và kinh doanh của Công ty. Rủi ro liên quan đến biến động giá cổ phiếu niêm yết Niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK, giá cổ phiếu sẽ được xác định bằng quan hệ cung cầu của thị trường, chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố tâm lý của nhà đầu tư. Vì vậy, giá cổ phiếu Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng cũng không nằm ngoài quy luật chung của cả thị trường. Rủi ro khác: Bên cạnh những rủi ro chính đa nêu ở trên, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn chịu tác động bởi những rủi ro khác như: thiên tai, hỏa hoạn … Phân tích tài chính Các thông tin tài chính của công ty Biểu đồ giá chứng khoán Chỉ số thị trường: 2006 2007 2008 SL Cổ phiếu lưu hành (triệu) 9,2 13,0 15,4 Mệnh giá (đồng) 10 10 10 Giá trị trường N/A 85 30 EPS 7,858 5,435 3,366 P/E N/A 15,6 8,9 E/P N/A 6% 11% DIV N/A N/A 2.542 P/BV N/A 8,5 3,0 Cổ tức (DPS) (đồng) N/A N/A 2.542 Tỉ lệ chi trả cổ tức N/A N/A 76% Tỉ suất cổ tức (D/P) N/A N/A 8,5% Doanh số trên mỗi cổ phần 85.607 90.661 100.664 Cấu trúc vốn: 2006 2007 2008 Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu 260% 180% 184% Tổng nợ/ Tổng tài sản 72% 64% 65% Vay ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu 166% 126% 140% Vay dài hạn/ Vốn chủ sở hữu 95% 55% 44% Vay ngắn hạn/ Tổng tài sản 46% 45% 49% Vay dài hạn/ Tổng tài sản 26% 20% 16% Khả năng sinh lợi: 2006 2007 2008 Lợi nhuận ròng/ Doanh thu(1) 5.95% 6.03% 3.97% Doanh thu/ Tổng tài sản(2) 188% 215% 218% Tổng tài sản/ Vốn cổ phần (3) 734% 490% 422% ROE (1) x (2) x (3) 82,0% 63,6% 36,4% ROA 11,2% 13,0% 8,6% EBITDA/ doanh thu 14,0% 10.3% 6,1% EBITDA/ Tổng tài sản 26,3% 22,1% 13,4% Lợi nhuận trước thuế/ doanh thu 5.95% 6.03% 3.97% Lợi nhuận sau thuế/ doanh thu 5.95% 6.03% 3.97% Hiệu quả hoạt động kinh doanh: 2006 2007 2008 Vòng quay tài sản cố định 6.55 8.23 7.28 Vòng quay tổng tài sản 1.88 2.15 2.18 Vòng quay các khoản phải thu 9.13 7.75 10.79 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 39,6 46,7 33,7 Vòng quay hàng tồn kho 4.2 4.9 4.5 Thời gian tồn kho bình quân (ngày) 99,8 85,1 90,7 Vòng quay các khoản phải trả 2.5 3.1 3.2 Kỳ thanh toán bình quân (ngày) 111,2 116,0 142,9 Chu kì chuyển đổi tiền mặt (ngày) 115,9 - 104,2 Tốc độ tăng trưởng: 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 28,8% 26,4% 11,0% Tốc độ tăng trưởng EBT 3569% 28% -27% Tốc độ tăng trưởng EAT 4418% 28% -27% Tốc độ tăng trưởng EPS 3042% -31% -38% Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 5,4% 14,9% 5,2% Tốc độ tăng trưởng vốn CSH 185% 47% 4% Khả năng thanh toán: 2006 2007 2008 Khả năng thanh toán hiện hành 1,55 1,67 1,42 Khả năng thanh toán nhanh 0,60 0,75 0,49 Khả năng thanh toán tiền mặt 0,14 0,14 0,05 EBITDA/ Tổng nợ 0,116% 0,007% (0,013%) EBIT/ chi phí lãi vay 0,14% 0,12% 0,05% EBITDA/ chi phí lãi vay 1,81% 0,12% (0,12%) Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) Bảng 2-1: Các chỉ số đánh giá khái quát tình hình tài chính công ty DRC Chỉ tiêu Năm Năm 2008 so với 2006 Năm 2008 so với 2007 2006 2007 2008 ± % ± % A B C D E G H I 1. Biến động tổng nguồn vốn 5.4% 14.9% 5.2% -0.002 96.2% -0.10 34.6% 2. Hệ số tự tài trợ 27.7% 35.7% 35.2% 0.07 126.7% -0.01 98.5% 3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 0.97 1.42 1.17 0.20 120.8% -0.26 81.9% 4. Hệ số đầu tư 27.9% 24.4% 29.2% 0.01 104.4% 0.05 119.3% 5. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1.38 1.55 1.54 0.16 111.4% -0.01 99.2% 6. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1.55 1.67 1.42 -0.13 91.4% -0.26 84.7% 7. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 14.1% 13.8% 4.9% -0.09 34.5% -0.09 35.4% 8. Hệ số khả năng chi trả 5.4% 1.2% -6.8% -0.12 -125.4% -0.08 -566.6% 9. Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) 11.2% 13.0% 8.6% -0.03 77.3% -0.04 66.6% 10. Khả năng sinh lời của vốn CSH (ROE) 82.0% 63.6% 36.4% -0.46 44.5% -0.27 57.3% (Ghi chú: Cách tính các chỉ số nằm trong phụ lục 1, số liệu theo BCTC của DRC qua các năm 06-08) Qua chỉ số (1) Biến động tổng nguồn vốn ta thấy nguồn vốn tăng không đều qua các năm và năm 2008 tốc độ tăng nguồn vốn có xu hướng chậm lại. Qua chỉ số (2) Hệ số tự tài trợ ta thấy mức độ độc lập hay khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là khoản 28 – 35%, hay tỷ lệ vay nợ là khoản 65 – 73%. Năm 2008 so với năm 2006, mức độ này có tăng lên nhưng so với năm 2007 thì bị giảm đi đôi chút. So với các doanh nghiệp cùng ngành nói chung và CSR nói riêng, mức độ này là tương đối cao. (xem Bảng 3-1). Qua chỉ số (3) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn ta thấy năm 2006 hệ số này 1. DRC đã có thể đảm bảo tài trợ cho tài sản dài hạn bằng vốn cổ phần → DRC sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn. Ngoài ra có thể thấy năm 2008 tỷ số này vẫn đảm bảo >1 nhưng giảm so với năm 2007. Điều này có thể do vốn chủ sở hữu tăng chậm lại hoặc tài sản dài hạn của DRC tăng nhanh hơn. Qua chỉ số (4) Hệ số đầu tư cho thấy tài sản cố định của DRC chiếm 25 – 30% tổng tài sản và hệ số này có xu hướng tăng. Tài sản cố định của DRC chủ yếu là máy móc thiết bị và tài sản cố định của DRC tăng đều qua các năm do DRC đang chủ trương đầu tư công nghệ sản xuất những sản phẩm chất lượng và kỹ thuật cao cung cấp theo nhu cầu thị trường (xem Biểu đồ 5-3) Qua chỉ số (5) Khả năng thanh toán tổng quát ta thấy qua các năm chỉ số này đều >1 chứng tỏ DRC đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ. Qua chỉ số (6) khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ta thấy các chỉ số này cũng >1 chứng tỏ DRC có khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn hay tình hình tài chính của DRC là bình thường. Qua chỉ số (7) khả năng thanh toán nhanh cho thấy chỉ số này tương đối thấp, đặc biệt giảm mạnh trong năm 2008. → DRC có thể gặp khó khăn trong thanh toán công nợ, nhất là nợ đến hạn. Kết hợp chỉ số (7) và chỉ số (8) Hệ số khả năng chi trả cho thấy DRC dùng tiền cho đầu tư quá nhiều so với khoản tiền thu được nên dòng tiền lưu chuyển trong kỳ bị hao hụt dần và đặt biệt năm 2008 dòng tiền này bị âm. Theo bảng chu chuyển tiền tệ năm 2008 lượng tiền hao hụt nhiều do: Lượng tiền thu về từ hoạt động kinh doanh tăng ít trong khi tiền trả lãi vay tăng gấp đôi. Đặc biệt tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ tăng rất nhiều, gấp 9 lần so với năm 2007 đã làm dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm sút rất nhiều so với năm 2007, chỉ còn bằng khoảng 9,37% so với dòng tiền thuần thu từ hoạt động kinh doanh năm 2007. Việc tiền trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ tăng gấp nhiều lần so với năm 2007 là do tình hình giá cả vật tư nguyên vật liệu luôn biến động, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp tăng cao, đặc biệt là quý 2/2008 có thời điểm lên đến 54.000-55.000 đông/kg, giá gần gấp đôi năm 2007, than đen tăng từ 20-30%, hoá chất các loại tăng hơn 40%. Ngoài ra từ quý 2 / 2008, do không lường hết được những biến động phức tạp của thị trường nên việc cân đối và dự trữ vật tư quá mức cho phép, kéo dài sang quý 3, quý 4 khi sản lượng sản xuất của Công ty sụt giảm đến 50%, giá cao su hạ, gây thiệt hại đáng kể cho Công ty. Tiền mua sắm TSCĐ trong đó chủ yếu là máy móc tăng rất cao, gấp hơn 211 lần so với năm 2007, làm dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm rất lớn, trên 100 tỷ đồng. Đặc biệt năm 2008 tiền thu từ cho vay ngắn và dài hạn rất lớn, trên 1.600 tỷ đồng, nhiều hơn cả tiền thu từ hoạt động kinh doanh (khoảng 1.370 tỷ đồng). Tuy nhiên tiền chi trả nợ gốc vay cũng tăng cao (tăng hơn năm 2007 khoảng 500 tỷ đồng), ngoài ra năm 2008 DRC thực hiện chính sách chi trả cổ tức, năm 2006 và 2007 DRC giữ lại toàn bộ lợi nhuận để tái đầu tư. → dòng tiền từ hoạt động tài chính vẫn âm tuy có giảm so với năm 2007. Qua chỉ số (9) Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) và qua bảng , so sánh ROA với công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su miền Nam (CSR) ta thấy ROA của DRC là tương đối cao so với đối thủ cùng ngành. Hiệu suất sử dụng tài sản của DRC chưa thật sự cao vì DRC đang trong giai đoạn đầu tư công nghệ, kỹ thuật, mua sắm máy móc thiết bị nhiều. Bên cạnh đó do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khiến tình hình kinh doanh của các công ty cùng ngành nói chung và DRC nói riêng gặp nhiều khó khăn → tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận giảm thấp. Chỉ số này sẽ được phân tích kỹ hơn trong phần phân tích các chỉ số sinh lợi ROI. Qua chỉ số (10) Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) thấy chỉ số này giảm đều qua các năm. Đó là do việc tăng vốn cổ phần bằng phát hành cổ phiếu liên tục trong các năm 2006, 2007, 2008. Bên cạnh đó chỉ số này giảm mạnh năm 2008 một phần do sự suy giảm mạnh của ROA. Chỉ số này sẽ được phân tích kỹ hơn trong phần phân tích các chỉ số sinh lợi ROI. So sánh với đối thủ cạnh tranh: Bảng 3-1: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản giữa DRC với Casumina ĐÀ NẴNG CASUMINA 2006 2007 2008 2007 2008 1. Chỉ số về khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán hiện hành 1,55 1,67 1,42 1.12 1.27 1.11 - Khả năng thanh toán nhanh 0,60 0,75 0,49 0.63 0.86 0.71 - Khả năng thanh toán tiền mặt 0,14 0,14 0,05 0.07 0.06 0.02 2. Chỉ số về cơ cấu vốn - Hệ số nợ/Tổng tài sản 260% 180% 184% 300% 271% 326% - Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu 72% 64% 65% 75% 73% 76% 3. Chỉ số về hiệu quả hoạt động - Vòng quay tổng tài sản 1.88 2.15 2.18 1.67 1.99 1.88 - Vòng quay tài sản cố định 6.55 8.23 7.28 5.29 8.36 6.17 - Vòng quay tài sản lưu động 2.57 2.69 3.04 2.52 2.70 2.98 - Vòng quay các khoản phải thu 9.13 7.75 10.79 16.15 15.33 20.63 - Vòng quay hàng tồn kho 4.18 4.89 4.53 3.98 4.56 4.40 - Vòng quay tiền và khoản tương đương tiền 28.22 32.62 88.37 12.51 17.70 23.18 4. Chỉ số về khả năng sinh lợi - Hệ số Lợi nhuận ròng/ doanh thu thuần 5.95% 6.03% 3.97% 3.65% 4.09% 0.42% - Hệ số Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sỡ hữu 81.96% 63.60% 36.44% 37.8% 53.4% 4.5% - Hệ số Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản 11.2% 13.0% 8.6% 6.1% 8.2% 0.8% Về khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện hành của DRC cao hơn của Casumina qua các năm điều này chứng tỏ khả năng sẵn sàng thanh toán các khoản nợ của DRC khá cao.Tuy nhiên tỷ số này trong năm 2007 có tăng nhưng lại giảm mạnh trong năm 2008 là dấu hiệu báo trước khó khăn về tình hình tài chính sẽ xảy ra. Khả năng thanh toán nhanh : so với Casumina thì DRC có tỷ số thanh toán nhanh thấp hơn điều này thể hiện khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền của để chi trả nợ vay ngắn hạn của DRC thấp hơn của Casumina. Tuy nhiên trong năm 2006 có 60% tài sản có tính thanh khoản cho nợ ngắn hạn thì trong năm 2007 tỷ số này lên đến 75% chứng tỏ trong thời kỳ này công ty đang cải thiện về tình hình tài chính của mình. Đến năm 2008 tỷ số này giảm xuống chỉ còn 49% chứng tỏ một sự khó khăn lớn về tài chính của công ty nhất là trong khả năng chuyển đổi thành tiền. Về cơ cấu vốn: Tỷ số nợ trên tổng tài sản tuy DRC không cao bằng Casumina nhưng cả hai đều sử dụng rất nhiều vốn vay thể hiện trong năm 2006 là 72% tài sản của công ty được tài trợ bởi vốn vay,đến năm 2007 và 2008 tỷ số này có giảm nhưng lại giảm không đáng kể. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu : qua các năm tỷ số này khá cao tuy không bằng Casumina nhưng điều này cũng thể hiện công ty đang sử một lượng vốn vay đáng kể và điều đó thể hiện rủi ro về mặt tài chính mà công ty đang phải gánh chịu Về chỉ số hiệu quả hoạt động: Về vòng quay tổng tài sản:của DRC cao hơn so với Casumina và tăng dần qua các năm điều này thể hiện công ty đã hoạt động hết công suất của mình. Vòng quay tài sản cố định cũng tăng hơn so với Casumina nhưng tỷ lệ tăng không nhiều. Tuy nhiên chỉ số trên cho thấy công ty đã tận dụng hiệu quà tài sản của mình để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Vòng quay khoản phải thu: so với Casumina thì vòng quay khoản phải thu của DRC thấp hơn rất nhiều, điều này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của công ty kém do công ty áp dụng chính sách bán chiu nên bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều. Vòng quay hàng tồn kho: từ năm 2006 đến năm 2008 hàng tồn kho của công ty luân chuyển trên 80 ngày 1 vòng,số vòng quay này tăng dần qua các năm và cao hơn vòng quay hàng tồn kho của Casumina. Chỉ số về khả năng sinh lợi: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu : chỉ số này cao hơn nhiều so với Casumina điều này chứng tỏ việc kinh doanh hiệu quả của DRC, tuy nhiên tỷ số này lại giảm mạnh vao năm 2008, đây là biểu hiện của sự sụt giảm về tình hình kinh doanh của công ty. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần : qua các năm chỉ số này cao hơn so với Casumina nhưng có sự sụt giảm dần từ năm 2007 và giảm đột ngột mạnh trong năm 2008.Đây cũng là ảnh hưởng chung do sự suy thoái của nền kinh tế vào đầu năm 2008. Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản: tăng cao hơn so với Casumina do sự tăng cao của lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cũng bị sụt giàm mạnh trong năm 2008 điều này cũng là do ảnh hưởng của khung hoang kinh tế đầu năm gây nên. Đánh giá chung: Qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản, chúng tôi nhận thấy tình hình sức khỏe tài chính của DRC là tương đối tốt. Phân tích dòng tiền của DRC: Biểu đồ 4-1: Biến động các dòng tiền của DRC qua các năm 2006 - 2008 (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Trong thời gian từ 2006-2008, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của DRC tương ứng như trên. Trong năm 2007 dòng tiền từ hoạt động kinh doanh giảm nhẹ là do khấu hao giảm cùng các khoản phải trả tăng do đó mặc dù lãi ròng trong năm 2007 của công ty tăng nhưng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty vẫn giảm. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư trong năm 2007 và 2008 tương ứng là 49 tỷ và 46 tỷ do công ty chi mua tài sản cố định, trong năm 2006 công ty chi mua tài sản cố định ít hơn 12 tỷ điều này hợp lý. Từ năm 2006 đến năm 2008 công ty dùng nguồn vay là nguồn tài trợ chính, trong năm 2008 công ty vay dài hạn lên đến 1.600 tỷ nhằm thực hiện dự án đầu tư đồng bộ nhà máy sản xuất lốp radial công suất 600.000 lốp/năm tại khu công nghiệp Liên Chiểu. Năm 2008 công ty chi trả cổ tức tương ứng là 39 tỷ, trong năm 2006 và 2007 công ty không tiến hành chi trả cổ tức nhưng có phát hành cổ phiếu thưởng. Nguyên nhân là do công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng và mở rộng sản xuất. Dòng tiền thuần cuối kỳ của công ty giảm nhẹ trong năm 2007 nhưng tăng mạnh trong năm 2008 là do dòng tiền tài trợ tăng đột biến trong năm 2008 như chúng tôi đã phân tích như trên. Biểu đồ 4-2: Dòng tiền thô của DRC qua các năm 2006 - 2008 (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Dòng tiền thô của công ty có giảm nhẹ từ năm 2007 đến năm 2008 do lãi ròng của công ty trong năm 2008 thấp hơn 2007. Trong năm 2006 do khấu hao của công ty lớn nên dòng tiền thô của công ty cao. Về nguồn vốn luân chuyển, sự gia tăng của các khỏan phải thu, hàng tồn kho và sụt giảm các khỏan phải trả cũng mang lại sự gia tăng trong dòng tiền vào của DRC. Biểu đồ 4-3: Các thành phần chính của dòng tiền hoạt động kinh doanh (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008) (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Xu hướng đối với vòng quay hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả: vòng quay các khoản phải thu giảm từ 9.1 xuống 7.7 năm 2007 và tăng mạnh lên 10,7 năm 2008. Trong khi vòng quay các khoản phải trả lại tăng từ 2.5 năm 2006 lên 3.1 năm 2007. Điều này lý giải cho việc dòng tiền thô không tăng từ 2007-2008. Khấu hao và hàng tồn kho là 2 khoản chính của dòng tiền HĐKD. Biểu đồ 4-4: Lợi nhuận ròng và dòng tiền HĐKD qua các năm 2006 - 2008 (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Để đánh giá về chất lượng của thu nhập, chúng ta đi vào so sánh lợi nhuận ròng và dòng tiền. Biểu đồ 4-4 cho ta các chỉ số về lợi nhuận ròng, dòng tiền từ HĐKD, dòng tiền thuần cuối kỳ. Ta thấy lợi nhuận ròng của công ty tương đối ổn định qua các năm, trong khi năm 2007 công ty có sự sụt giảm đáng kể của dòng tiền từ HĐKD. Như đã lý luận ở trên đây là do sự sụt giảm của khấu hao trong khi các khoản phải trả gia tăng. Ngoài ra các khoản phải thu của DRC trong hoạt động kinh doanh là khá lớn. Dòng tiền thuần cuối kỳ tương đối cao và có thể xem DRC khá ổn về nội lực bên trong, có thể đáp ứng tốt đối với các dự án phát triển. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của DRC trong thời gian qua ngày càng có xu hướng âm nhiều hơn. Việc chi mua TSCĐ là rất lớn trong khi các khoản thu lại thấp nên dòng tiền đầu tư của DRC bị âm trong những năm vừa qua. (Hình dưới là sự thay đổi trung bình của các thành phần trong dòng tiền đầu tư từ 2006-2008) Biểu đồ 4-5: Thành phần chính dòng tiền đầu tư (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008) (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Hoạt động kinh doanh DRC chủ yếu tập trung vào sản xuất và kinh doanh, ít chú trọng đến các lĩnh vực tài chính gần như là đặc điểm chung đặc thù của các doanh nghiệp hoạt động ngành. Điều này mang lại tính bền vững cao, giảm đi sự bất ổn và rủi ro trong đầu tư tài chính khiến cho việc đầu tư cho DRC mang tính chất lâu dài và có sự tăng trưởng ổn đinh cho tương lai. Dòng tiền từ hoạt động tài trợ: Nhìn vào Biểu đồ 4-6 ta thấy Dòng tiền từ hoạt động tài trợ của DRC có xu hướng tăng âm bởi công ty không chi trả nhiều cho cổ tức (chỉ chi trả vào năm 2008 là 39 tỷ). Hình dưới là sự thay đổi của các thành phần trong dòng tiền tài trợ tính trung bình từ 2006-2008. Công ty sử dụng nợ vay cao rất nhiều, trong khi chi trả cổ tức thấp như chúng tôi đã phân tích ở trên công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng nên cần huy động vốn cho các dự án đang triển khai. Các cổ đông của công ty sẽ kỳ vọng vào sự tăng giá trị của cổ phiếu trong tương lai vì công ty không chia cổ tức nhiều, trong 3 năm từ 2006 đến 2008 công ty chỉ chi trả cổ tức năm 2008. Trong thành phần của dòng tiền tài trợ ta thấy công ty sử dụng nợ vay nhiều chiếm tỷ trọng lớn, điều này là hợp lý đối với một công ty sản xuất và đang trong giai đoạn tăng trưởng. Biểu đồ 4-6: Thành phần của dòng tiền tài trợ (tính trung bình cho các năm 2006 – 2008) (Nguồn: Bảng báo cáo LCTT 2006-2008. Đơn vị: tỷ đồng) Phân tích tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư của DRC (nhóm chỉ số ROI) Nhóm chỉ số hoạt động Chỉ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP Bảng 5-1: Số liệu so sánh tỷ số Doanh thu/Tài sản và Doanh thu/VCP qua các năm 2005 - 2008 Năm 2005 2006 2007 2008 Doanh thu từ HĐKD 720,676,932,906 926,161,240,373 1,169,780,663,174 1,290,517,642,994 Doanh thu từ HĐTC 218,396,196 317,453,612 1,704,908,217 10,088,689,285 Doanh thu khác 1,237,303,358 3,682,973,616 4,029,899,615 3,837,569,798 Tổng doanh thu 722,132,632,460 930,161,667,601 1,175,515,471,006 1,304,443,902,077 Tổng tài sản 482,833,809,883 508,694,450,662 584,407,545,991 614,518,524,129 Tổng tài sản bình quân - 495,764,130,273 546,550,998,327 599,463,035,060 Vốn cổ phần 42,658,316,678 92,475,000,000 130,385,520,000 153,846,240,000 Vốn cổ phần bình quân - 67,566,658,339 111,430,260,000 142,115,880,000 Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản - 1.87 2.14 2.15 Doanh thu HĐTC/ Tổng tài sản - 0.06% 0.31% 1.68% Tổng doanh thu/ Tổng tài sản - 1.88 2.15 2.18 Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần - 13.71 10.50 9.08 Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần - 0.47% 1.53% 7.10% Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần - 13.77 10.55 9.18 (Nguồn: Báo cáo tài chính của DRC các năm 2006 – 2008 . Đơn vị: đồng) Nhận xét Bảng 5-1: Qua bảng 5-1, ta thấy chỉ số Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản bình quân và chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân cũng như chỉ số Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần bình quân và chỉ số Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần bình quân gần như bằng nhau qua các năm. Điều này chứng tỏ DRC đầu tư và thu lợi chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Riêng năm 2008, tốc độ tăng doanh thu từ hoạt động tài chính vẫn tăng đều (2007 gấp 5,37 lần so với 2006, 2008 gấp 5,92 lần so với năm 2007) trong khi tốc độ tăng doanh thu từ sản xuất kinh doanh giảm đi (2007 gấp 1,26 lần so với 2006, 2008 gấp 1,1 lần so với năm 2007) nên độ xê xích giữa chỉ số Doanh thu HĐKD/ Tổng tài sản bình quân và chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân cũng như chỉ số Doanh thu HĐKD/ Vốn cổ phần bình quân và chỉ số Doanh thu HĐTC/ Vốn cổ phần bình quân này có tăng lên, nhưng không đáng kể. Chỉ số Tổng doanh thu/ Tổng tài sản bình quân tăng qua các năm trong khi chỉ số Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần bình quân lại giảm đều qua các năm là do: Trong 3 năm từ 2006 đến 2008, DRC liên tục phát hành cổ phiếu mở rộng vốn đầu tư; Bên cạnh đó, DRC thực hiện giữ lại toàn bộ lợi nhuận để tái đầu tư trong hai năm 2006, 2007 và chi trả cổ tức 18% năm 2008 → vốn cổ phần tăng mạnh qua các năm (tham khảo thêm Bảng 5-4 và Biểu đồ 5-4) → chỉ số Tổng doanh thu/ Vốn cổ phần bình quân giảm qua các năm. Tổng tài sản tăng dần qua các năm, nhưng doanh thu qua các năm tăng nhiều hơn tốc độ tăng của tài sản (Biểu đồ 5-1) → chỉ số Tổng doanh thu/Tổng tài sản bình quân tăng qua các năm. Chỉ số này tăng chứng tỏ DRC sử dụng tài sản có hiệu quả. Để thấy rõ hơn điều này ta phân tích sâu hơn về nhóm chỉ số hiệu suất sử dụng dòng tiền. Biểu đồ 5-1: Tốc độ tăng trưởng Doanh thu và Tài sản của DRC qua các năm 06 - 08 Bảng 5-2: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản giữa DRC và Casumina qua các năm 06 - 08 Nhóm chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản DRC CASUMINA 2006 2007 2008 2006 2007 2008 1- Vòng quay tổng tài sản 1.88 2.15 2.18 1.67 1.99 1.88 2- Vòng quay tài sản cố định 6.55 8.23 7.28 5.29 8.36 6.17 3- Vòng quay tài sản lưu động 2.57 2.69 3.04 2.52 2.70 2.98 4- Vòng quay các khoản phải thu 9.13 7.75 10.79 16.15 15.33 20.63 5- Vòng quay hàng tồn kho 4.18 4.89 4.53 3.98 4.56 4.40 6- Vòng quay tiền và khoản tương đương tiền 28.22 32.62 88.37 12.51 17.70 23.18 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 – 2008 của DRC và Casumina) Nhận xét Bảng 5-2, ta có thể thấy: Các chỉ số 1, 2, 3 của DRC tương đối cao và đều cao hơn Casumina. → vòng quay tài sản dử dụng cho sản xuất của DRC khá cao hay DRC sử dụng tài sản khá hiệu quả. Tuy nhiên chỉ số 4 DRC thấp hơn Casumina → có thể DRC thực hiện chính sách bán chịu cao hơn Casumina hoặc việc thu hồi nợ từ khách hàng của DRC gặp khó khăn. Nhưng chỉ số 4 này có xu hướng tăng (năm 2008 tăng so với năm 2006 và tăng so với 2007), chứng tỏ tình hình thu công nợ của DRC đang được cải thiện. Tỷ số 5 cho thấy DRC tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn Casumina vì vòng quay hàng tồn kho của DRC cao hơn Casumina. Đây là chỉ số cho thấy hoạt động kinh doanh của DRC là khá khả quan Tỷ số 6 cho thấy DRC sử dụng nguồn tiền rất lớn → chỉ số 6 rất cao, đặc biêt là năm 2008. Đó là do DRC liên tục đầu tư cho công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất (xem thêm phần IV.4, phân tích dòng tiền). Việc sử dụng quá mức tiền mặt có thể gây mất khả năng thanh toán nhất thời cho DRC, DRC sẽ thật sự gặp khó khăn lớn nếu không thể thu hồi công nợ và hàng tồn kho tiêu thụ chậm lại hoặc bị ứ động hàng. DRC cần xem lại việc sử dụng tiền mặt. Chỉ số EBIT/ Tài sản: Bảng 5-3: Số liệu so sánh chỉ số EBIT/ Tài sản qua các năm 2005 – 2008 Đ/v: đồng Năm 2006 2007 2008 EBIT từ HĐKD 81,140,933,107 97,086,098,121 103,218,552,766 EBIT 55,378,621,365 70,867,562,984 51,789,163,866 Tổng tài sản 508,694,450,662 584,407,545,991 614,518,524,129 Tổng tài sản bình quân 495,764,130,273 546,550,998,327 599,463,035,060 Chi phí lãi vay 23,506,752,260 22,105,450,200 44,843,470,443 Vay ngắn hạn 184,308,859,704 224,826,141,942 271,803,071,946 Vay dài hạn 133,251,300,413 113,560,626,317 94,522,191,083 Tổng vay 317,560,160,117 338,386,768,259 366,325,263,029 Chỉ số EBIT/Tổng tài sản bình quân EBIT từ HĐKD/ Tổng tài sản bq 16.4% 17.8% 17.2% EBIT/ Tổng tài sản bình quân 11.2% 13.0% 8.6% EBITDA/ Tổng tài sản bình quân 26.3% 22.1% 13.4% Lãi vay tương đối (*) 7.40% 6.53% 12.24% Ghi chú: (*) Do nợ vay từ nhiều nguồn với nhiều lãi suất khác nhau nên để tiện cho tính toán và so sánh, Lãi vay tương đối được tính bằng cách lấy tỷ số giữa tổng chi phí lãi vay bỏ ra trong năm trên tổng vay nợ trong năm. Số liệu này mang tính chất tương đối để so sánh tổng quát. Nhận xét Bảng 5-3: Qua bảng EBIT / tài sản ta thấy chỉ số EBIT từ HĐKD/ Tổng tài sản bình quân cao hơn Lãi vay tương đối qua các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTong Ket DRC 06.doc
Tài liệu liên quan