Đề tài Tổng quan về tổng đài EWSD

MỤC LỤC

Trang

Phần A Giới thiệu . i

Trang bìa . ii

Lời cảm ơn. iii

Quyết định giao đềtài . iv

Nhận xét giáo viên hướng dẫn . v

Nhận xét giáo viên phản biện . vi

Lời nói đầu . vii

Mục lục . viii-ix

Danh mục hình . x

Danh mục bảng . xi

Phần B Nội dung . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TỔNG ĐÀI EWSD . 2

1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT . 2

1.1.1 Các Thành Phần Của Đài EWSD . 4

1.1.1.1 Đơn vị đường dây sốDLU ( Digital Line Unit ) . 4

1.1.1.2 Nhóm đường dây trung kếLTG ( Line Trunk Group ) . 4

1.1.1.3 Mạng chuyển mạch SN ( Switch Network) . 5

1.1.1.4 Đơn vị điểu khiển mạng báo hiệu kênh chung CCNC (Common

Chanel Signaling Network Control ) . 6

1.1.1.5 Bộ đệm bản tin MB ( Message Buffer) . 6

1.1.1.6 Bộphát xung đồng bộtrung tâm CCG ( Central Clock

Generator ) . 6

1.1.1.7 Bảng cảnh báo SYP ( System Panel ) . 6

1.1.1.8 Bộxửlý điều phối CP ( Coordination Processor ) . 6

1.1.2 Những Giao Tiếp . 7

1.1.2.1 Những giao tiếp bên ngoài . 7

1.1.2.2 Giao tiếp bên trong . 7

1.2 ỨNG DỤNG TỔNG ĐÀI EWSD. 8

1.2.1 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Nội Hạt . 8

1.2.2 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Quá Giang . 8

1.2.3 EWSD Dùng Làm Tổng Đài Hỗn Hợp . 8

Chương 2 : CÁC KHỐI CHỨC NĂNG TRONG TỔNG ĐÀI EWSD

VERSION.10 . 10

2.1 ĐƠN VỊGIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY SỐDLU (DIGITAL LINE UNIT) . 10

2.1.2 Sơ đồkhối DLU . 12

2.1.3 Chức Năng Của Từng BộPhận . 13

2.1.3.1 Module đường dây thuê bao . 13

2.1.3.2 Đơn vịgiao tiếp đường dây sốCardDIUD (Digital Interface

Unitfor DLU) . 17

2.1.3.3 DLUC-DLU Control: Bộ điều khiển DLU ( central Unit ) . 18

2.1.3.4 BD-Bus Distributions . 20

2.1.4Chức năng của DLU . 22

2.1.4.1 Tập trung lưu thoại của đường dây thuê bao . 22

2.1.4.2 Biến đổi tín hiệu trên đường dây thuê bao . 22

2.1.4.8 Hệthống tuyến . 24

2.1.4.9 Mạng điều khiển NC ( control network ) . 26

2.1.4.10 Mạng 4096Kbit/s . 26

2.1.4.11 Đường truyền dẫn sơcấp PDC . 26

2.2 NHÓM ĐƯỜNG DÂY TRUNG KẾLTG ( LINE TRUNK GROUP ) . 29

2.2.1 Chức năng của LTG . 29

2.2.1.1 Chức năng xửlý cuộc gọi . 29

2.2.1.1 Chức năng bảo an . 29

2.2.2 Chức năng các Module trong LTG . 31

2.2.2.1 LTU-Line Trunk Unit. 31

2.2.3 Phân Loại LTG . 36

2.2.3.3 LTGD . 37

2.3 MẠNG CHUYỂN MẠCH SN ( SWITCGING NETWORK ) . 38

2.3.1 Giới Thiệu . 38

2.3.4.2 SN 63 LTG . 41

2.4 ĐƠN VỊ ĐIỂU KHIỂN MẠNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC

(COMMON CHANEL SIGNALING NETWORK CONTROL ) . 42

2.4.1 Kết Nối CCNC Vào Tổng Đài EWSD . 42

2.5 BỘ ĐỆM BẢN TIN MB ( MESSAGE BUFFER ) . 45

2.5.1 MBU:LTG ( Message Buffer Unit For Lien Truck Group ) . 45

2.6 BỘPHÁT XUNG ĐỒNG HỒCCG (CENTRAL CLOCK

GEGERATOR) . 46

Chương 3: QUY TRÌNH XỬLÝ CUỘC GỌI . 13

3.1 Quy trình xửlý cuộc gọi nội đài . 55

3.2 Quy trình giải tỏa cuộc gọi . 60

3.3 Quy trình thiết lập cuộc gọi liên đài . 61

3.4 Phần mềm tổng đài EWSD . 62

3.4.1 Cấu trúc . 62

3.4.2 Cấu trúc phần mềm của bộxửlý điều phối . 63

3.4.3 Hệ điều hành . 64

3.4.4 Phần mềm người dùng . 67

Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN . 70

4.1 Kết luận . 70

4.2 Hướng phát triển . 70

4.3. Tóm lại . 71

BẢNG THUẬT NGỮVÀ VIẾT TẮT . 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73

pdf77 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổng quan về tổng đài EWSD, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SPHO/I ), mỗi đường có 32 kênh để tạo thành. nhóm chuyển mạch ( 16x 32 kênh = 512 kênh ). 16 SPHO/I được phân chia như sau: o 8 SPHO/I đến LTU dùng cho các đường thoại, 1 SPHO và 1 SPHI đến SU dùng để chuyển mạch âm hiệu, 1 SPHO/I đến bộ ghép tín hiệu dùng để kiểm tra chuyểnmạch nhóm và mạng chuyển mạch, 4 SPHO/I được ghép thành đường 8912 Kbit/s, o SPHO/IL dùng để truyền dẫn tín hiệu thoại. Ngoài ra GS còn cung cấp các đường kết nối bên trong dùng cho dịch vụ điện thoại hội nghị. 2.2.2.6 SPMX-Speech Multiplexer: Khi LTG chỉ dùng để kết nối trung kế thì SPMX được thay thế cho GS.SPMX không có kết nối cho dịch vụ điện thoại hội nghị chỉ có 14 đường SPHO/I nên có khả năng tiếp thông đầy cho 448 kênh ( 14x32=448 ). SPMX không tập trung lưu thoại LTU và mạng chuyển thoại. 2.2.2.7 LIU-Link Interface Unit: o LIU là giao tiếp giữa LTG và SN dùng để chuyển tiếp đường SPHO/IL 8192 Mbit/s từ GS/SPMX đến 2 đường song song đến 2 mạng SN. Nếu một SN đang làm việc bị sự cố thì LIU vẫn tiếp tục truyền tin tức thông qua SN còn lại. o LIU đồng bộ tin tức lấy từ SN với xung đồng hồ từ LTG. o Một tín hiệu dùng để đồng bộ với bộ phát xung đồng hồ lấy ra từ xung đồng hồ hệ thống đến SN trong LIU. EWSD Trang 33 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o LIU dùng chức năng COC ( Cross Office Check ) để kiểm tra kết nối sau mỗi lần thiết lập kết nối được thực hiện . LIU của phía thuê bao chủ gọi gởi đi 1 kiểm tra thứ tự bit và được LIU ở đích đến gửi trả lại. Nếu các thứ tự bit gởi đi hợp với thứ tự bit nhận thì cuộc gọi được kết nối đến thuê bao. 2.2.2.8 GP-Group Processor : o GP có tác dụng như một đơn vị điều khiển ngoại vi độc lập giữa LTG và CP. o Nhiệm vụ chính của GP là chuyển đổi các thông tin đến từ môi trường xung quanh tổng đài thành các thông tin bên trong theo định dạng của hệ thống . GP điều khiển tất cả các đơn vị chức năng trong LTG. o GP trực tiếp điều khiển các bộ phận sau : ƒ Bộ ghép kênh thoại ƒ Bộ đệm tín hiệu ƒ Đơn vị bộ nhớ xử lý ƒ Điều khiển đường dữ liệu ƒ Bộ phát đồng hồ nhóm ƒ WDU-Watchdog Unit. ƒ Diều khiển đường báo hiệu SILC Đơn vị chức năng PU và SIB nằm trong Module PU/SIB. Đơn vị chức năng DLC, GCG và WDU nằm trong Module GCG:LTG. 2.2.2.9 SMX-Signaling Multiplexer: o SMX cấu thành giao tiếp của GP đến các đơn vị chức năng LTG. SMX kết hợpcác tin tức đến từ LTU, SU, GS hoặc SPMX trên các đường tín hiệu SIH – Signal o Hightways và SIBI – Signal Buffer Input 2048Kbit/s và truyền tin tức đến bộ đệm tín hiệu. EWSD Trang 34 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o SMX nhận tông tin của các đơn vị chức năng LTG qua đường SIBO – SIB output từ SIB. SMX phân phối các thông tin đã nhận đến LTU, SU, GS hoặc SPMXvà LIU thông qua đường tín hiệu SIHO – Signal Hightway Output. 2.2.2.10 PU – Processing Unit: o Trong đơn vị xử lý có thể trang bị 1 trong 2 loại phần cứng klhác nhau: ƒ PU/SIB – Processing Unit/Signal Buffer và MU – Memory Unit. ƒ PMU – Processor Memory Unit o PU: bao gồm một vi xử lý 16 bit và phần mềm của nó dùng để xử lý dữ liệu trong LTG. PU sử dụng đơn vị bộ nhớ MU để lưu trữ các phương trình và dữ liệu. Chương trình khởi động được lưu trữ trong EPROM của PU để điều khiển nạp dữ liệu vào chương trình cho PU. o PU nhận các tin tức tiền xử lý ( dạng song song ) từ SIB để xử lý và phát tin tức xử lý đến SIB thông qua SMX ( dạng nối tiếp ). o SIB: có một giao tiếp đến SMX thông qua đường ghép kênh 2048 Kbit/s. SIMO/I, và có một giao tiếp bit song song đến PU, SIB chuyển đổi dữ liệu từ nối tiếp ra song song và ngược lại khi truyền dữ liệu giữa SMX và PU. o MU chứa các chương trình và dữ liệu của phần mềm LTG do CP nạp trong quá trình khôi phục lại hệ thống. Sức chứa của MU là 0.5 Mb, 1 Mb hay 2 Mb. o PMU: được thay thế các chức năng của các Module PU/SIB và MU. PMU Được thiết kế chỉ trên một Module. PMU gồm đầy dủ phần cứng và phần mềm tương thích với công việc của tổ hợp Module PU/SIB, MU trong tất cả các loại LTGA, B, C, D. Một tổ hợp của các LTG với PU/SIB, MU và các LTG với PMU trong cùng hệ thống đều chấp nhận được. Khi tổ hợp Module PU/SIB và MU được thay thế bằng một Module PMU thì được lắp đặt voà vị trí của PU/SIB. o PMU chứa một vi xử lý 32 bit. Vi xử lý này có vùng địa chỉ 4 Gbyte, có các ưu điểm sau: EWSD Trang 35 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 ƒ Bộ nhớ được tổ chức trên cùng một Module, xung đồng hồ cao, Bus dữ liệu 32 bit, xử lý công việc song song riêng biệt nó rất năng động, dung lượng bộ nhớ là 4 Mbyte hoặc 8 Mbyte. ƒ Hiển thị hoạt động phía trước Module cho biết chức năng nào đang hoạt động khi nạp dat và khi vận hành. 2.2.2.11 DLC – Dat Link Control: DLC với truy nhập bộ nhớ trực tiếp ( DMA – Direct Memory Access ) điều khiển dữ liệu chuyển đổi giữa LTG và CP thông qua hai kênh điều khiển LIUO/I 64 Kbit/s. DMA điều khiển cho phép các thông tin tới CP phải được gửi tiếp từ bộ nhớ của GP và các lệnh từ CP phải được lưu trữ ngay lập tức. 2.2.2.12 GCG – Group Clock Generator: GCG cung cấp cho LTG các xung đồng hồ cần thiết. Bộ dao động tạo sóng vuông trong GCG được đồng bộ có nghĩa rằng tín hiệu SYNI có thể bị lệch đi trong LIU đến từ đồng hồ hệ thống. 2.2.2.13 WDU – Watchdog Unit: WDU giám sát việc định thời cho các chương trình chạy trong PU. Nếu việc định thời Reset do một xung ngắt thì CP bắt đầu nạp lại các chương trình trong GP. Tất cả các đơn vị ngoại vi được quay trrở lại vị trí ban đầu bằng một tín hiệu Reset. 2.2.2.14 SILCB – Signaling Link Contrrol, Module B: o SILCB thực hiện các chức năng của một vi xử lý xuất/nhập. Về phía LTG SILCB đảm bảo chắc chắn thông điệp trao đổi giữa các đơn vị ngoại vi và GP. SILCB thường dùng cho kết nối một số kênh báo hiệu. Nó xử lý các hồ sơ kết nối DLU ( DLU Log ) hay kênh D của ISDN hay hồ sơ cho kết nối nội bộ ghép kênh sơ cấp ( PA Log ). o Sự trao đổi nhận dạng xử lý cuộc gọi giữa DLU hay PA và LTG được thông qua một kênh báo hiệu 64 Kbit/s. EWSD Trang 36 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 2.2.2.15 SPH – Speech Hightway: Mỗi PCM30 có 32 kênh 8 bit. Truyền một khung mất 125µs, 8 bit của mỗi kênh truyền tín hiệu thoại đã số hoá. Các SPH hoạt động đồng bộ khung và song song/ mỗi SPH có hướng truyền, tin tức truyền từ LTU đến GS thông qua SPHI. Tin tức truyền từ GS đến LTU thông qua SPHO. 2.2.2.16 SIH – Signaling Hightway: Trong một khung PCM30 gồm có 32 kênh với mỗi kênh 8 bit. Truyền một khung chiếm khoảng thời gian là 125µs, 32 khung tổ hợp thành một đa khung truyền trong 32*125µs = 4ms. Các đường được chỉ định là SIH được ghép lại thành SMX. SMX tập hợp các tin tức báo hiệu từ các đơn vị chức năng LTG thông qua các đường SIHI và phân phối tin tức báo hiệu đến các đơn vị chức năng LTG thông qua các đường SIHO. 2.2.3 Phân Loại LTG: 2.2.3.1 LTGB: o Kết nối giữa DLU và LTGB có tối đa là 4 luồng PDC. o Khi kết nối DLU đến LTGB bằng một hay hai luồng PDC thì kênh báo hiệu là kênh 16 của PDC0 và PDC2. o Khi kết nối DLU đến LTGB bằng 4 luồng PDC thì kênh báo hiệu là kênh 16 của PDC0 và PDC2, kênh 16 của PDC1 và PDC3 không dùng 2.2.3.2 LTGC: o LTGC cũng có 4 luồng PDC khi kết nối với DLU, các kết nối của LTGC: ƒ Các trung kế số: • Hệ thống ghép kênh PCM30 với báo hiệu liên kết (CAS – Channel Associated Signaling), MFC : R2. • Hệ thống ghép kênh PCM30 với báo hiệu kênh (CCS7 – Common Channel Signaling Number 7). EWSD Trang 37 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 ƒ Các module trong LTGC: • Tối đa có 4 giao tiếp số là các Card giao tiếp số DIU – Digital Interface Unit. • Bộ ghép kênh thoại SPMX – Speech Multiplexer. • Đơn vị giao tiếp giữa LTG và SN là LIU – Link Interface Unit • Bộ phát âm hiệu TOG – Tone Generator. • Bộ thu mã của báo hiệu đa tần CR – Code Receiver. • Bộ xử lý nhóm GP – Group Processor. 2.2.3.3 LTGD: o LTGD dùng để kết nối tổng đài quốc tế. Có 4 luồng PDC ( PCM30 ) có thể kết nối đến LTGD. o Hệ thống ghép kênh PCM30 có phương pháp báo hiệu liên kết (CAS) o Sử dụng báo hiệu mã đa tần ( MFC ) cho các trung kế số. o Có bộ điều khiển nén tiếng dội. o Các module trong LTGD: ƒ Có tối đa 4 DIU30 ( bao gồm 1 trong 2 Module ). ƒ Bộ ghép kênh thoại SPMX. ƒ Bộ ghép kênh sơ cấp 2 loại A( SDMA–Secondary Digital Multiplexer Module A ) ƒ Bộ phát âm hiệu TOG. ƒ Bộ thu mã dạng số (DCR – Digital Code Receiver), bao gồm các Module: DCRA, DCRB, DCRC. ƒ Bộ xử lý nhóm GP. 2.2.3.4 LTGF: Được dùng như LTGC hay LTGB tuỳ vào bố trí số lượng Module trong LTGF. EWSD Trang 38 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 2.2.3.5 LTGG: Được dùng như LTGC hay LTGB tuỳ vào bố trí số lượng Module trong LTGG. 2.2.3.6 LTGM: Được dùng như LTG có chức năng B hay C nhưng được tích hợp các Module lại còn 3 khối là LTU, GSM, GPL. 2.2.3.7 LTGN: Được dùng như LTG có chức năng B hay C nhưng được tích hợp các Module còn lại thành 1 Module. 2.3 MẠNG CHUYỂN MẠCH SN ( SWITCGING NETWORK ) 2.3.1 Giới Thiệu: Mạng chuyển mạch của tổng đài EWSD có thể kết nối cho một số dịch vụ như: điện thoại, truyền DATA, TELEX, … từ các vấn đề trên mạng chuyển mạch của tổng đài EWSD có thể phục vụ cho mạng dịch vụ thông minh ISDN. Trong tổng đài EWSD thì SN nằm ở vị trí trung gian và được đấu nối với tất cả các khối chức năng khác như: CP, CCNC, LTG. Các kết nối bên trong mạng chuyển mạch có tốc độ là 8192 Kbit/s SDC (Secondary Digital Carrier), mỗi đường có 128 kênh, mỗi kênh có tốc độ là 64 Kbit/s. Mạng chuyển mạch của EWSD gồm các tần bộ chọn thời gian và đường xa lộ tuỳ theo điểm đến mong muốn, trong tần S chúng chỉ thay đổi xa lộ chứ không thay đổi khe thời gian. SN không cần nạp phần mềm, mọi hoạt động kết nối được nhờ vào khối điều khiển CP và chương trình được thực hiện dưới sự điều khiển của CP và chương trình thì nằm trong EFROM. EWSD Trang 39 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 Hình 2.10: Mạng chuyển mạch SN và các giao diện giao tiếp bên ngoài. 2.3.2 Vị Trí Của SN Và Giao Tiếp Bên Ngoài: o SDC – LTG: giao tiếp giữa LTG và SN. Khe thời gian 0 dùng làm kênh tin tức, nó có nhiệm vụ chuyển các bức tin giữa LTG và CP, giữa LTG và LTG, khe thời gian từ 1 đến 127 dùng làm kết nối cho thuê bao. o SDC – CCNC: giao tiếp giữa SN và CCNC cho tín hiệu báo hiệu số 7, giữa CCNC là LTG. o SDC – TSG: giao tiếp giữa SN và MBU:LTG cho các thông tin của tổng đài giữa LTG và CP. SN 1 SN 0 Chuyển mạch nhóm thời gian (SN: 504LTG, SN: 252LTG, SN: 126LTG) Hoặc đơn vị mạng chuyển mạch (SN: 63LTG, SN: 15LTG) Chuyển mạch nhóm không gian (SN: 504LTG, SN: 252LTG, SN: 126LTG) • • • SDC: SSG SDC: SSG CP MB MBU: LTG MBU: SGC LTG1 SDC: LTG LTGn CCN C SDC: LTG SDC: CCNC SDC: TSG SDC: SGC SDC: SGC SGC SGC EWSD Trang 40 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o SDC – SGC: có chức năng giao tiếp giữa SN và MBU:SGC của CP, chúng có nhiệm vụ thiết lập và giải toả các kết nối. 2.3.3 Cấu Trúc Của SN: Mạng chuyển mạch của tổng đài EWSD gồm các nhóm tầng chuyển mạch thời gian ( TSG – Time Stage Group ) và nhóm tầng chuyển mạch không gian ( SSG – Space Stage Group ) các tầng này có cấu trúc như sau: o Tầng chuyển mạch thời gian hướng vào TSI ( Time Stage Incoming ). o Tầng chuyển mạch không gian hướng vào SS ( Space Stage ). o Tầng chuyển mạch thời gian hướng ra TSO ( Time Stage Outgoing ). Căn cứ vào dung lượng lắp đặt của tổng đài mà người ta thiết kế mạng chuyển mạch với: o SN(B): 504 LTG: kết nối được 504 LTG. o SN(B): 252 LTG: kết nối được 252 LTG. o SN(B): 126 LTG: kết nối được 126 LTG. o SN(B): 63 LTG: : kết nối được 63 LTG. Mạng chuyển mạch được lắp ráp dưới dạng module: o Module giao tiếp giữa TSM và LTG ( LIL ). o Module tầng thời gian: TSM ( Time Stage Module ). o Module giao tiếp giữaTSG và SSG ( LIS ). o Module tầng không gian 8/15 ( SSM8/15 – Space Stage Module 8/15). o Module tầng không gian 16/16 ( SSM16/16 – Space Stage Module 16/16 ). 2.3.4 Các Loại SN: 2.3.4.1 SN 15 LTG: Đây là loại SN có mạng nhỏ nhất gồm các Module sau: o TSM: Module tầng thời gian ( Time Stage Module ). EWSD Trang 41 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o SSM: Module tầng không gian (Space Stage Module), gồm 16 kênh vào và 16 kênh ra. o Bộ điều khiển SGCI ( Switch Group Control ) dùng giao tiếp với MB (MBU:SGC ). o Module giao tiếp với đường dây LIL ( Link Interface Line ) dùng để giao tiếp giữa SN và LTG, cũng như giao tiếp MBU và SN. 2.3.4.2 SN 63 LTG: Gồm các Module sau: o Module tầng thời gian TSM o Module tầng không gian SSM ( SGCI trong SN 15 LTG, SGC không giao tiếp thẳng với MB ). o LIL dùng để giao tiếp giữa SN và LTG cũng như SN và MB. o LIM ( Link Interface Module ) là Module giao tiếp giữa SN và MB để truyền lệnh từ CP đến SN. 2.3.4.3 SN 126 LTG: Trong SN có cỡ từ SN 126 trở lên, tầng thời gian và tầng không gian được lắp đặt trong các khung khác nhau. Do đó ở những tầng này bộ giao tiếp và bộ điều khiển được sử dụng riêng biệt. Module trong tầng thời gian hợp thành nhóm TSG ( Time Stage Group ), các Module trong tầng không gian hợp thành nhóm SSG ( Space Stage Group ). Ngoài ra, còn có các Module mới như: ƒ LIS ( Link Interface Switching Network ) dùng để giao tiếp đường nối trong mạng chuyển mạch nội bộ giữa TSG và SSG. ƒ SSM8/15: nhóm SSG với 8 đường vào và 15 đường ra hoặc ngược lại. EWSD Trang 42 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 2.4 ĐƠN VỊ ĐIỂU KHIỂN MẠNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCNC (COMMON CHANEL SIGNALING NETWORK CONTROL ) 2.4.1 Kết Nối CCNC Vào Tổng Đài EWSD: CCNC giải quyết các chức năng MTP trong EWSD. Điều khiển này được kết nối tới CP như đơn vị đệm bản tin MBU ( Messege Buffer Unit ) và vì vậy từ quan điểm này nó được xem như thiết bị ngoại vi. Liên lạc giữa CCNC và CP/LTG được giải quyết bởi IOP:MP và danh sách xuất nhập của CMY. Bởi vì các tuyến báo hiệu được hoạt động trong các tuyến PCM, điểm truy nhập của nó trong đài EWSD là ở LTG. Các tuyến báo hiệu 64 Kbit/s được truyền không gián đoạn ( NUC ) từ các LTG ngang qua thông qua cả 2 mạng chuyển mạch tới CCNC. Các tuyến báo hiệu Analog ( đường Module 4.8 Kbit/s) được kết nối trực tiếp tới CCNC. CCNC được kết nối mỗi mạng SN ngang qua đến 2 giao tiếp 8192 Kbit/s, một hệ thống ghép kênh trong CCNC hiện diện để phân phối các luồng 8192 Kbit/s tới 254 đường 64 Kbit/s. Nếu một tổng đài có chức năng là một SEP, đơn vị liên quan đến kết nối này nhận ngang quan tuyến báo hiệu và được phân phối tới GP của LTG, ở đó trung kế thoại nào liên quan sẽ được kết nối. Khe thời gian của PCM30 mà mang kênh báo hiệu kênh chung CSC được kết nối xuyên suốt tới bộ phận điều khiển báo hiệu kênh chung bởi kết nối cố định. CCNC được phân phối qua hệ thống kênh bản tin đơn vị báo hiệu nhận được tới GP của LTG trung kế thoại có liên quan. Chương trình phần mềm trong GP mà đánh giá thông tin báo hiệu được gọi là phần người sử dụng của CCS. GP không nhận đơn vị báo hiệu trực tiếp từ hệ thống PCM30, mà nhận tất cả thông tin báo hiệu ngang qua kênh bản tin từ CCNC. Nếu một tổng đài EWSD có chức năng như một SPT , đơn vị báo hiệu nhận được không được phân phối tới phần mềm chuyển mạch. Thay vì phân phối báo hiệu tới một CP. EWSD Trang 43 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 CCNC lúc này có nhiệm vụ định tuyến đơn vị báo hiệu tới tuyến báo hiệu dẫn tới tổng đài kết nối có chức năng một SEP cho các đơn vị báo hiệu này. Hình 2.11: Vị trí của CCNC trong tổng đài 2.4.2 Cấu Trúc Ba Đơn Vị Chức Năng Của CCNC: CCNC có cấu trúc theo kiểu MODULAR và việc phân chia rõ ràng các chức năng giữa CCNC và EWSD cho phép các hệ thống CCNC có thể tương thích với các công nghệ đổi mới hay mở rộng các thành phần và đơn vị chức năng mới. Một CCNC bao gồm ba đơn vị chức năng thích ứng với ba mức của CCS: o Bộ ghép kênh ( UXM/MUXS ) mức 1 đến 254 tuyến báo hiệu. IV GP V GP VI GP VII GP LTG LTG LTG LTG SN I 0 1 II CCNC III CP IOP MB MB 10 SDC SDC 0 SDC 1 Mức 1 Mức 2 Mức 3 EWSD Trang 44 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o Nhóm kết cuối ba đơn vị báo hiệu (SILTG ) mức 2 lên đến 8 tuyến báo hiệu. o Bộ xử lý mạng báo hiệu kênh chung ( CCNC ) mức 3 lên đến 256 tuyến báo hiệu. Đơn vị trung tâm CCNP được gấp đôi. Một trong CCNP tích cực giải quyết chức năng như công việc bảo an và vận hành. CCNP còn lại ở trạng thái dự phòng nóng. Tất cả dữ liệu bán cố định và tức thời trong hai CCNP dự phòng thực hiện nhiệm vụ bảo an ( kiểm tra thương nhật ) để bảo đảm độ tin cậy cao trong trường hợp chuyển mạch chuyển đổi. Mỗi CCNP xử lý giao tiếp tới IOP:MB của IOC0 và IOC1 cũng như tới mỗi SILTG. Nhóm SILT không được nhân đôi. Mỗi SILTG truy xuất tới hai mạng chuyển mạch SN thông qua MUXM. Nếu một SN hai MUXM bị hỏng, lưu thoại báo hiệu của tất cả SILTD được chuyển qua kênh SN/MUXM kia. Ngang qua cả hai SN/MUXM các tuyến báo hiệu giống nhau được kết nối thông suốt, nhưng hoạt động bình thường 50% của SILTG dùng đường qua SN0 và 50% cùng đường qua SN1. Xử lý mức 1 trong hệ thống MUX: Một tuyến báo hiệu đến từ SN trước tiên chuyển qua hệ thống ghép kênh mức 2 gồm một MUXM cho SDC 8 Mbit/s và lên đến 32 đơn vị MUXS. Có tối đa 256 kênh của hai đường 8 Mbit/s được phân phối tới 32 đường với 8 kênh ( tương đương với 32 MUXM ). Mỗi MUXS đổi dòng dữ liệu 512 Kbit/s này ra 8 kênh riêng 64 Kbit/s và chuyển chúng tới 8 SILTD, mỗi kênh có một SILTD. Xử lý mức hai trong SILTG: Chức năng mức hai được giải quyết ở thiết bị kết cuối tuyến báo hiệu: phát hiện lỗi. Thực hiện giới hạn và đồng bộ các đơn vị báo hiệu ( MSU, LSSU, FISU ) và kiểm tra các nội dung của đơn vị báo hiệu cho các lỗi đường truyền: o Điều khiển truyền các đơn vị báo hiệu ( MSU, LSSU, FISU ). EWSD Trang 45 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o Điều khiển nhận các đơn vị báo hiệu: theo dõi và điều khiển trạng thái tuyến báo hiệu, thực hiện phục hồi tuyến báo hiệu dưới sự điều khiển quản lý mạng mức 3. o Điều khiển tắt nghẽn: giám sát tải của tuyến báo hiệu. o Các tuyến báo hiệu được hoạt động trong chế độ nhân đôi. Mỗi tuyến báo hiệu có một SILT, các tuyến báo hiệu số có thể lên tối đa tới 254 SILT có thể được kết nối hai SDC trong SN với sự thêm vào hệ thống ghép kênh. Sự giới hạn đến 254 CSC là do trên mỗi SDC kênh 0 được gán kết nối thông suốt cố định tới MB và vì thế không được dùng cho NUC. Tám SILT hình thành một SILTG, mà kết nối tới cả hai CCNP ngang qua một hệ thống thích ứng và do đó có 32 SILTD. 2.5 BỘ ĐỆM BẢN TIN MB ( MESSAGE BUFFER ) 2.5.1 MBU:LTG ( Message Buffer Unit For Lien Truck Group ): MBU:LTG có tối đa 4 Module điều khiển thu phát T/RC và một bộ phân phối bản tin MDM. Mỗi bộ T/RC phục vụ tối đa cho 16 LTG. Vì vậy một MUB:LTG cho phép một tổng đài được mở rộng ở 16 LTG tối đa 4 bộ T/RC của MUB được kết nối bên trong bởi MDM, MDM phân phối bản tin vào từ IOP:MBU đến Module T/RC thích ứng và tập hợp các bản tin từ T/RC Module bởi LTG và chuyển các bản tin này đến IOP. 2.5.2 MBU:SGC ( Message Buffer Unit For Switch Group Control ): MBU:SGC được kết hợp trong một Module với thích ứng giao tiếp ( Interfaceud ) tới IOP:MB. Cấu trúc của nó cơ bản cũng giống như MBU:LTG bởi vì MBU:SGC chỉ phục vụ tối đa 3 kênh ( điều khiển bản tin, thông tin và báo nhận ACK ) được trao đổi với IOP:MB ngang qua FIFO vào và ra. 2.5.3 CG ( Group Clock Generator ): CG và MUX được kết hợp trong một Module CG/MUX. CG được đồng bộ bởi bộ phát đồng hồ trung tâm và từ đó cung cấp tất cả các loại tín hiệu đồng hồ cần thiết cho toàn bộ hoạt động của đài. EWSD Trang 46 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 2.5.4 Bộ Ghép Kênh MUX: Được kết nối với SN thông qua luồng SDC:TSG thích ứng qua 63 kênh ra qua SDC:TSG. MUX tập trung dữ liệu đến từ MBU:LTG. Mỗi T/RC trong MBU:LTG cung cấp 2 lần 8 kênh qua đường 4 Mbit/s vào MU:MUX phân phối 63 kênh trên mổi xa lộ đến SN qua 4 T/RC của MBU:LTG tương ứng. 2.5.5 Bộ Thích Ưng Giao Tiếp: Có nhiệm vụ chuuyển đổi tín hiệu xung IOP:MP ra dạng TTL. 2.6 BỘ PHÁT XUNG ĐỒNG HỒ CCG (CENTRAL CLOCK GEGERATOR) o CCG cấp tín hiệu đồng hồ cho toàn bộ tổng đài và đồng bộ chính nó với tần số của mạng bên ngoài. o CCG tạo đồng hồ chất lượng cao có thể dùng cung cấp cho đài khác hoặc thiết bị khác nếu cần. o Có 4 ngõ vào để nối tín hiệu đồng bộ từ mạng lưới CCG ( A ) có 3, Module chính: ƒ CCG XXA: bộ tạo dao động VCO chính. ƒ CCGB: nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu đồng hồ và chuyển tới MB 0, 1. ƒ CCGD: CCP113, CDEX 0,1. o CCG XXA: có 2 Module ngõ vào dùng để kết nối tín hiệu đồng bộ từ bên ngoài. Nó phát đồng hồ tham chiếu cho CCGB ( F01 ) và đồng bộ nó với 1 trong 2 tần số tham chiiêú bên ngoài cấp cho 2 đầu vào của nó, tín hiệu đồng hồ được phát trong CCGB ( F02 ) được đưa trở lại SSG XXA và cùng với F01 như là đồng hồ tham chiếu gần như đồng bộ để chọn FR. Đồng bồ ra của CCG ( A ) vì thế cũng đồng bộ với FR. o Hai bộ CCG ( A ) 0, CCG ( A ) 1 luôn hoạt động đồng bộ với nhau theo kiểu đồng bộ chủ tớ. Khi nối 4 nguồn đồng hồ chuẩn đưa vào tổng đài phải khai báo mức độ ưu tiên. o CCG( A ) 0,1 cấp tín hiệu đồng hồ cho CDEX 0, 1 sau đó CDEX 0, 1 cấp tín hiệu đồng hồ cho CDX 1 đến 9. EWSD Trang 47 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o Kí hiệu CCG xx với x = 0: chạy độc lập First IM Second IM = 1: tín hiệu đồng bộ 300 KH & 2048 KH. = 2: “ 5 MH & 10 MH = 3: “ 308 KH & 1.544 KH. o Phương thức đồng bộ trong EWSD CCG ( A) 0, 1 hoạt động theo phương thức chủ tớ chỉ có 1 CCG ( A ) chỉ cung cấp KW61T nối tín hiệu đồng hồ cho các thiết bị ( MB, CP ) và phân phối đồng hồ bên ngoài vơíi đồng hồ đồng bộ. CCG ( A ) đó được điều khiển bởi CCG ( A ) chủ, vai trò chủ tớ được chuyển đổi ngay tức khắc và chủ động. Vì vậy, tín hiệu đồng hồ cung cấp cho thiết bị kết nối liên tục và không bị gián đoạn. 2.7 BẢNG ĐÈN CẢNH BÁO SYP ( SYSTEM PANEL ) ƒ Bảng đèn cho ta nhìn tổng quan, liên tục trạng thái hoạt động của hệ thống đài EWSD. SYP hiển thị bị lỗi bằng phương thức nghe, nhìn. Ngoài ra nó còn cho biết : o Lượng tải xử lý của CP. o Giờ và ngày tháng. ƒ Mặt trước của bảng đèn gồm: các đèn LED 7 đoạn, đèn LED và nút ấn. Mặt hiển thị của bảng đèn chia thành các khu vực sau: o LTG o SN o CP va CCNC ƒ Hiển thị mức tải xử lý trên SYP là thước đo mức tải lưu lượng trong hệ thống đài EWSD. SYP hiển thị các loại bảng báo sau: o Mức cảnh báo nặng: cặp đèn LED chớp nhanh với còi cảnh báo liên tục, khi tiếp nhận cảnh báo ( nhấn nút Accept ) hai đèn LED vẫn chớp qua lại nhưng chậm hơn và còi cảnh báo bị ngắt. EWSD Trang 48 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o Mức cảnh báo vừa: đèn LED tương ứng chớp nhanh kèm tiếng còi cảnh báo ngắt quảng, khi tiếp nhận cảnh báo vừa đèn LED tương ứng chớp chậm và không còn tiếng còi cảnh báo. o Mức cảnh báo thông thường: đèn LED tiếp tục sáng, LED phải sáng đều với tiếng còi nhẹ và liên tục. Hình 2.12: Sơ đồ khối tổng quát của SYP Cấu trúc gồm hai khối: ƒ SYPD : bảng hiển thị ( System Panel Dicplay ) ƒ SYPC : bảng điều khiển ( System Panel Control ) 2.7.1 SYPD: ƒ Gồm các đèn LED 7 đoạn dùng để chỉ ngày, tháng, giờ, phút và tải xử lý của CP. Các đèn LED thường hiển thị cảnh báo có còi và 3 phím ấn: o ACCEPT : chấp nhận cảnh báo và tắt còi. o TEST : xem có đèn LED nào bị hư không. o UPDATE : cập nhật khi mới nối một bảng SYP thứ 2 vào thứ 1, nhấn UPDATE để cập nhật tình trạng mới nhất của hệ thống. SYPD 0 DYM:SYPD T/RC:SYPD T/RC:SYD 1 T/RC:SYD 1 COM:SYPC IOC:SYPD IOC:SYPD IOC:SYPD IOP IOP “24” External Alarm “24” External Alarm EWSD Trang 49 Chương 2 : Các khối chức năng trong tổng đài EWSD VERSION.10 o Bên trong SYPD còn có một Module thu phát. Thu tín hiệu cảnh báo từ SYPC đưa ra để cho sáng các LED cảnh báo tương ứng. Phát từ ACCEPT, UPDATE, TEST. 2.7.2 SYPC: ƒ Bao gồm một Module thu phát kết nối với SYPD, một Module phát dúng để đấu nối với các thiết bị cảnh báo bên ngoài. Mỗi Module thu phát có thể nối được với 4 SYPD. Tổng cộng một tổng đài có thể đấu nối với 8 SYPD. Một Module điều khiển và giao diện nối với CP. o Com:SYPC : điều khiển, chứa 8 EFROM chứa các định nghĩa cơ bản gồm 2 loại: loại định nghĩa cơ bản qui định cách thức mà tín hiệu cảnh báo xuất hiện trên SYPD. Các định nghĩa tuỳ thuộc vào người sử dụng. o IOC:SYPC : gồm phần xử lý vào ra để

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTổng quan về tổng đài EWSD.pdf