Đề tài Trình bày nội dung các lý thuyết kinh tế chủ yếu về đầu tư, ý nghĩa thực tiễn của các lý thuyết này

 Hoạt động dịch vụ:

• Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước tính đạt 1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 14%. Trong tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay, kinh doanh thương nghiệp đạt 1229,3 nghìn tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2009; khách sạn, nhà hàng đạt 172,4 nghìn tỷ đồng, tăng 21,8%; dịch vụ đạt 144,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8%; du lịch đạt 15,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%.

• Vận tải hành khách và hàng hoá

Vận tải hành khách năm 2010 ước tính đạt 2460,5 triệu lượt khách, tăng 13,5% và 108,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15,6% so với năm 2009.

Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2010 ước tính đạt 714,8 triệu tấn, tăng 12,4% và 223,8 tỷ tấn.km, tăng 10,5% so với năm trước.

• Bưu chính, viễn thông

Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% và 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4%. Số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến cuối tháng 12/2010 là 170,1 triệu thuê bao, tăng 35,4% so với cùng thời điểm năm trước.

 

doc66 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trình bày nội dung các lý thuyết kinh tế chủ yếu về đầu tư, ý nghĩa thực tiễn của các lý thuyết này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp nhà nước tham gia vào hoạt động ĐTRNN.Còn đến năm 2009 thì có 472 dự dán với vốn đăng ký là 7723,9 triệu USD. Trong giai đoạn 1989-1998 có 18 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký trên 13,6 triệu USD; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 0,76 triệu USD/dự án. Thời kỳ 1999-2005 có 131 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt 731,4 triệu USD, gấp 7 lần về số dự án và gấp 53 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 5,58 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998. Từ năm 2006 tới hết năm 2007 có 116 dự án ĐTRNN với tổng vốn đăng ký đạt trên 1,26 tỷ USD; tuy chỉ bằng 88% về số dự án, nhưng tăng 72,4% về tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy mô vốn đầu tư bình quân đạt 10,8 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005. Tính đến hết tháng 02/2010, Việt Nam có 575 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra 55 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam đạt trên 10 tỷ Đô la Mỹ a) ĐTRNN phân theo ngành: Các doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp (113 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,5 tỷ USD) chiếm 42,6% về số dự án và 75% tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, có một số dự án quy mô vốn đầu tư trên 100 triệu USD, như: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Việt-Lào đầu tư 2 dự án: Thủy điện Xekaman 1, tổng vốn đầu tư 441,6 triệu USD và) Thủy điện Xekaman 3, tổng vốn đầu tư 273 triệu USD. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư 243 triệu USD thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri . Công ty Đầu tư phát triển dầu khí đầu tư 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Madagascar (vốn 117,36 triệu USD) và tại I Rắc (vốn 100 triệu USD). Tiếp theo là lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp (53 dự án, tổng vốn đăng ký ĐTRNN là 286 triệu USD) chiếm 20% về số dự án và 14,26% tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, đa số là dự án đầu tư trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào với một số dự án quy mô lớn như: Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt -Lào, vốn đầu tư 81,9 triệu USD; Công ty cao su Đắc Lắc, vốn đầu tư 32,3 triệu USD; Công ty cổ phần cao su Việt-Lào, vốn đầu tư 25,5 triệu USD. Lĩnh vực dịch vụ (99 dự án ĐTRNN, tổng vốn đăng ký ĐTRNN là 215,5 triệu USD) chiếm 37,3% về số dự án và 10,7% tổng vốn đăng ký ĐTRNN. Trong đó, có một số dự án lớn như: Công ty viễn thông quân đội Viettel đầu tư 27 triệu USD tại Campuchia để khai thác mạng viễn thông di động, Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô đầu tư 35 triệu USD để xây dựng Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê tại Moscow-Liên bang Nga, Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đầu tư 21 triệu USD tại Singapore để đóng mới tàu chở dầu.... Còn lại là các dự án có quy mô vừa và nhỏ đầu tư vào các địa bàn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc.... b) ĐTRNN phân theo đối tác: Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư tại 37 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng chủ yếu tại: Châu Á (180 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,3 tỷ USD), chiếm 68% về số dự án và 65% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, tập trung đầu tư sản xuất điện- khai thác khoáng sản, trồng cao su tại Lào (98 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,04 tỷ USD), chiếm 37% về số dự án và 51,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Châu Phi có 2 dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký (1 dự án đầu tư 243 triệu USD tại Angiêri sau giai đoạn thăm dò, thẩm lượng dự án đã phát hiện có dầu và khí ga và 1 dự án đầu tư 117,36 triệu USD tại Madagasca hiện có kết quả khả quan). Châu Âu có 36 dự án, tổng vốn đầu tư là 100,5 triệu USD, chiếm 13,5% về số dự án và khoảng 5% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, Liên bang Nga có 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD. c) Tình hình thực hiện dự án ĐTRNN: Tính đến hết năm 2007, các dự án ĐTRNN đã giải ngân vốn khoảng 800 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn ĐTRNN. Trong số các dự án đã triển khai thực hiện, lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, bằng 67% tổng vốn thực hiện và đạt khoảng 60% tổng vốn đăng ký trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó một số dự án lớn đã triển khai thực hiện, như Dự án thăm dò dầu khí lô 433a & 416b tại Angiêria và lô SK305 ở Malaysia của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã giải ngân vốn khoảng 150 triệu USD. Hiện tại lô 433a-416b ở Angiêri (giếng MOM-2 có phát hiện dầu khí, giếng MOM-6 bis cho dòng dầu 5.100 thùng/ngày) và lô hợp đồng SK305 ở Malaysia (giếng DANA-1X cho dòng dầu 3.100 thùng/ngày). Dự án đầu tư sang Singapore của Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) đã góp vốn thực hiện 22,7 triệu USD. Dự án thủy điện Xekaman 3 tại Lào đang xây dựng các hạng mục công trình theo tiến độ với vốn thực hiện khoảng 100 triệu USD. Ngoài ra, các dự án trồng cây công nghiệp, cao su tại 4 tỉnh Nam Lào đang tích cực triển khai thực hiện theo kế hoạch: Công ty Cao su Đắc Lắc đầu tư vốn thực hiện khoảng 15 triệu USD, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam đã triển khai đầu tư thực hiện 20 triệu USD để trồng, sản xuất và chế biến cao su theo tiến độ, nhưng do tiến độ giao đất chậm nên khó khăn cho kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Nguyên nhân vì công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất (về quy hoạch đất đai) từ trung ương đến chính quyền địa phương. Một số dự án trong lĩnh vực dịch vụ cũng đã triển khai thực hiện như: Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên đầu tư sang Singapore hoạt động hiệu qua, đã đưa hương vị cà phê Việt Nam giới thiệu với bạn bè quốc tế. Công ty cổ phần phần mềm FPT đầu tư sang Nhật Bản đã hợp tác đào tạo được một ngũ lập trình viên phần mềm có trình độ quốc tế. Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô đã góp vốn 2,5 triệu USD xây dựng Trung tâm cộng đồng đa năng TP HCM tại Liên bang Nga. Dự án được chính quyền thành phố Moscow chấp thuận đầu tư (quyết định 2288-RP ngày 15/11/2005) và giao đất (biên bản giao đất 1739 ngày 19/12/2007), đã chọn được nhà thầu thi công và thuê công ty tư vấn và được phê chuẩn giải pháp kiến trúc của kiến trúc sư trưởng thành phố. Dự kiến cuối năm 2008 khởi công xây dựng sau khi được cơ quan chức năng Liên bang Nga phê duyệt, thẩm định xong thiết kế kỹ thuật và một số khác (phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường.v.v.). Công ty viễn thông Quân đội (Viettel) đầu tư sang Campuchia đang triển khai theo tiến độ đề ra v.v…Bên cạnh đó, còn có dự án đầu tư trong công nghiệp sản xuất hàng may mặc tại Lào của Công ty Scavi Việt Nam (một doanh nghiệp 100% vốn của Việt kiều Pháp thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) đang hoạt động rất hiệu quả. II.TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA: Năm 2010: Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta. Ở trong nước, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống dân cư. Năm 2010 là năm có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng, đây là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm 2010 là cơ sở và đặt nền tảng cho việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020. Kết quả phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước cao hơn năm 2009 Với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục tiêu đề ra 6,5%. Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước(theo giá so sánh 1994)                                                                                                                                      % 2009 2010        Tổng số 5,32 6,78 Phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1,82 2,78 Công nghiệp và xây dựng 5,52 7,70 Dịch vụ 6,63 7,52 Phân theo quý trong năm Quý I 3,14 5,84 Quý II 4,41 6,44 Quý III 5,98 7,18 Quý IV 6,99 7,34 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ổn định và có mức tăng khá Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2010 tuy gặp một số khó khăn do hạn hán, sâu bệnh và mưa lũ xảy ra tại một số địa phương nhưng nhờ công tác chỉ đạo phòng, chống khắc phục kịp thời, hiệu quả và khu vực bị ảnh hưởng lũ không phải vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp và thủy sản nên kết quả vẫn đạt mức khá. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2010 theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 4,7% so với năm 2009, bao gồm nông nghiệp đạt 168,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,2%; lâm nghiệp đạt 7,4 nghìn tỷ đồng, tăng 4,6%; thuỷ sản đạt 56,9 nghìn tỷ đồng, tăng 6,1%.  Nông nghiệp Sản lượng lúa cả năm 2010 ước tính đạt gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu tấn so với năm 2009 do cả diện tích và năng suất đều tăng, trong đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7513,7 nghìn ha, tăng 76,5 nghìn ha so với năm trước; năng suất đạt 53,2 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha. Lâm nghiệp Hoạt động trồng, chăm sóc và thu hoạch rừng năm 2010 có nhiều thuận lợi. Một số chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành kịp thời đã khuyến khích người dân và các chủ dự án mở rộng đầu tư sản xuất. Diện tích rừng trồng tập trung năm 2010 ước tính đạt 252,5 nghìn ha, tăng 3,9% so với năm 2009. Thuỷ sản Sản lượng thuỷ sản năm 2010 ước tính đạt 5127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm 2009, trong đó cá đạt 3847,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm nay ước tính đạt 2706,8 nghìn tấn, tăng 4,5% so với năm trước. Nuôi cá tra trong năm nhìn chung vẫn gặp khó khăn do giá cá nguyên liệu và thị trường tiêu thụ không ổn định. Diện tích nuôi thả cá tra năm nay ước tính giảm 5% so với năm trước. Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2010 ước tính đạt 2420,8 nghìn tấn, tăng 6,2% so với năm trước, trong đó khai thác biển đạt 2226,6 nghìn tấn, tăng 6,4%.  Sản xuất công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 12 theo giá so sánh 1994 tăng 16,2% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng cao nhất so với mức tăng các tháng trong năm. Tính chung cả năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 17,2% (dầu mỏ và khí đốt giảm 0,7%, các ngành khác tăng 19,5%). Theo kết quả điều tra lao động của 4215 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, số lao động tháng 12/2010 của các doanh nghiệp trên tăng 0,6% so với tháng trước, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước giảm 0,1%, khu vực ngoài nhà nước tăng 0,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 1,1%. Trong ba ngành công nghiệp cấp I, lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 0,7%; ngành công nghiệp khai thác tăng 0,3%; ngành công nghiệp điện, nước tăng 0,2%. Hoạt động dịch vụ: Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước tính đạt 1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 14%. Trong tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay, kinh doanh thương nghiệp đạt 1229,3 nghìn tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2009; khách sạn, nhà hàng đạt 172,4 nghìn tỷ đồng, tăng 21,8%; dịch vụ đạt 144,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8%; du lịch đạt 15,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%. Vận tải hành khách và hàng hoá Vận tải hành khách năm 2010 ước tính đạt 2460,5 triệu lượt khách, tăng 13,5% và 108,1 tỷ lượt khách.km, tăng 15,6% so với năm 2009. Khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 2010 ước tính đạt 714,8 triệu tấn, tăng 12,4% và 223,8 tỷ tấn.km, tăng 10,5% so với năm trước. Bưu chính, viễn thông Số thuê bao điện thoại phát triển mới năm 2010 ước tính đạt 44,5 triệu thuê bao, tăng 0,6% so với năm 2009, bao gồm 793 nghìn thuê bao cố định, giảm 49,1% và 43,7 triệu thuê bao di động, tăng 2,4%. Số thuê bao điện thoại của cả nước tính đến cuối tháng 12/2010 là 170,1 triệu thuê bao, tăng 35,4% so với cùng thời điểm năm trước. Khách quốc tế đến Việt Nam Kinh tế phục hồi cùng với nhiều hoạt động thu hút du khách được tổ chức tốt trên địa bàn cả nước đã nâng tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2010 lên 5 triệu lượt người, tăng 34,8% so với năm trước. III.Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ ĐẦU TƯ. 1.Lý thuyết số nhân đầu tư: Theo khái niệm về số nhân đầu tư thì :Số nhân đầu tư cho thấy sản lượng gia tăng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng một đơn vị đầu tư. Số liệu được tổng hợp của Việt Nam trong thời gian qua được thể hiện ở bảng sau: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715 1485038 1658389 Đầu Tư 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 532093 616735 708826 K __ 2.05 1.84 2.0 1.98 2.37 2.19 1.33 4.03 1.88 (Bảng số nhân đầu tư của Việt Nam giai đoạn 2001-2009) Từ số liệu thực tiễn Việt Nam ở bảng trên ta có thể thấy số nhân đầu tư ở nước ta luôn lớn hơn 1. Điều đó chứng tỏ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam đã có sự chuyển biến theo lý thuyết số nhân đầu tư. 2.Lý thuyết gia tốc đầu tư: Theo lí thuyết này, để sản xuất ra 1 đơn vị đầu ra cho trước cần phải có một lượng vốn đầu tư nhất định. Tương quan giữa sản lượng và vốn đầu tư có thể được biểu diễn như sau : x = Trong đó x là hệ số gia tốc đầu tư. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715 1485038 1658389 Đầu Tư 151183 170496 200145 239246 290927 343135 404712 532093 616735 708826 X 0.34 0.373571 0.390005 0.406716 0.408878 0.415402 0.465232 0.415299 0.427418 0.35 0.37 0.39 0.4 0.41 0.42 0.47 0.42 0.43 Nhìn vào bảng ta có thể thấy, thực tiễn Việt Nam, hệ số gia tốc đầu tư x có xu hướng tăng chứ không phải là một con số cố định như trong lý thuyêt, vì trên thực tế hệ số gia tốc đầu tư luôn luôn biến đổi do ảnh hưởng của các nhân tố khác. Mặt khác, sự gia tăng của hệ số gia tốc đầu tư cũng cho thấy việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, tức là để tạo ra một mức sản lượng nhất định thì đòi hỏi vốn đầu tư nhiều hơn. Phải nói rằng thực trạng này cũng đang là một sự bất cập trong nền kinh tế Việt Nam. Trong khi tình hình kinh tế đất nước đang khó khăn, thiếu vốn cho các doanh nghiệp, chúng ta phải đi vay, tìm các nguồn viện trợ để phát triển đất nước, thì chúng ta lại phải sử dụng quá nhiều vốn để tạo ra một dơn vị sản lượng. Rõ ràng, chúng ta đã không sử dụng 1 cách có hiệu quả các nguồn vốn đó. Vấn đề dặt ra là tại sao chúng ta không sử dụng những lợi thế của đất nước như nguồn lao động dồi dào,các điều kiện tự nhiên, chính trị xã hội để vì mục tiêu phát triển, mà chúng ta lại sử dụng các nguồn lực đất nước còn thiếu phải đi vay để phát triển 3.Khó khăn tìm kiếm vốn doanh nghiệp thời lạm phát: Theo lý thuyết quỹ nội bộ thì quy mô vốn đầu tư tỷ lệ thuận với lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp.Dự án nào đem lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn vi lợi nhuận cao,thu nhập giữ lại cho đầu tư sẽ lớn và mức đầu tư sẽ cao hơn.Nguồn vốn có thể huy động cho đầu tư bao gồm:lợi nhuận giữ lại,tiền trích khâu hao,đi vay các loại trong đó bao gồm cả phát hành trái phiếu và bán cổ phiếu.Lợi nhuận giữ lại và tiền trích khâu hao là nguồn vốn nội bộ của doanh nghiệp còn đi vay và phát hành trái phiếu hay bán cổ phiếu là nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp. Trong tình hình kinh tế lạm phát hiện nay doanh nghiệp tư nhân cũng như dân nghèo là hai đối tượng "nhạy cảm" nhất.Trong khi giá cả mọi mặt hàng đều tăng (trừ mỗi cước viễn thông) và ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ bằng việc tăng lãi suất và hạn chế cho vay thì tình trạng của doanh nghiệp lại càng “bi đát” hơn lúc bao giờ. Những khó khăn này ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vậy những khó khăn mà doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt là gì? Đó là phải huy động vốn ở mọi kênh, sự phát triển bị hạn chế, và phải chịu áp lực của ngoại tệ. Doanh nghiệp phải huy động vốn bằng mọi cách  Khi các ngân hàng thương mại tăng lãi suất cho vay, lựa chọn khách hàng cũng như lựa chọn các dự án đầu tư, các doanh nghiệp khi ấy "mạnh ai nấy lo", tự huy động vốn từ mọi nguồn bằng mọi khả năng của mình: "Thắt lưng buộc bụng", huy động trên thị trường bằng cổ phiếu, vay tín chấp... Tuy nhiên đây cũng chỉ là giải pháp tạm thời.Khi doanh nghiệp không huy động hiệu quả từ nguồn vốn bên ngoài thì các DN phải Giảm thiểu tối đa chi phí: Doanh nghiệp thường "thắt lưng buộc bụng" bằng việc tạm thời cắt giảm chi phí cạnh tranh, các chi phí quản lý và đãi ngộ nhân viên, các khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng sản xuất, chi phí quảng bá hình ảnh... Đây là một chương trình ngắn hạn và hiệu quả làm gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên xét về lâu dài cách này mang lại nhiều tác động không tốt tới tình hình phát triển của doanh nghiệp. Trước hết, điều này gây xói mòn những nỗ lực cải thiện cạnh tranh về lâu dài. Đôi khi việc cắt giảm lại “vô tình loại bỏ những thứ quý giá trong đống lộn xộn cần phải quẳng đi” ví dụ như một vài năng lực quan trọng sẽ mất đi, và kết quả thu được trở nên ngược lại với mong muốn. Cuối cùng, công ty lại phải đối mặt với những việc gia tăng chi phí ở các khu vực khác. Huy động từ các quỹ đầu tư:Ngoài việc phải trả lãi suất ngân hàng 1,5 %/tháng (tương đương 18%/năm) còn phải trả thêm phí thu xếp vốn vay là 0,4 %- 0,5 %/ tháng - lãi suất thực đã đội lên tới 24%/năm (tăng thêm 2% so với trước đây). Việc tăng lãi suất cho người kinh doanh vay vốn làm tăng giá thành sản phẩm và dịch vụ, tác động tăng giá trên thị trường xã hội, đi ngược lại mục tiêu kiềm chế lạm phát của việc NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Bên cạnh đó việc doanh nghiệp vay vốn lại càng khó khăn hơn khi các ngân hàng Thương mại buộc phải lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án... Nhiều dự án bị từ chối vay vốn, hoặc doanh nghiệp không dám vay, không dám triển khai dự án. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp. Nguồn vốn từ thị trường: Vay vốn ngân hàng khó khăn buộc các doanh nghiệp phải huy động nguồn vốn khác đó là những nguồn vốn trực tiếp mang tính chất thị trường, như: phát hành cổ phiếu, bán cổ phiếu nội bộ, cổ phần hoá… Hoặc là vay tín chấp bằng cách huy động nguồn vốn thông qua người nhà, vay trực tiếp trên thị trường không thông qua ngân hàng hoặc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên hay là kéo dài thời hạn thanh toán với bạn hàng hoặc ngân hàng... Các giải pháp này tuy giúp ngăn chặn nạn đầu cơ vào bất động sản, chứng khoán nhưng không khả quan mấy và không lâu dài nhất là khi tình hình thị trường cổ phiếu đang sụt giảm. Với những DN cần vốn dài hạn và các dự án đầu tư lớn, nếu không có đủ vốn đế đáp ứng kịp thời sẽ rất dễ gây đổ bể. Doanh nghiệp bị hạn chế phát triển Khó khăn nữa của doanh nghiệp là bị kiềm chế sự phát triển. Tình hình tài chính yếu kém nên vấn đề nợ đọng trong doanh nghiệp càng tăng. Bên cạnh đó, việc thúc đẩy tạo vốn dễ đưa doanh nghiệp tới các việc làm tiêu cực: đầu cơ, buôn lậu... Vấn đề thiếu nhân sự cũng mang lại nhiều tổn thất lớn cho nhà đầu tư. Nợ đọng tăng cao, mất cơ hội hợp tác và đầu tư: Trong bối cảnh thiếu vốn làm ăn, chuyện các doanh nghiệp sử dụng vốn của các đối tác, khách hàng là điều không tránh khỏi. Bên phía doanh nghiệp thì tìm đủ mọi cách để thu tiền đúng thời hạn, nếu không được thì càng sớm càng tốt để còn tái đầu tư. Bên phía khách hàng thì viện ra đủ thứ lý do để trì hoãn việc thanh toán hóa đơn... Ngoài ra còn vấn đề nợ quá hạn ngân hàng vì khi trả thì cũng chưa vay lại ngay được. Tình hình này kéo dài sẽ tác động rất xấu đến tính phát triển bền vững của các doanh nghiệp.Vì nó đặt doanh nghiệp vào thế bị động về tài chính và làm mất đi nhiều cơ hội hợp tác đầu tư khác của doanh nghiệp. Dễ phát sinh các hiện tượng tiêu cực như đầu cơ, trồn thuế, buôn lậu: Thiếu vốn, doanh nghiệp không đủ sức đầu tư dài hạn. Họ sẽ tập trung nhiều vào những lĩnh vực không tạo ra nhiều năng lực sản xuất cũng như giá trị gia tăng thậm chí là đầu cơ. Điều này rất nguy hiểm vì sẽ gây nên tình trạng khan hiếm hàng hóa. Giá cả mặt hàng này sẽ theo đó mà đội lên nhiều lần so với giá của thế giới và giá trị thực của nó. Điều này còn ảnh hưởng rất lớn tới nỗ lực giảm lạm phát của chính phủ. Ví dụ như giá thành các loại gạo đầu tháng 5/2008 đều tăng lên gấp đôi giá trị thực gây nhiều hoang mang trong lòng người dân. Ngoài ra đó là nạn nhập lậu để trốn thuế tăng lợi nhuận. Điều này cũng tác động tới lạm phát không kém vì đây là hình thức làm cho đồng đô la chảy ngược không kiểm soát. Thiếu nhân sự: Việc không đủ nhân sự gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Doanh nghiệp trong thời kỳ tài chính khó khăn nên không có khả năng tăng lương và các chế độ đãi ngộ để giữ chân nhân viên. Để đảm bảo cho cuộc sống của bản thân và gia đình, người tài năng và các cán bộ nhân viên lũ lượt xin nghỉ việc để tìm kiếm cơ hội ở các mảnh đất màu mỡ hơn như công ty liên doanh, nước ngoài... nơi các chế độ đãi ngộ dành cho họ tốt hơn. Doanh nghiệp lại phải tiếp tục tuyển dụng và đào tạo lại nhân sự. Điều này gây tâm tư hoang mang trong bộ phận nhân sự và gây cho chủ doanh nghiệp nhiều tổn thất về thời gian cũng như về kinh phí đào tạo và giá trị sản xuất. Doanh nghiệp chịu áp lực của tỉ giá ngoại tệ Nền kinh tế Mỹ lạm phát kéo theo giá trị của đồng ngoại tệ giảm sút nên các doanh nghiệp sản xuất nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu là đối tượng phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất của áp lực tỉ giá ngoại tệ. Đó là chênh lệch của việc đổi USD sang VND và các khó khăn trong giao dịch ngân hàng. Bên cạnh đó là nguy cơ đứng bên bờ phá sản nếu nhà nước và doanh nghiệp không tìm được lối thoát để giảm áp lực này. Chịu tỉ giá chênh lệch USD/VND cao, giao dịch ngân hàng khó khăn:Mặc dù Ngân hàng Nhà nước thông báo giá mua USD là 15.8 nhưng trong 1 USD ấy doanh nghiệp xuất khẩu lại phải trả 2% phí cho NH. Như vậy họ chỉ còn lại 15.5, 15.4 hoặc 15.3 thậm chí có ngân hàng còn không chịu mua đô. Những lúc cần USD để mua nguyên phụ liệu sản xuất thì Doanh nghiệp lại không được phép vay bằng USD (vì Ngân hàng không đảm bảo được yếu tố kinh doanh có lợi cho USD). Thiệt hại lớn và có nguy cơ phá sản: Các DN xuất khẩu đặc biệt là các DN dệt may đã và đang chịu thiệt hại hàng tỷ đồng khi chi phí sản xuất “đội” giá gấp nhiều lần. Tiền USD thu về từ xuất khẩu bị mất giá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi nhuận, quy mô sản xuất bị thu hẹp và doanh nghiệp sẽ chuyển sang lãnh vực kinh doanh khác. Mới đây có 2 DN của ngành đã tuyên bố phá sản. Theo bà Đặng Phương Dung - GĐ điều hành Tập đoàn Vinatex, nếu Chính phủ không có biện pháp hỗ trợ thì không riêng Vinatex mà rất nhiều DN sản xuất khác sẽ gặp nạn trong Quý II năm nay Qua đó các doanh nghiệp có thể chọn cách dùng nguồn vốn là quỹ nội bộ của các doanh nghiệp đề đầu tư nhằm duy trì sản xuất để đưa doanh nghiệp qua khỏi cơn giai đoạn này.Các DN có thể học theo cách làm của công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông đã từng làm trong thời kỳ 1999-2000 để cứu công ty mình khỏi sự phá sản đó là :lãnh đạo công ty phát động CBNV toàn công ty tham gia ý kiến,hiến kế giải quyết khó khăn và đi đến nhất trí không vay vốn ngân hàng,đồng ý chưa lĩnh tiền thưởng của cả năm 1994 mà góp thêm một số tiền chưa dùng tới để công ty “vay” làm vốn đầu tư.Và đó là một cách huy động vốn nội bộ táo bạo của quản lý doanh nghiệp. 4.Đầu tư khu vực nhà nước còn chưa hiệu quả: Chỉ số ICOR đo lường hiệu quả đầu tư, tính trên lượng vốn cần tăng thêm để đạt mức gia tăng một đơn vị sản lượng, chính là thông số biểu hiện cụ thể nhất của thể trạng sức khỏe nền kinh tế. Hay nói cách khác, hệ số ICOR là “giá” phải trả thêm cho việc tạo thêm một đơn vị kết quả sản xuất. Hệ số ICOR càng lớn chứng tỏ chi phí cho kết quả tăng trưởng càng cao nó phụ thuộc vào mức độ khan hiếm nguồn dự trữ và tính chất của công nghệ sản xuất. Năng lực sản xuất của vốn đầu tư cũng đang giảm thấp đến mức báo động với chỉ số ICOR tăng mạnh trong giai đoạn 1991-2009 và thể hiện tính chu kỳ rõ rệt cùng với tăng trưởng GDP. Nếu như năm 1991, hệ số ICOR tính được là 2,9 (nghĩa là đầu tư gần 3 đồng thì GDP tăng lên 1 đồng), thì năm 2008, hệ số này là 6,66 và năm 2009 có thể lên tới 8 mức cao nhất từ trước tới nay. Đây là tín hiệu cảnh báo cho hiệu quả đầu tư sụt giảm nghiêm trọng. Trong vòng 17 năm (1991-2008), hệ số ICOR tăng 2,3 lần. Ngay cả mức phổ biến từ 4-5,3 trong g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCác lý thuyết kinh tế về đầu tư_ý nghĩa của các lý thuyết kinh tế đó.doc
Tài liệu liên quan