Đề tài Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn động thực vật rừng Quốc Gia Cát Bà - Hải Phòng

 Khu trưng bày chính là không gian chính, trái tim của công trình nơi trưng bày giới thiệu những tài nguyên quý giá và dồi dào về đa dạng sinh học của Cát Bà. Chính vì thế sinh viên đã cố gắng làm cho nơi đây có những không gian trưng bày rất lớn với hệ kết cấu hiện đại, trong đó con người có cảm giác vô cùng nhỏ bé. Chính sự tương phản đó sẽ cảm thấy được sự hùng vĩ của thiên nhiên. Những không gian trưng bày chức năng được liên hệ với nhau bằng những không gian dẫn hướng tự nhiên và khoa học giúp cho khách thăm quan có thể quan sát, nhiên cứu đầy đủ từng hạng mục trưng bày của công trình.

 Bên trong công trình sinh viên đề xuất thiết kế các giếng lấy sáng để khai thác ánh sáng tự nhiên và đảm bảo thông gió.

 

doc37 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2535 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn động thực vật rừng Quốc Gia Cát Bà - Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kiến thức cho người dân nói chung và các chuyên gia trong ngành nói riêng. Phân tích một số lý do dẫn đến sự thiếu hiệu quả trên trong các vườn quốc gia, khu bảo tồn hiện nay rút ra được rằng: Các khu bảo tồn,viện nghiên cứu hiện nay chưa có tính mở như kết hợp trưng bày thăm quan với du lịch sinh thái,lĩnh vực trưng bày chưa được quan tâm nhằm thu hút khách du lịch vào các khu bảo tồn, giúp họ thấy được các thành tựu khoa học cũng như thấy được vị trí đúng của mình trong thế giới sinh vật “ Con người phải là một mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái” một phần trong chuỗi năng lượng, thức ăn của thế giới sinh vật từ đó con người sẽ có ý thức bảo vệ thiên nhiên để trả lại cho thế hệ sau những gì mà thế hệ trứơc đã lấy đi.Đó cũng chính là sự bảo tồn sinh thái bền vững. Cơ sở thực tế của đồ án : Địa điểm xây dựng công trình: Vị trí công trình:Nằm giáp xã Gia Luận,xã Phù Long,xã Hiền Hào,thôn HảI Sơn,Xã Trân Châu,làng Việt Hải.Khu Vạn Bội,Vạn Hạ.Khu đất cách thị trấn Cát Bà 10 km đường bộ Giới thiệu chung về Hòn Đảo Cát Bà: Cát Bà là một quần đảo có tới hơn 366 đảo lớn nhỏ và nối tiếp với vịnh Hạ Long tạo nên một quần thể đảo và hang động biển làm mê hồn người . Cát Bà cách cảng Hải Phòng hơn 30 hải lý về phía Đông Nam cách thành phố Hải Phòng 60 km cách thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) 65km. Đường xuyờn đảo Cỏt Bà: dài 27km, cú nhiều đốo dốc quanh co, xuống khoăn, qua ỏng, men theo mộp biển, xuyờn qua vườn quốc gia, phong cảnh kỳ thỳ, non nước hữu tỡnh. Cát Bà có một sức hấp dẫn với dáng vẻ nguyên sơ của nó cùng với những truyền thuyết và một bề dày lịch sử văn hoá của vùng đất nhu di chỉ Cỏi Bốo thuộc nền văn hoỏ Hạ Long, dõn cư đó sinh sống cỏch đõy 6475 - 4200 năm. Thiờn nhiờn ở đõy hoang sơ, rừng, biển, sụng, suối, nỳi, đồi, thung lũng, bói cỏt, hang động, xen kẽ gắn kết với nhau tạo nờn nhiều cảnh đẹp ky thỳ .Đảo Cỏt Bà một tấm thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bớ ẩn, hấn dấn. Vườn quốc gia Cỏt Bà: nằm cỏch thị trấn 15km về phớa Tõy bắc. Rừng rộng 15.200 ha cú khu rừng nguyờn sinh nhiệt đới rộng 570 ha với hệ thống động thực vật vụ cựng phong phỳ đặc trưng là loài Voọc đầu trắng và cõy Kim Giao. Thực trạng hệ sinh thái Rừng quốc gia Cát Bà : Vị trí địa lý: Vị trớ địa lý: Vườn quốc gia Cát Bà nằm trên đảo Cát Bà huyện Cát Hải thành phố Hải Phũng (cách trung tâm thành phố 60 km) Diện tớch tự nhiờn: 15000ha gồm 9800 ha rừng + 5400 ha mặt nước. Địa hình: Gồm hai dạnh cấu trúc địa hình cơ bản là hệ thống đảo và bãi triều . Hệ thống đảo gồm 366 đảo thuộc dạng núi đá vôi với độ cao trung bình 150m (cao nhất là đỉnh Cao Vọng cao 322m so với mặt nước biển ) ngập chìm trong biển với độ dốc trung bình là 30. Với nhiều hang động xen kẽ là những bãi cát trắng phau mịn màng. Địa hình cũng rất phong phú có cả đèo , suối lớn chay quanh năm : suối thuồng luồng , suối Treo Cơm, suối Việt Hải. Địa chất thuỷ văn: Trên đảo Cát Bà phần lớn diện tích là hệ thống núi đá vôi có tuổi từ Cacbon dơm đến Pecmi, xen kẽ những dãy đá vôi là những thung lũng hẹp, đất đai khá phì nhiêu. Đất có khả năng chịu lực, móng công trình bền vững cần xử lý bằng móng cọc. Trên đảo Cát Bà phần lớn diện tích là hệ thống núi đá vôi có tuổi từ Cacbon dơm đến Pecmi, xen kẽ những dãy đá vôi là những thung lũng hẹp, đất đai khá phì nhiêu. Đất có khả năng chịu lực, móng công trình bền vững cần xử lý bằng móng cọc. Môi trường khí hậu: Cát Bà nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu đại dương. Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23 á 240C, cao nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình 28 á 290C, cao nhất là 320C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 trung bình 16 á 170C. Theo nhiệt độ khí hậu, Cát Bà chia làm 2 mùa, mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm không khí trung bình cả năm 86% Lượng mưa bình quân cả năm 1700 á 1800mm. Lượng bốc hơi hàng năm bình quân 700mm. Hướng gió: Có 2 mùa, về mùa mưa có gió Đông, Đông Nam, về mùa khô là gió Đông, Đông Bắc. Bão thường xuất hiện từ tháng 6 á10, bình quân 2,5 trận/ năm. Con người : Tổng dân là 10.673 người,chủ yếu là dân di cư từ đất liền. Đời sống dân cư chủ yếu sống bằng nghề chài lưới ,săn bắt, chủ yếu là dân nghèo. Con người nơi đây hiền hoà , hiền hoà như chính thiên nhiên của họ vậy. Giá trị đa dạng sinh thái rừng quốc gia Cát Bà: Vườn quốc gia Cát Bà bảo tồn trong lòng mình hệ sinh thái rừng nhiệt đới nguyên sinh .Với lợi thế rừng vàng biển bạc,thiên nhiên đã tạo cho Cát Bà với một hệ động thực vật phong phú và đa dạng . Theo điều tra của các ngành liên quan:Nơi đây có 620 loài thực vật bậc cao thuộc 438 chi và 123 họ có giá trị như :Chó Đãi ,Trai Lý,Lát Hoam,Giẻ hoa, Kim Giao,Lim sẹt, gồ trắng.Đũa Kim giao xưa được dùng để tiến vua có khả năng làm sủi bọt chuyển màu đỏ nếu đồ ăn có độc tố Với kiểu rừng nhiệt đới thường xanh mưa ở đai thấp cánh rừng nhiều tầng tán thì hệ quả sẽ có nhiều kiểu rừng phụ như :rừng trên núi đá vôi chiếm diện tích lớn nhất , rừng trên đỉnh - rừng kim giao ở khu Trung Trang. rừng mọc tự nhiên, rừng ngập nước trên núi và rừng ngập mặn (rừng ngập mặn nằm ở phía Tây Bắc đảo với chủ yếu các loài họ đước .ozô, rán, cỏ roi ngựa, thầu dầu, trang sú… ) Mặt khác động vật cũng không kém phần phong phú . Có 32 loài thú và 20 loài bò sát , lưỡng cư, 11 loài ếch nhái. Những loài quý hiếm như sơn dương nặng trên 100 kg, rái cá, báo, mèo rừng, cầy hương soác đen…Đặc biệt voọc đầu trắng là loài đặc hữu ở Cát Bà được đưa vào sách đỏ về động vật quý hiếm. Điều kỳ lạ là quả mó tiền là loại quả độc, người ăn vào chết ngay, nhưng Voọc đầu trắng vẫn ăn ngon lành cả lỏ và quả. Ngoài ra còn có loại kì đà Kômôđô cổ đại Cung không thể bỏ qua 69 loài chim trong đó có những loài chim quý như Sâm Cầm ,khứu ,chim cu xanh .chim cu gáy… Giá trị sinh thái biển :Có tới 300 loài cá biển rong đó nhiều loại có thể làm nguyên liệu sản xuất đồ mĩ nghệ quý như đồi mồi , có áng thảm nuôI đồi mồi , dưới rạn đá ngầm còn có bào ngư , trai ngọc và tôm rồng .ở bãI hạ triều có tù hài ốc biển. Các dự án có liên quan: Năm 1999-2000 được sự trợ giúp tài chính của sứ quán Hà Lan tổ chức WWF phối hợp với vườn quốc gia Cát Bà thực hiện chương trình tăng cường giáo dục môi trường . Năm 2000 được sự tài trợ của vương quốc Anh tổ chức vận động thế giới triển khai chương trình nâng cao nhận thức cho các đối tượng có lợi ích liên quan tham gia sự nghiệp bảo tồn vườn quốc gia Cát Bà. Sự hấp dẫn của vườn quốc gia Cát bà thể hiện cả ở ba yếu tố cấu tạo địa hình , địa chất phong phú với các hồ nước trên núi đá vôI , các hang đọng độc đáo và những rạn san hô đẹp ven chân đảo trong vịnh Lan Hạ. Cỏt Bà xứng đỏng là khu dự trữ sinh quyển thứ ba của Việt Nam.Với vẻ đẹp quyến rũ do thiờn nhiờn ban tặng, Cỏt Bà đang được coi là một trong những trung tõm du lịch sinh thỏi cấp quốc gia rất hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước. 3.Phương pháp nghiên cứu: Bước1: Thu thập tham khảo tài liệu , thông tin về đề tài Thu thập các văn bản chính sách của các ngành có liên quan,của Đảng và nhà nước Bước 2: Phát triển trên cơ sở những thông tin thu thập được Tổng hợp kiến nghị đưa ra nhận xét , đặc trưng chung của công trình nghiên cứu, đề xuất nội dung nghiên cứu và các giải pháp kiến trúc. Bước 3: Dựa vào đặc điểm tính chất , đặc thù, điều kiện , nhu cầu của đối tượng phục vụ và mục đích nghiên cứu,môi trường xây dựng để đưa ra tiêu chí chung về kiến trúc , kĩ thuật.Để từ đó đưa ra giải pháp dựa trên nhu cầu và điều kiện thực tế 4. Mục đích của đề tài_ Giới hạn nghiên cứu: 4.1. Mục đích của đề tài: Trưng bày hệ động thực vật nhằm mục đích giúp các chuyên gia, các nhà khoa học và người dân tìm hiểu rõ hơn về hệ sinh thái cũng như thiên nhiên phong phú của rừng Quốc Gia Cát Bà.Trưng bày các thành tựu khoa học do công nghệ nghiên cứu gen mang lại giúp phổ biến kiến thức và cập nhật được các thành tựu khoa học cho người dân nói chung và các chuyên gia trong ngành nói riêng. Quản lí bảo vệ đa dạng sinh học, lên kế hoạch phát triển hợp lí và khai thác khác hợp lí những nguồn lợi từ tài nguyên đa dạng sinh học mang lai. Giáo dục về đa dạng sinh học và phát triển bền vững cho cộng đồng và học sinh của các trường phổ thông trong vùng. Nâng cao kiến thức về đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và quản lí tài nguyên thiên nhiên cũng như phát triển bền vững cho cán bộ quản lí, những nguời trực tiếp làm việc và nghiên cứu về những vấn đề đó. 4.2. Giới hạn nghiên cứu: Trong giới hạn chọn đề tài làm đồ án tư cách với thời gian và khối lượng hiểu biết cho phép nên chọn hướng nghiên cứu của đề tài : nghiên cứu, bảo tồn đa dạng sinh thái, có tinh dẫn hướng hoà nhập thiên nhiên với con người thông qua công trình với ba yếu tố chính: Hình thức Chức năng Giải pháp thiết kế,giải pháp kỹ thuật NộI DUNG NGHIÊN CứU: 1.1. Những khái niệm quan điểm trong đề tài nghiên cứu: Khái niệm đa dạng sinh thái: Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú về sự sống trên tráI đất, là hàng triệu loài động thực vật và vi sinh vật cùng nguồn gen mà chúng chứa đựng và các hệ sinh tháI phức tạp khác được xây dựng trong môI trong sống ( Primack 1995) Các nhà khoa học thường xem xét đa dạng sinh học ở 3 góc độ đa dạng di truyền đa dạng loài đa dạng sinh thái Đa dạng di truyền được hiểu là tần số và sự đa dạng của các gen và bộ gen trong mỗi quần thể và giữa các quần thể Đa dạng loài là tần số và sự phong phú của các loàI rong hẹ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về trạng tháI và loại hình của cac loại hệ sinh thái Quan đIểm chung về khu bảo tồn : Mô hình chung của khu bảo tồn sinh quyển bao gồm vùng lõi là khu bảo tồn ngiêm ngặt được bao quanh bởi một vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của con người được quản lý và giám sat chặt chẽ , các hoạt động khoa học cúng được tiến hành tại đây . Bao quanh vùng đệm là vùng chuyển tiếp trong đó có các hoạt đọng thử nghiệm và phát triển bền vững. 1.1 Thống kê tư liệu và đánh giá ưu nhược điểm: Hiện nay với những phát triển vượt bậc về khoa học kĩ thuật. Ngành khoa học xây dựng cũng có những bước phát triển vô cùng to lớn. Những không gian mà trước kia tưởng chừng như không xử lí nổi bây giờ đã trở nên dễ dàng với những loại vật liệu, kết cấu mới.Trung tâm trưng bày thuộc các viện nghiên cứu mà đặc biệt là những viện nghiên cứu về môi trường hay động thực vật là công trình có không gian như vậy. Đó là khu trưng bày trong nhà:là nơi lưu trữ những tiêu bản,mẫu vật của trung tâm,có kết hợp thăm quan,tuyên truyền giáo dục môi trường.Khu trưng bày ngoài trời: là mô hình thu nhỏ giới động thực vật đặc trưng của vườn Quốc Gia và hệ thống vườn ươm, nhà kính rộng lớn,nơi thiết lập những môi trường giả định để trưng bày,nghiên cứu các thuộc tính của sinh vật. Kì quan thứ tám của thế giới một ngôi nhà kính lớn nhất từ trước đến nay dành làm nơi sưu tập các loại thực vật đa dạng có tên gọi là vườn địa đàng (Eden garden). Tham vọng của vườn địa đàng là nhằm kể lại lịch sử của khoảng 5000 loài thực vật được mệnh danh là toàn năng hơn cả trong số khoảng 250.000 loàI thực vật dang tồn tại trên tráI đất này.Vườn địa đàng gồm một quần thể kiến trúc với nhiều công năng khác nhau được xây dựng trên một hố đất sét gần thị trấn St. Austell ở Anh. Đây cũng là một trung tâm nghiên cứu lớn về quần thể thực vật sử dụng kĩ thuật cao của các máI vòm lớn nhỏ ghép liên tiếp vớiI nhau để tạo nên những khoảng không gian lớn rộng 16188m2 cao 55m rộng 110m mà không có cột chống bên trong . sự kết hợp tuyệt vời ấy đã tạo nên một quần thể kiến trúc sống động đặc biệt mang dáng dấp một con sâu khổng lồ. vườn địa đàng (Eden garden). Trong những khoá gần đây ngày càng có nhiều sinh viên thử sức mình với đề tài mới mẻ và đầy những không gian cuốn hút này. Trong hai khoá học 97k và 98k đã có nhiều sinh viên nghiên cứu về đề tài này. Với nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học, các sinh viên đã cố gắng dùng ngôn ngữ kiến trúc của mình để tạo ra một môi trường khoa học nhất giải quyết vấn đề đó. Đồ án Trung tâm nghiên cứu và bảo vệ rừng quốc gia Cát Tiên đã tổ chức bố cục công trình theo mô hình chiếc nhà sàn dài và mái nhà rông của các dân tộc tây nguyên. Ngoài khối nhà dài được thiết kế bốn tầng là trung tâm hành chính và quản lý bảo vệ tài nguyên sinh tháI rừng. Khối nhà rông được thiết kế 6 tầng là trung tâm nghiên cứu thực hành thí nghiệm và là trung tâm thu thập thông tin. Khối trưng bày triển lãm, thư viện nghiên cứu đựợc thiết kế hai tầng, có bốn bản thang. Đây là nét cách điệu của thang lên nhà sàn Tây Nguyên. Với ý tưởng rất hay nhưng có lẽ tác giả đã hơi cứng nhắc khi muốn mang những không gian đặc trưng của đồng bào dân tộc và công trình của mình mà quên đi sự thích hợp giữa công trình với địa hình của khu đất nghiên cứu. Các khối nhà đan xen cứng nhắc và có phần hơi đơn điệu. Khối trưng bày, triển lãm là trái tim của toàn bộ công trình nhưng chưa được nhấn mạnh,khi bước vào bên trong,không gian trưng bày có khối tích nhỏ và được sắp xếp chưa linh hoạt nên công trình chưa đem lại cho khách tham quan những cảm nhận về thiên nhiên hùng vĩ và phong phú. Với Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học Phong Nha - Kẻ Bàng Tác giả đã chọn vị trí của công trình ở vành đai của khu vườn quốc gia, nằm trong nội dung quy hoach định hướng là trung tâm nghiên cứu sinh thái. Còn với Khu bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vị lại khác, tác giả đã đặt công trình ngay trong lòng khu bảo tồn, nơi tiếp cận trực tiếp với môi trường thiên nhiên hoang dã để thuận tiện cho việc nghiên cứu của các nhà khoa học cũng như bảo vệ và phát huy tài nguyên đa dạng sinh học nơi đây.người làm đồ án muốn mang đến một công trình có những không gian mở rộng mang đậm nét kiến trúc hiện đại. Trung tâm trưng bày được đặt ở vị trí đầu mối giao thông của vành đại khu bảo vệ rừng. Vật liệu chủ yếu sử dụng cho công trình là bê tông và kính, công trình là tổ hợp những hình khối kỉ hà nên gây cảm giác cứng nhắc,làm mất đi yếu tố hoà hợp với thiên nhiên. Để tạo một môi trường phát triển bền vững về kinh tế, xã hội. Đồ án Trung tâm nghiên cứu bảo tồn động thức vật vườn quốc gia YokĐôn đã kết hợp giũa việc nghiên cứu với du lịch. Bằng việc áp dụng những đề tài nghiên cứu vào thực tiễn sẽ tạo đuợc một môi trường thiên nhiên hoàn hảo. Và như thế du lịch sinh thái sẽ phát triển, đời sống nhân dân trong vùng cũng được cải thiện, những hoạt động tàn phá môi trường sẽ mất đi. ý thức bảo vệ môi trường của người dân sẽ tăng lên và khi mà thiên nhiên được bảo vệ thì cuộc sống của họ sẽ ngày càng ổn định và phát triển hơn. Giải quyết và khắc phục ưu nhược điểm: Y’ tưởng đồ án : Xuất phát từ sự phát triển và tiến hoá của sinh vật.Sự phát triển đa dạng phong phú nhưng vẫn nằm trong và tuân theo những quy luật của tự nhiên. Vị trí khu bảo tồn sinh tháI : Qua công tác nghiên cứu hiện trạng chọn khu đát xây dung công trình nằm ở vành đai ngoài của khu vườn quốc gia với là địa hình có hai mỏm núi đá gần nhau và có thung lũng phục vụ cho việc nghiên cứu ngay tại vành đai Khu vực nghiên cứu chuyên sâu Bố cục chức năng công trình_Sơ đồ dây truyền công năng Trưng bày gián tiếp Hành chính quản lý c Nghiên cứu vườn ươm thí nghiệm Trưng bày hội thảo Đi sâu hơn vào bố cục, phân khu chức năng công trình. Các đồ án đều cố gắng tạo ra những không gian chuyên biệt nhằm phục vụ tốt nhất cho công việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học của vùng. Nhìn chung các khu chức năng được chia ra làm 4 phần chính như sau. A.Khối trưng bày, hội thảo: Khối trưng bày, hội thảo : Là khối chức năng giao tiếp của công trình, mang đến cho mọi người cái nhìn tổng thể, trực quan sinh động nhất về khu bảo tồn.Nơi đây bao gồm cả hệ thống hội trường cũng là nơi phục vụ những cuộc hội thảo, diễn đàn chuyên đề hay những báo cáo khoa học khác.Nó cũng là trái tim của công trình,nơi đem lại cảm nhận của người tham quan về ý nghĩa của công trình,chính vì thế không gian bên trong nó cần rộng lớn,con người đứng trong nó sẽ có cảm giác nhỏ bé vô cùng.Chính sự tương phản mạnh mẽ đó sẽ góp phần làm người xem thấy được sự hùng vĩ to lớn của thiên nhiên. Trưng bày ngoàI trời là mô hình thu nhỏ giới động thực vật đặc trưng của Cát Bà. Bên cạnh đó để đáp ứng nhu cầu mô tả, giới thiệu đến người xem một cách đầy đủ nhất về thiên nhiên đa dạng không gian trưng bày cần được sắp xếp một cách linh hoạt,tầm nhìn được thay đổi liên tục,các khu trưng bày đan xen lẫn nhau nhưng vẫn phảI đảm bảo tính mạch lạc cho người xem nắm bắt được nội dung tham quan một cách trình tự,rõ ràng.Do đó có thể sử dụng nhiều đường cong vào không gian trưng bày để vừa tạo được nét mềm mại cho không gian này,vừa khẳng định được tính thống nhất giữa nội dung và hình thức của công trình. Định hướng về dây chuyền thăm quan: Các cách bố trí dây chuyền: Xuyên phòng Tán xạ Tuyến Xen kẽ Forum (không gian lớn) Các phòng chức năng của khu trưng bày - Sảnh + trưng bày giới thiệu chung về trung tâm - Không gian trưng bày chính: + Trưng bày tiêu bản hệ động vật Lớp côn trùng Lớp cá Lớp bò sát Lớp thú Lớp chim + Trưng bày hệ thực vật - Xa bàn thu nhỏ hệ thống động thực vật cát bà. Không gian nghỉ, giảI khát Không gian trưng bày theo chủ đề Khu trưng bày ngoàI trời Phòng chiếu phim WC B.Khu hành chính và hội trường đa năng : Hội trường đa năng, khu hành chính do tính chất hoạt động khác cho nên tồn tại hai tầm nhìn mang đến sự hoà hợp: Giữa Thiên nhiên và không gian làm việc chyên môn. Sự đan xen giữa phòng đa năng và sự tiếp xúc trực tiếp một cách mạnh mẽ với môI trường sẽ làm nên một không gian vừa mang tính nhân văn và con người lại gắn bó mật thiết với thiên nhiên. Đây là khu chức năng có nhiệm vụ quản lí về mặt hành chính các hoạt động của trung tâm. Như quản lí về nhân sự, tiền lương, công đoàn... Nơi tạo mọi điều kiện hoàn hảo nhất về mặt vật chất cũng như tinh thần cho chức năng chính của công trình đó là nghiên cứu cũng như bảo tồn và phát triển hệ đa dạng sinh học. C.Khu nghiên cứu vườn ươm thí nghiệm : Đây là khối chức năng diễn ra những hoat động nghiên cứu, tìm ra những giải pháp cụ thể giúp cho việc bảo tồn và phát triển hệ đa dạng sinh học. Là nơi đòi hỏi những không gian làm việc mang tính chuyên môn cao. Những phòng thí nghiệm với những trang thiết bị hiện đại làm việc trong những môi trường rất khác nhau để phục vụ cho từng chức nẵng nghiên cứu. Yêu cầu của các phong thí nghiệm phảI đảm bảo điều kiện vô trùng, có nhiệt độ và độ ẩm ổn định chịu được sự tác động của những hoá chất, dung môi trong phòng thí nghiệm. Đặc biệt là sàn phòng thí nghiệm phải không bị bào mòn, không phai màu, giữ nhiệt tốt, ít dẫn điện. Ngoài phần tường được ốp gạch men kính, tường bên trong nhà dùng sơn nước và bên ngoài dùng sơn silicát. Các phòng thí nghiệm đều có nguồn điện ba pha, có hệ thống nước vào và ra cùng hệ thống hút và thổi khí vô trùng và các hệ thống chống cháy và báo cháy. Một số phòng thí nghiệm với những chức năng và chuyên môn chuyên biệt cụ thể có thể cần cửa kính hai lớp hoặc cửa kính điện tử để giảm cường độ sáng, lọc tia tử ngoại của mặt trời. Đi cùng với nó là hệ thống những vườn ươm. Những không gian lớn với môi trương nhân tạo về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ và tính chất của sự lưu thông không khí. Để tạo ra những môI trường giả lập phục vụ cho quá trình nghiên cứu. D.Khối quản lý, đánh giá môI trường Là nơi trực tiếp đưa những công trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế. Nơi giữ chức năng chính về việc thống kê, bảo vệ môi trường như địa chất,khí hậu,thuỷ văn khỏi sự tác động tiêu cực từ con người hay các thảm hoạ từ thiên nhiên. 2.1.Hình thức : Định hướng bố cục hình khối không gian kiến trúc: Khối vuông thể hiện sự ổn định Khối chữ nhật theo chiều đứng thể hiện sự vươn cao thanh thoát cho công trình Khối chữ nhật theo chiều nằm thể hiện sự vững trãi ăn nhập tốt nhất với địa hình. Khối vòm mỏng nhẹ nhàng dễ tạo cảm xúc gây ấn tượng Kết hợp sử dụng các khối không gian cơ bản liên hệ với nhau bằng không gian kiến trúc mang dáng vẻ hiện đại song lại hoà đồng với thiên nhiên bởi những không gian mở gắn liền với địa hình thực tế của khu đất 2.3.Giải pháp thiết kế,giải pháp kỹ thuật: Khu trưng bày là 1 không gian lớn để phục vụ việc chứa đựng và giới thiệu,mô tả,giải thích đến cho người xem vì thế cần có giảI pháp thiết kế về kết cấu và vật liệu hợp lý để tạo ra các không gian lớn,bên cạnh đó cần đảm bảo các điều kiện về vật lý kiến trúc như ánh sáng,thông gió,điều hoà không khí,phòng cháy chữa cháy… Định hướng kĩ thuật kết cấu: Những dạng kết cấu thường dùng cho các đồ án. Mỗi khu chức năng đều cần những không gian khác nhau và đi theo nó là những hệ kết cấu khác nhau để đảm bảo hoạt động, vận hành các không gian đó một cách hoàn hảo nhất. Môt số loại kết cấu bao che có thể áp dụng cho công trình có không gian sử dụng lớn: Hệ kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối Hệ kết cấu khung thép Hệ kết cấu vòm vỏ Hệ kết cấu dây treo Hệ kết cấu giàn không gian Hệ kết cấu hỗn hợp Hệ kết cấu bơm hơi Trong các đồ án nghiên cứu.Vật liệu được sử dụng chủ yếu là bê tông cốt thép đổ toàn khối.Từ những không gian lớn cho đến không gian nhỏ.Điều này đã tạo nên một sự đơn điệu,không thích hợp cho một thể loại công trình tổng hợp như trung tâm nghiên cứu đa dạng sinh học Vườn địa đàng Eden Garden sử dụng những mái vòm được tạo thành bởi những chiếc gối hình lục giác gắn kết chắc chắn với nhau.Người ta nói “ bạn có thể đưa cả đội bóng lên trên ấy chạy nhảy,chúng chẳng hề hấn gì có điều đừng mang giày đinh “ Điều đó chứng tỏ kĩ thuật cao đã bao phủ nền kiến trúc hiện đại với những tính năng vượt trội bền đẹp và đặc điểm lớn nhất là tạo được không gian chức năng như ý muốn mà kĩ thuật cổ điển sử dụng bê tông không đáp ứng được Định hướng kĩ thuật các yêu cầu về vật lý kiến trúc và trang thiết bị công trình: Điều hoà không khí và thông gió:Công trình chứa bên trong nó một hệ động thực vật đa dạng nên cần phải có môI trường tốt để đảm bảo cho hệ động thực vật có thể sống và phát triển được.Cần thông gió để liên tục thay thế không khí trong phòng đã bị ô nhiễm bằng không khí tươI mát từ bên ngoàI,giữ cho các thông số vật lý được đảm bảo nhất định. Phạm vi áp dụng:Thông gió tổng thể,thông gió cục bộ. Phương thức thực hiện:Thông gió cưỡng bức,Thông gió tự nhiên. Bên cạnh đó cũng cần tạo ra và giữ ổn định các trạng tháI của không khí theo chương trình định sẵn mà không phụ thuộc môI trường tự nhiên bên ngoàI để đáp ứng cho một số loàI động thực vật đặc biệt. Đối với các không gian lớn cần sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm Chiếu sáng: không gian trưng bày phải có kỹ thuật chiếu sáng tốt.Đó là sự kết hợp giữa ánh sáng định hướng và ánh sáng nhân tạo. Khu trưng bày động thực vật cần được chiếu sáng tốt bằng nguồn sáng tự nhiên,giúp động thực vật phát triển tốt. Khu trưng bày các tiêu bản,các thành tựu đạt được từ ngành công nghệ gen có thể chiếu sáng bằng nguồn sáng nhân tạo. Phòng cháy chữa cháy: Kết cấu công trình cần được sử dụng bằng những loại vật liệu có cấp chịu lửa tốt nhất. Không gian bên trong phải có hê thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) và đầy đủ thiết bị trợ giúp cho hệ thống PCCC,bên cạnh đó công trình cũng cần đáp ứng các yêu cầu về thoát người khi có sự cố hoả hoạn xảy ra. Các hệ thống cứu hoả điển hình : Hệ thống cứu hoả bán cố định kết hợp hệ thống cấp nước sinh hoạt. Hệ thống cứu hoả thủ công,bán cố định kết hợp không tuần hoàn với hệ thống cấp nước sinh hoạt. Hệ thống chữa cháy Drencher Hệ thống chữa cháy Spinkler Các thiết bị trợ giúp cho hệ thống PCCC: Đèn báo khói Chuông báo cháy Các van điều khiển tự động Tất cả được dẫn về trung tâm điều khiển cứu hoả tự động để xử lý. Định hướng kiến trúc và kĩ thuật vào công trình : Định hướng bồ cục mặt bằng :Cố gắng nghiên cứu phân khu chức năng rõ ràng cô đọng, giao thông ngắn gọn hợp lý nhẵm dễ quản lý bảo vệ.Song có những hành lang cố ý được tao ra để nhăm tạo ý đồ cho công trình . Phân rõ luông giao thông quan trong là không để chồng chéo gây ra trở ngai không đáng có .Cụ thể có: Khu giao thông cho khách (dịch vụ tham quan sinh vat biển , san hô, nhà trưng bày Khu giao thông cho nhân viên (hành chính , nhân viên nghiên cứu chuyên sâu) Khu giao thông cho chuyên gia cấp cao Định hướng giao thông:Phân luồng giao thông Định hướng bố cục mặt đứng :Mặt đứng công trình nhìn từ nhiều hướng đều thể hiện sự mềm dẻo hữu cơ với thiên nhiên .Kết hợp những dải chữ nhật của khối nghiên cứu chuyên sâu với lông kinh nhân tạo lai tạo giống thí nghiệm sao cho hai hoà ăn nhập là nhiệm vụ đưa ra Định hướng bố cục hình khối không gian kiến trúc: Khối vuông thể hiện sự ổn định Khối chữ nhật theo chiêu đứng thể hiện sự vươn cao thanh thoat cho công trình Khối chữ nhật theo chiêu năm thể hiện sự vững chãi ăn nhập tốt nhất với địa hình. Khối vòm mỏng nhẹ nhang dễ tạo cảm xúc gây ấn tượng Kết hợp sử dụng các khối không gian cơ bản liên hệ vói nhau bằng không gian kiến trúc mang dáng vẻ hiện đại song lại hoà đồng với thiên nhiênbởi những không gian mở gắn liền với địa hình thực tes củ khu đất Nhiệm vụ thiết kế: Nhiệm vụ Khối Nghiên cứu bảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBK0030.DOC