Đề tài Trung tâm tư vấn và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em lang thang địa bàn thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU 1

I. Cơ sở đề xuất dự ỏn: 2

1. Thực trạng, tỡnh hỡnh, hạn chế và nguyờn nhõn: 2

1.1. Một số định nghĩa ban đầu về trẻ em lang thang: 2

1.2. Thực trạng, tỡnh hỡnh và hạn chế: 4

1.3 Những nguyờn nhõn: 6

2. Lý do và sự cần thiết của dự ỏn. 11

II. Mục tiờu của dự ỏn. 13

III. Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện: 17

1. Phương án về địa điểm của dự án. 17

2. Tiến độ và giải trỡnh ngõn sỏch của dự ỏn. 17

3. Rủi ro thỏch thức trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn. 20

4. Tổ chức, quản lý hoạt động sau khi dự án kết thúc. 20

5. Thời gian thực hiện dự ỏn 20

6. Ban quản lý dự ỏn. 20

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Trung tâm tư vấn và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em lang thang địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẹ chăm súc, đưa đi học Cỏc em khụng khỏi chạnh lũng và khao khỏt mỡnh cũng cú được cuộc sống như vậy. Vỡ vậy, một số khụng ớt người lớn đó dụ dỗ cỏc em làm điều phạm phỏp như: tham gia múc tỳi, thậm chớ là vận chuyển, bỏn ma tỳy trờn địa bàn thành phố Khụng những vậy, cỏc em cũng dễ bị dụ dỗ sử dụng ma tỳy. Mặt khỏc, cỏc em cũn dễ bị người lớn xõm hại do khụng biết bảo vệ bản thõn mỡnh. 1.3 Những nguyờn nhõn: Những nguyờn nhõn khiến trẻ cũn đang trong tuổi đi học phải bỏ học đi lang thang kiếm sống trờn đường phố cú thể được phõn chia ra làm 3 nhúm chớnh sau đõy: Gia đỡnh tan vỡ, nhận thức sai lệch và di cư vỡ mục đớch kinh tế. Cỏc nguyờn nhõn trờn luụn cú những tỏc động qua lại và liờn quan chằt chẽ với nhau. Nhúm 1:Gia đỡnh tan vỡ Nhúm này bao gồm cỏc trẻ cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn như bị mồ cụi, bị bỏ rơi, cha mẹ li dị hoặc mất, hoặc những trẻ là nạn nhõn của bạo hành trong gia đỡnh, lạm dụng tỡnh dục và những nguyờn nhõn tương tự khỏc. Đõy cũng là nguyờn nhõn truyền thống của trẻ đường phố ở bất kỡ một đất nước đang phỏt triển nào cú hoặc khụng cú sự phỏt triển kinh tế. Việc số vụ li hụn ngày càng tăng đang tạo ra một ỏp lực lớn cho xó hội, mà đằng sau những vụ li hụn đú trẻ em luụn là những nạn nhõn. Sự tan vỡ mỏi ấm gia đỡnh là một cỳ sốc lớn đối với trẻ dự sau khi gia đỡnh tan vỡ trẻ vẫn nhận được sự chăm súc của bố và mẹ. Những trẻ bị bỏ rơi khụng được chăm súc đằng sau cỏc vụ ly hụn sẽ phải trải qua một cỳ sốc tinh thần lớn hơn. Bị bỏ lại cho ụng bà hoặc họ hàng chăm súc hộ, những đứa trẻ này rất dễ bị chỏn nản, khụng muốn đi học và dễ bị bạn bố xấu lụi kộo. Những thương tổn tõm lý đặc biệt nghiờm trọng nếu trẻ bị mất một hoặc cả hai bố mẹ khi trẻ cũn nhỏ. Theo kết quả điều tra gần đõy của UBDSGĐTE ở Hà Nội năm 2004 cho thấy 12.3% trẻ em được phỏng vấn cú gia đỡnh tan vỡ. Bạo hành trong gia đỡnh cũng là một vấn đề nhức nhối thu hỳt được nhiều sự quan tõm, đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh khiến trẻ bỏ nhà đi lang thang. Bạo hành trong gia đỡnh tồn tại ở nhiều hỡnh thức khỏc nhau bao gồm bạo hành về thể xỏc như đỏnh đập đến những bạo hành về tinh thần như chửi mắng, doạ nạt , gõy gổ. Nhiều trẻ lang thang bỏ nhà ra đi vỡ chỳng khụng thể chịu được những bạo hành trong gia đỡnh tỏc động và gõy ra những tổn thương cho chỳng. Phổ biến là cỏc hỡnh thức bạo hành trong cỏc trường hợp phổ biến bị bố say rượu đỏnh đập hoặc bị chửi mắng thậm tệ nếu trẻ làm sai một việc gỡ đú. Phần lớn trẻ bỏ nhà ra đi vỡ nguyờn nhõn bạo hành trong gia đỡnh đều phải chịu những tổn thương về tõm lớ và tỡnh cảm rất nặng nề. Nhúm 2:Nhận thức sai lệch Đú là trường hợp trẻ lang thang xuất thõn từ những gia đỡnh khụng quỏ khú khăn về kinh tế nhưng gia đỡnh vẫn muốn cỏc em lờn thành phố để làm thờm gửi tiền về cho gia đỡnh. Hoặc cú một số trường hợp cỏc em muốn tự rời bỏ cuộc sống chung cựng gia đỡnh để ra thành phố kiếm sống. Những trẻ lang thang như vậy được xếp vào nhúm do những sai lệch trong nhận thức. Một số trẻ bỏ nhà đi do bạn bố xấu lụi kộo hoặc trẻ muốn được sống tự do thoải mỏi mà khụng phải đi học. Cuộc sống ở cỏc thành phố lớn với vẻ bề ngoài rất sụi động cựng những bạn bố đó biết về cuộc sống đường phố chớnh là sự lụi kộo đối với cỏc em. Đối với cỏc trẻ thuộc nhúm 2, kiếm tiền khụng phải là động cơ chủ yếu. Dần dà cỏc em sẽ khụng thể cưỡng lại được sự xa ngó vào cỏc tệ nạn xó hội như mại dõm, ma tuý và phạm phỏp vị thành niờn. Tuy nhiờn, những sai lệch trong nhận thức thường xuất phỏt từ phớa cha mẹ cỏc em nhúm này. Một số cha mẹ nghĩ rằng tiền cỏc em gửi về cũn quan trọng hơn cả việc học của cỏc em. Những ham muốn một cuộc sống giàu cú hơn đó làm hỡnh thành và củng cố hơn nữa những suy nghĩ sai lệch của họ. Bằng cỏch ngăn chặn khụng cho con cỏi đi học và bắt chỳng phải làm những cụng việc nặng nhọc trong gia đỡnh, những bậc cha mẹ này chớnh là những cản trở tiờu cực đối với sự phỏt triển của trẻ. Hiện nay cú nhiều trường hợp cha mẹ đỏnh đổi cả tương lai của con cỏi để mua cho được những đồ đạc vật dụng trong nhà, thậm chớ là mua nhà mới. Thật đỏng tiếc khi nền kinh tế càng phỏt triển thỡ những sai lệch trong suy nghĩ của cỏc bậc cha mẹ càng nghiờm trọng. Vỡ vậy, khi cuộc sống càng được cải thiện hơn thỡ những trẻ em đường phố thuộc nhúm 2 cũng ngày càng gia tăng. Nhúm 3:Nguồn lao động di cư vỡ mục đớch kinh tế Trẻ thuộc nhúm 3 là những em cú hoàn cảnh gia đỡnh nghốo đúi di cư ra thành phố để kiếm sống. Ở đõy nguyờn nhõn chớnh của việc di cư là vỡ mục đich kinh tế. Đặc điểm của nhúm 3 là cha mẹ của cỏc em khụng muốn cỏc em phải bỏ học để kiếm sống trờn đường phố, mà cỏc em buộc phải trở thành trẻ đường phố vỡ với hoàn cảnh sống hiện tại cỏc em khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc. Những em thuộc nhúm 3 thường vẫn muốn được đi học tiếp. Yếu tố quan trọng để cú thể xỏc định được trẻ em ở nhúm 3 này khụng phải là trẻ cũn bố mẹ, hoặc bố hoặc mẹ hay khụng mà là liệu gia đỡnh cỏc em cú quan tõm và tớnh đến tương lai của con cỏi họ hay khụng. Nếu trẻ được yờu thương và chăm súc đầy đủ, thỡ cho dự nếu trẻ cú bị mồ cụi cha hoặc mẹ, hoặc cả cha lẫn mẹ, hoặc được ụng bà nuụi nấng thỡ chỳng vẫn giữ được ý thức về tầm quan trọng của giỏo dục đối với tương lai của mỡnh. Nghốo đúi rừ ràng là một nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng trẻ lang thang đường phố. Do gia đỡnh nghốo mà trẻ khụng được đi học và vui chơi, thiếu sự quan tõm chăm súc của người lớn, và phải lao động hàng giờ đồng hồ trong mụi trường khụng tốt cho sự phỏt triển của trẻ. Hơn 70% trẻ em đường phố trả lời rằng chỳng phải làm việc trờn đường phố là do gia đỡnh quỏ nghốo. * Đề xuất cỏch phõn loại trẻ theo điều kiện và hoàn cảnh hiện tại Mỗi một trẻ đường phố lại mang một số phận và hoàn cảnh khỏc nhau. Ngoài những nguyờn nhõn ban đầu khiến trẻ trở thành trẻ đường phố cũng như cụng việc và mụi trường làm việc của cỏc em rất khỏc biệt. Vỡ vậy, việc phõn biệt một cỏch rừ ràng hoàn cảnh hiện tại của cỏc em là rất cần thiết vỡ tựy thuộc từng hoàn cảnh và những điều kiện khỏc nhau mà cỏc em cần cú những sự hỗ trợ và giỳp đỡ khỏc nhau. Sau đõy sẽ phõn loại những hoàn cảnh hiện tại và những khú khăn mà trẻ lang thang đang phải đối mặt theo tiờu chớ là những điều kiện đảm bảo hiện tại. Đối với những người bị thiệt thũi thỡ những điều kiện đảm bảo hiện tại là điều đỏng quan tõm nhất vỡ nú liờn quan đến sự tụn trọng nhõn phẩm và đảm bảo điều kiện sống tối thiểu. Những điều kiện đảm bảo hiện tại Những điều kiện đảm bảo hiện tại là việc trẻ cú được sự bảo vệ về sức khỏe và tinh thần để phũng chống lại những rủi ro hiện tại để trỏnh được những tai họa gặp phải trong cuộc sống hàng ngày hay khụng. Những đảm bảo hiện tại được chia ra làm nhiều nhúm nhõn tố, vớ dụ: Sức khỏe thể chất (bị thương, ốm, thiếu ăn, nghiện ma tỳy, bị nhiễm HIV/AIDS, khuyết tật) Sức khỏe tinh thần (sợ hói, thiếu tỡnh thương, tổn thương tỡnh cảm, thiếu tập trung và tớnh kỷ luật, những bất thường về tinh thần) Rủi ro bị xõm hại (bị ức hiếp, đỏnh đập, tra tấn, cưỡng hiếp, giam giữ, bị bỏn) Cụng việc nguy hiểm (tham gia vào cỏc cụng việc cú tớnh rủi ro cao) Nơi ở (ngủ trong nhà hay bờn ngoài) Sự bảo vệ và chỉ dẫn của người lớn (bố mẹ, người bảo hộ, cỏc tổ chức phi chớnh phủ) Sự bảo vệ của nhúm (sống và làm việc theo nhúm hay một mỡnh) Hai nhúm đầu thuộc nhúm những điều kiện hiện tại của trẻ, ba nhúm tiếp theo chỉ ra mức độ của những rủi ro khụng kiểm soỏt được mà trẻ cú thể gặp phải. Cỏc nhúm cũn lại là nhúm những yếu tố giỳp trẻ cú thể trỏnh được những sự cố cú thể xảy ra và giải quyết ổn thỏa nếu chỳng thực sự xảy ra. Những nhúm nhõn tố này cú thể sẽ làm cho những điều kiện sống của trẻ tốt lờn hoặc xấu đi nhưng chỳng khỏc nhau về cơ bản và cú những tỏc động khỏc nhau đối với mỗi trẻ. Chỳng ta cú thể núi rằng một đứa trẻ được bảo vệ tốt trước những rủi ro sắp xảy ra nếu như những yếu tố này đều thuận lợi, và cũng cú thể núi rằng trẻ khú cú thể được bảo vệ trước những rủi ro đú nếu những yếu tố này khụng thuận lợi. Những tỏc động qua lại và sự vận động của cỏc yếu tố nguyờn nhõn và điều kiện hiện tại: Tất cả trẻ đường phố đều phải đối mặt với những điều kiện nguy hiểm của cuộc sống đường phố, nhưng mức độ nguy hiểm và cỏc mối nguy hiểm mà chỳng phải đối mặt với lại rất khỏc biệt phụ thuộc nguyờn nhõn ban đầu của trẻ đường phố. Những trẻ em thuộc nhúm gia đỡnh tan vỡ được ớt bảo vệ chống lại cỏc rủi ro nhất. Cuộc sống của cỏc em nhúm này luụn khú khăn và vất vả hơn cỏc em nhúm khỏc. Nhiều rủi ro thường xuyờn đe dọa cỏc em như mắc nghiện ma tỳy, HIV/AIDS, bị đỏnh đập, lạm dụng và lạm dụng tỡnh dục và vụ số cỏc vấn đề khỏc. Cho dự cỏc em đó cố gắng để bảo vệ mỡnh bằng cỏch lang thang và ngủ theo nhúm. Đõy là nhúm trẻ dễ bị tổn thương nhất. Nguyờn nhõn là cỏc em thường thiếu những kiến thức và hiểu biết để phũng trỏnh những biến cố cú thể xảy ra. Vỡ vậy, những em thuộc nhúm này luụn là những đối tượng dễ bị tổn thương và thường gặp phải những khú khăn như bệnh tật, thương tật, khú khăn về tài chớnh và cũng dễ bị mắc phải nhũng tệ nạn xó hội. Đõy là những đối tượng khú khăn nhất và cũng khú tiếp cận và hỗ trợ can thiệp nhất. Những trẻ em khụng được đi học do những suy nghĩ sai lệch của cha mẹ núi chung cú những điều kiện sinh hoạt hiện tại tốt hơn vỡ ớt nhất cũng nhận được sự quan tõm từ phớa cha mẹ. Cỏc em núi chung được ăn uống đầy đủ và được bảo vệ. Những trẻ em lang thang vỡ lý do kinh tế thường phải đối mặt với ớt khú khăn nhất so với hai nhúm trờn vỡ cỏc em vẫn cũn giữ được liờn lạc với gia đỡnh và bản thõn cỏc em vẫn cũn giữ được ham muốn cú một cuộc sống tốt đẹp hơn. Cỏc em thường cú liờn hệ mật thiết với những người đồng hương cựng lờn thành phố kiếm sống và cỏc em thường thuờ chung nhà với nhau. Sống gần những người quen sẽ giỳp cỏc em cú thể chia sẻ bớt những khú khăn gặp phải như ốm đau, hết tiền hoặc gặp những khú khăn tương tự. 2. Lý do và sự cần thiết của dự ỏn. Thứ nhất, khi trẻ lang thang trờn đường phố, trẻ em phải đối mặt với nhiều nguy cơ tổn hại cho sức khỏe như: Trẻ thường phải sống ở những khu nhà ổ chuột xập xệ õm thấp, khụng đảm bảo về mặt vệ sinh: Bói Giữa – Long Biờn, vựng ven sụng Nhuệ,do vậy trẻ dễ bị cỏc bệnh truyền nhiễm Đặc điểm cụng việc của trẻ là đi lang thang trờn đường phố, do vậy thường xuyờn phải tiếp xỳc với bụi đường mà khụng cú cỏc trang bị bảo vệ. Trẻ làm nhặt rỏc tiếp xỳc với mụi trường và cỏc chất độc hại. Nhiều trẻ đó phải làm những cụng việc nặng nhọc: bỏn than, bốc vỏc, phụ nềtrong khi ăn uống khụng được đảm bảo nờn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Rủi ro cao trong quỏ trỡnh làm việc của trẻ như tai nạn, nhiễm trựng rất cao. Thứ hai, hiện nay trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó cú nhiều trung tõm bảo trợ trẻ em lang thang:Tuy nhiờn, cỏc trung tõm chủ yếu hướng vào việc hướng nghiệp cho trẻ hoặc hỗ trợ trẻ hồi hương Mà trong số cỏc em, theo ba nguyờn nhõn chủ yếu đó nờu trờn, do gia đỡnh tan vỡ, cỏc em khụng muốn về nhà, hoặc do nhận thức sai lệch của cha mẹ, coi tiền bạc là quan trọng. Vỡ vậy, hiện tượng trẻ tỏi lang thang là khụng hiếm. Khi đú, với tõm lý tự ti, dễ mặc cảm, cú em khụng cũn tin tưởng, cỏc em dễ trốn trỏnh khi biết là người của cỏc dự ỏn này. Cỏc em vẫn lang thang và vẫn phải đối mặt với nguy cơ tổn hại cao về sức khỏe mà khụng được chăm súc. Cũn cỏc trung tõm chăm súc trẻ về mặt sức khỏe cho trẻ là rất hạn chế, hầu như khụng cú. Việc chăm súc sức khỏe cho trẻ em lang thang thường chỉ được thực hiện đối với cỏc trẻ đó được đưa vào trung tõm. Tuy nhiờn, số lượng trẻ được đưa vào trung tõm khụng nhiều do hạn chế về nhiều mặt, cũn số lượng trẻ lang thang cũn phải sống ngoài cỏc trung tõm là rất nhiều, và cỏc em vẫn cũn chưa được chăm súc về sức khỏe. Mặt khỏc, tõm lý của trẻ lang thang rất tự ti, dễ mặc cảm. Do đú, việc tiếp xỳc để đưa trẻ tới cỏc trung tõm bảo trợ để cỏc em được chăm súc tốt hơn về mặt sức khỏe nhiều khi khụng thực hiện được. Cỏc em phần lớn là bỏ trốn, sợ bị bắt vào thỡ sẽ khụng làm việc kiếm tiền gửi về nhà được. Do đú, dự ỏn hướng tới tiếp xỳc, tư vấn và khỏm tại chỗ ở của trẻ. Trẻ khụng cần vào cỏc trung tõm bảo trợ mà vẫn được chăm súc, quan tõm về mặt sức khỏe. Thứ ba, hiện nay trờn địa bàn thành phố Hà Nội cũng đó cú một số cỏc đợt đi khỏm sức khỏe cho trẻ em lang thang của cỏc tổ chức tỡnh nguyện trờn địa bàn, tuy nhiờn hoạt động của cỏc tổ chức này chỉ làm theo đợt mà chưa tiến hành theo cỏc chương trỡnh cụ thể. Và chỉ hoạt động ở trờn một số điểm chứ chưa được nhõn rộng trờn địa bàn toàn thành phố. Như vậy, cú thể thấy rằng, hiện nay trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cũn thiếu một trung tõm, một cơ sở để đảm bảo sức khỏe cơ bản cho trẻ em lang thang trờn địa bàn. Trung tõm ra đời hướng vào việc đảm bảo sức khỏe cho trẻ em lang thang trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Trung tõm ra đời nhằm mục đớch đảm bảo một số điều kiện hiện tại cho cuộc sống của trẻ. II. Mục tiờu của dự ỏn. Mục tiờu tổng quỏt của dự ỏn: Nõng cao sức khỏe cho trẻ lang thang địa bàn thành phố Hà Nội. Mục tiờu cụ thể: Chữa cỏc bệnh cơ bản và tư vấn nõng cao kỹ năng tự bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Để cú thể đạt được cỏc mục tiờu của dự ỏn, dự ỏn dự kiến cỏc đầu ra như sau: Đầu ra của dự ỏn: Cú được trung tõm tư vấn và chăm súc sức khỏe cho trẻ em lang thang. Cú một đội ngũ cộng tỏc viờn cú năng lực và kĩ năng, nhiệt tỡnh trong cụng việc. Những yờu cầu về năng lực, kỹ năng và trỡnh độ tư vấn của cộng tỏc viờn được thể hiện qua cỏc chỉ số sau: + Khả năng tiếp cận và trao đổi trực tiếp với trẻ: khả năng này được đỏnh gia thụng qua cỏc bài kiểm tra, trắc nghiệm tõm lý, cỏch xử lý tỡnh huống để nhận biết khả năng phản ứng của cỏc cộng tỏc viờn với cỏc tỡnh huống thực tế. Đề thi và cỏch thức thi sẽ được cỏc chuyờn gia tư vấn cho dự ỏn (cú thể mời hoặc thuờ) xõy dựng và đỏnh giỏ. + Sự hiểu biết của đội ngũ tư vấn viờn về những vấn đề thuộc về sức khỏe ban đầu: cộng tỏc viờn cho dự ỏn là cỏc sinh viờn của khối cỏc trường đại học, cao đẳng về lĩnh vực y tế (chủ yếu là cỏc bạn sinh viờn năm 3 vỡ đối tượng này đó cú được lượng kiến thức cần thiết). Cỏc cộng tỏc viờn sẽ được kiểm tra trỡnh độ thụng qua kết quả học tập và cỏc bài kiểm tra sau khi tham gia cỏc khúa tập huấn do dự ỏn tổ chức. + Khả năng thuyết phục trẻ. Cỏc chỉ số được thực hiện thụng qua cỏc bài kiểm tra do cỏc chuyờn gia tõm lý đỏnh giỏ thụng qua cỏc khúa huấn luyện đào tạo. Tạo lập được mối quan hệ với chớnh quyền địa phương và cỏc trung tõm y tế, trung tõm chăm súc sức khỏe địa phương. Những yờu cầu về sự liờn kết hợp tỏc này được thể hiện qua những chỉ số sau: + Khả năng sẵn sàng tiếp nhận trẻ em cú vấn đề về sức khỏe để chữa cho chỳng: được thể hiện thụng qua cỏc cỏch thức giỏm sỏt của dự ỏn. Hoạt động của dự ỏn: Xõy dựng một đội ngũ tư vấn viờn cú năng lực và trỡnh độ, hiểu biết về chăm súc sức khỏe ban đầu: - Tỡm hiểu thụng tin về cỏc tổ chức, cỏ nhõn hảo tõm để cú thể cú được sự giỳp đỡ về sức người, sức của cho dự ỏn, đặc biệt tỡm kiếm sự ủng hộ của cỏc chuyờn gia tõm lý và cỏc bỏc sỹ. - Tổ chức cỏc buổi giao lưu gặp gỡ ở cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp về y dược. Thụng qua đú, tiến hành giới thiệu dự ỏn và tuyển chọn cỏc cụng tỏc viờn cú năng lực, nhiệt tỡnh. Cỏc buổi giao lưu này được tổ chức trong vũng hai thỏng đầu trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, lựa chọn thời gian này sở dĩ đú là thời gian cỏc sinh viờn khụng bị vướng mắc vào chuyện thi cử, dự ỏn sẽ thụng qua hội sinh viờn tỡnh nguyện của nhà trường thụng bỏo và phỏt giấy mời đến cỏc lớp, ưu tiờn sinh viờn năm thứ 3, cú dự trự hỗ trợ kinh phớ cho cỏc sinh viờn sau khi tham gia giao lưu và đăng kớ tham gia tập huấn. - Tổ chức cỏc khúa đào tạo cỏc kiến thức cơ bản về tõm lý, chăm súc sức khỏe ban đầu cho cỏc cộng tỏc viờn, hoàn thiện cỏc kỹ năng cơ bản. Cỏc khúa tập huấn này do cỏc bỏc sỹ, hay chuyờn gia mà dự ỏn đó mời (hoặc thuờ) được chủ trỡ, thời gian của cỏc buổi học này cú thể tổ chức ở những thời gian linh hoạt để đảm bảo sự tham gia nhiệt tỡnh của cỏc chuyờn gia. Sau những lần tập huấn, sẽ cú cỏc bài kiểm tra do cỏc chuyờn gia đỏnh giỏ, đảm bảo đỏp ứng được chất lượng của cỏc cộng tỏc viờn. Cú được trung tõm tư vấn, chăm súc sức khỏe với đầy đủ cỏc trang thiết bị y tế cần thiết về chăm súc sức khỏe cơ bản. - Chuẩn bị cỏc trang thiết bị cần thiết cho hoạt động của dự ỏn: cỏc trang thiết bị này cú thể cú được từ việc xin nguồn tài trợ cho dự ỏn của cỏc cụng ty thiết bị y tế, và từ nguồn mua. - Tiến hành thuờ cơ sở địa điểm để làm trung tõm cho dự ỏn.: địa điểm này là nơi để cỏc thiết bị của dự ỏn, là nơi tập trung, phổ biến và đỏnh giỏ hoạt động của dự ỏn.( Địa điểm) Tổ chức cỏc đợt khỏm lưu động đến tận địa bàn sinh sống của trẻ, phỏt thuốc miễn phớ cho trẻ theo định kỡ 1 lần/thỏng. - Tổ chức cỏc buổi tiếp xỳc trẻ ban đầu: tổ chức cỏc giao lưu gặp gỡ cỏc em vào thời gian đầu của dự ỏn, thụng qua cỏc hoạt động này để tạo sự gần gũi và tin tưởng của trẻ đối với dự ỏn. Nờu rừ mục đớch của dự ỏn là hướng vào lợi ớch của trẻ và trẻ khụng phải chịu bất kỳ phớ tổn nào khi tham gian vào cỏc hoạt động của dự ỏn. Cỏc hoạt động sinh hoạt này vẫn được tiếp tục tổ chức vào cỏc dịp lễ trong suốt thời gian của dự ỏn như: giao lưu văn nghệ, phỏt quà cho trẻ (quần ỏo mựa đụng, sỏch vở, bỏnh kẹo). - Tổ chức khỏm và chữa trị tại chỗ những bệnh thường gặp, tiến hành 1 lần/thỏng. Cỏc hoạt động này được thực theo từng địa bàn, khu vực. Ở mỗi địa bàn cỏc hoạt động này kộo dài trong khoảng 4 – 5 ngày. Và mỗi thỏng sẽ tổ chức cỏc đợt khỏm ở cỏc địa bàn khỏc nhau. Do cộng tỏc viờn của dự ỏn khụng thể hoạt động thường xuyờn được nờn lực lượng này cũng phải sắp xếp để phự hợp với thời gian của dự ỏn và của cộng tỏc viờn (việc sắp xếp do cỏc chuyờn viờn phụ trỏch theo địa bàn thực hiện). Tuy nhiờn, trong thời gian đầu của dự ỏn, cỏc hoạt động này sẽ phải diễn ra lõu hơn do trẻ chưa cú được nhiều thụng tin về mục đớch của dự ỏn và cũn phải thuyết phục trẻ tham gia vào cỏc hoạt động của dự ỏn. Khi trẻ đó hiểu và tin cậy vào dự ỏn, trẻ sẽ giới thiệu bạn bố để tụ đến với hoạt động của dự ỏn. Đợt khỏm đầu tiờn sẽ được tiến hành ở Bói Giữa - quận Long Biờn, địa bàn quận này rất phức tạp, để cú được thụng tin về nơi ở chủ yếu của cỏc em, cỏc cộng tỏc viờn phải liờn hệ với chớnh quyền quận, tổ dõn phố, cụng an phường, dự ỏn sẽ lấy thụng tin từ cỏc nguồn này, ngoài ra cũn một nguồn nữa, đú là từ cỏc dự ỏn khỏc đang được tiến hành, từ cỏc tổ chức tỡnh nguyện. Trong đợt khỏm đầu tiờn này, thành phần tham gia khỏm lưu động gồm cú một chuyờn gia về lĩnh vực tõm lý, một bỏc sỹ đa khoa, một thành viờn trong ban quản lý dự ỏn, và 10 cộng tỏc viờn. Trong mỗi đợt khỏm, sẽ sử dụng biểu tượng hội Chữ thập đỏ, mang theo thuốc men, thiết bị đó trang bị ban đầu. Trong cỏc đợt khỏm, kốm theo đú là vệ sinh nơi ở, phun thuốc muỗi, giỏn, cho khu ở của trẻ. Tiến hành phỏt sổ khỏm bệnh cho cỏc trẻ tham gia khỏm bệnh, đồng thời lập sổ theo dừi sức khỏe của trẻ, sổ lớn này sẽ do bộ phận chuyờn trỏch của dự ỏn giữ. Cỏc em đó cú tờn trong sổ sẽ được khỏm chữa bệnh, phỏt thuốc, khi cầm sổ tới cỏc trung tõm y tế của phường, quận. - Tổ chức cỏc buổi giao lưu, gặp gỡ và tư vấn cho cỏc em những kĩ năng cơ bản về chăm súc sức khỏe ban đầu cho trẻ và cỏc kỹ năng bảo vệ sức khỏe.(Hoạt động và tổ chức tiến hành đồng thời với cỏc hoạt động trờn) Kết hợp với trung tõm y tế địa phương để cú thể giỳp đỡ trẻ giải quyết những sự cố cơ bản. - Tiến hành gặp gỡ với chớnh quyền và cỏc trung tõm y tế tại địa bàn, liờn kết với họ để đảm bảo cú được sự giỳp đỡ bằng cỏc cam kết bằng văn bản. - Thụng bỏo hoạt động của dự ỏn với hội chữ thập đỏ, thụng qua đú xõy dựng sự liờn hệ với tổ chức, để cú thể hoạt động trờn danh nghĩa của tổ chức, nhờ đú cú thể đảm bảo hơn khi tiến hành cỏc mối quan hệ với cỏc tổ chức khỏc. - Dự ỏn sẽ cung cấp thuốc men và phụ cấp cho cỏc bỏc sỹ ở cỏc trung tõm y tế quận, phường. Nhiệm vụ của cỏc bỏc sỹ là khỏm cho cỏc em khi cỏc em tỡm đến và cấp thuốc cho chỳng, đồng thời cỏc bỏc sỹ sẽ tiến hành ghi chộp vào sổ khỏm bệnh của trẻ, và ghi chộp vào sổ theo dừi do dự ỏn cung cấp. Cỏc nhõn viờn chuyờn trỏch của dự ỏn sẽ kiểm tra sổ theo dừi hàng thỏng để nắm được kết quả thực tế. Số thuốc men cấp cho mỗi quận, phường tỷ lệ tương đối với số lượng trẻ em lang thang tập trung thường xuyờn tại phường, quận đú. III. Cỏc giải phỏp tổ chức thực hiện: 1. Phương ỏn về địa điểm của dự ỏn. Dự ỏn này nhằm hỗ trợ cho trẻ em lang thang dưới 15 tuổi tại cỏc quận trờn địa bàn thành phố Hà Nội. 2. Tiến độ và giải trỡnh ngõn sỏch của dự ỏn. a) Tiến độ của dự ỏn. Tổng thời gian hoạt động của dự ỏn: 2 năm. Bao gồm: - Tổ chức gặp gỡ, hội thảo, tỡm nguồn tài trợ cho dự ỏn từ cỏc tổ chức từ thiện và cỏc cỏ nhõn hảo tõm trong và ngoài nước. Tỡm nguồn tài trợ từ cỏc cụng ty trang thiết bị y tế và cỏc cụng ty dược để cú sự giỳp đỡ của cỏc cụng ty này. Mời cỏc chuyờn gia tõm lý và cỏc bỏc sỹ tham gia vào hoạt động của dự ỏn: thời gian 1 thỏng. - Tổ chức cỏc hoạt động gặp gỡ với hội sinh viờn của cỏc trường đại học để tuyển chọn đội ngũ cộng tỏc viờn: 2 thỏng. Tổ chức đào tạo cỏc cộng tỏc viờn: 1 thỏng. - Thuờ địa điểm và mua cỏc trang thiết bị và thuốc thang cần thiết: 2 tuần. - Cú cỏc buổi gặp mặt với chớnh quyền cỏc phường, xó để cú được sự hợp tỏc từ chớnh quyền địa phương. Trao đổi, và liờn kết với cỏc trung tõm y tế về mục đớch của dự ỏn, hỗ trợ về thuốc thang và chi phớ cho cỏc trung tõm này để giỳp đỡ trẻ khi khụng cú sự giỳp đỡ trực tiếp từ dự ỏn: 1 thỏng. - Tổ chức cỏc buổi đi thực tế: xuống cỏc địa bàn sinh sống chủ yếu của trẻ trong thành phố và tổ chức cỏc hoạt động giao lưu làm, cho trẻ làm quen và hiểu được mục đớch của dự ỏn: 1 thỏng. - Tiến hành cỏc buổi đi khỏm sức khỏe cho trẻ, phỏt thuốc miễn phớ cho những trẻ cú bệnh hoặc biểu hiện của cỏc bệnh thường gặp. Phỏt sổ theo dừi sức khỏe cho trẻ để trẻ cú thể đến cỏc trung tõm y tế phường, xó để được khỏm và nhận thuốc: 1 lần/thỏng ở mỗi khu vực khỏc nhau kộo dài trong suốt thời gian dự ỏn. - Tiến hành cỏc đợt vệ sinh mụi trường sống ở địa bàn cú trẻ sinh sống: 6 thỏng/1 lần. - Tổ chức cỏc buổi giao lưu, tư vấn cho trẻ để trẻ cú được cỏc kiến thức cơ bản về chăm súc và bảo vệ sức khỏe: 6 thỏng đầu của dự ỏn: 1 lần/ thỏng. Thời gian cũn lại của dự ỏn: 3 thỏng 1 lần. - Tổ chức cỏc buổi giao lưu vào cỏc ngày tết thiếu nhi, 1/6 hàng năm b) Giải trỡnh ngõn sỏch của dự ỏn. Tổng ngõn sỏch dự kiến: 1.300 triệu VNĐ. Hoạt động hội thảo gặp gỡ tỡm kiếm tài trợ cho dự ỏn: 3 triệu. Hoạt động giao lưu, gặp gỡ với cỏc trường đại học, cao đẳng; tuyển chọn cộng tỏc viờn: 15 triệu. Bao gồm: + chi phớ cho cỏc trường – thụng qua hội sinh viờn (3 trường: ĐH Y Hà Nội, Đại học y tế cộng đồng, Học viện quõn y 108) để cỏc trường phổ biến thụng tin dự ỏn: 2 triệu/1 trường * 3 trường = 6 triệu. + chi phớ tổ chức gặp gỡ với cỏc cộng tỏc viờn ở cỏc trường (giao lưu với cỏc trường, nờu rừ mục đớch dự ỏn: 3 triệu* 3 lần = 9 triệu) Tổ chức cỏc lớp đào tạo tập huấn cho đội ngũ cộng tỏc viờn: 14 triệu. Trong đú: + tiền bồi dưỡng giỏo viờn: 3chuyờn gia * 3triệu/1 chuyờn gia = 9 triệu. + chi phi nước uống, bỏnh kẹo, hỗ trợ sinh viờn: 3 triệu. + thuờ giảng đường: 2 triệu. Thuờ địa điểm: 76 triệu. + 3 triệu/ 1 thỏng * 24 thỏng = 72 triệu + sơn sủa: 4 triệu. Mua sắm trang thiết bị và vật dụng cần thiết; thuốc chữa bệnh, thuốc vệ sinh mụi trường, giỏn muỗi, : 500 triệu. Gặp mặt chớnh quyền địa phương phường, xó để cú được sự cộng tỏc của chớnh quyền cho hoạt động của dự ỏn: 10 triệu. Trao đổi, và liờn kết với cỏc trung tõm y tế về mục đớch của dự ỏn, hỗ trợ về thuốc thang và chi phớ cho cỏc trung tõm này để giỳp đỡ trẻ khi khụng cú sự giỳp đỡ trực tiếp từ dự ỏn: 50 triệu. Chi phớ cho tổ chức cỏc đợt giao lưu với cỏc em: 100 triệu. + Trong 6 thỏng đầu của dự ỏn: 5 triệu/ lần*10 lần = 50 triệu.( quà, bỏnh kẹo) + Trong thời gian cũn lại: cỏc đợt Tết Trung Thu: chương trỡnh " Sum vầy dưới trăng". Tổ chức cuộc thi " Hỏt với chị Hằng" và cỏc hoạt động văn nghệ khỏc như kịch, mỳa, chơi trũ chơi, phỏt quà cho trẻ em, Tết thiếu nhi 1/6: chương trỡnh " Ngày hội trẻ em". Tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian, trũ chơi tập thể. Tổ chức trờn 4quận: Long Biờn, Cổ Nhuế, Hoàng Mai, Định Cụng: 6triệu/ lần * 8lần = 48triệu + tiền quà cho cỏc em ở cỏc quận khỏc: 2triệu= 50triệu. Chi phớ cho cỏc đợt khỏm, tư vấn: 158 triệu. Khỏm và phun thuốc vệ sinh: bao gồm tiền ăn cho người của dự ỏn, tiền nước và đồ ăn nhẹ cho cỏc em; tiền thuờ người phun thuốc. + 4 triệu/ lần/thỏng * 24 thỏng = 96 triệu. + chi phớ cho cỏc đợt đi phun thuốc vệ sinh mụi trường, thuốc diệt cụn trựng gõy hại: 5 triệu/ đợt/ * 4 đợt ( 6 thỏng 1 đợt) = 20 triệu. + chi phớ cho cỏc đợt tư vấn: Trong 6 thỏng đầu: 5 triệu/ lần*6 lần = 30 triệu Thời gian cũn lại của dự ỏn: 2triệu/ lần*6 lần = 12 triệu. Bao gồm: tiền ăn cho nhõn viờn của dự ỏn, tiền nước và đồ ăn nhẹ cho cỏc em, tiền in tài liệu... Lương cỏn bộ nhõn viờn dự ỏn: 336 triệu 1người * 24 thỏng* 2.5 triệu /thỏng = 60 triệu 2người * 24 thỏng *2triệu /thỏng = 96 triệu 5người * 24 thỏng *1.5triệu /thỏng = 180 triệu Chi phớ phỏt sinh khỏc: 38 triệu. Cỏc quyết định chi phải trỡnh lờn giỏm đốc dự ỏn để phờ duyệt. 3. Rủi ro thỏch thức trong quỏ trỡnh thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0655.doc
Tài liệu liên quan