Đề tài Xác định và làm gia tăng những vùng đệm để tránh cho sự phá sản của doanh nghiệp xẩy ra

Trong phần này chúng ta sẽgiảsửrằng có hai lọai ngân hàng đóng góp vào nợcủa

công ty. Thứnhất là ngân hàng chính (main bank) và thứhai là ngân hàng phụ

(non-main bank). Cảhai ngân hàng đều giống nhau vềmọi mặt chỉkhác nhau ở

lượng tiền cho doanh nghiệp vay, ngân hàng chính có lượng tiền cho vay nhiều

hơn so với ngân hàng phụ.

Cảhai ngân hàng đều phải đối mặt với sựphá sản của doanh nghiệp do cổ đông

quyết định và vấn đềthanh lý công ty khi không thểcứu vớt được. Tuy nhiên phần

này chúng ta giả định sẽcó một trò chơi xẩy ra giữa hai ngân hàng, một ngân hàng

sẽtìm cách đào tẩu sớm hơn còn ngân hàng kia sẽ đối mặt với các giảthuyết vềnợ

và điều hành công ty thếnào đểcó giải pháp tối ưu cho mình sau khi ngân hàng

kia đào tẩu trước đó và đẩy hết rủi ro cho ngân hàng đi sau này.

pdf113 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xác định và làm gia tăng những vùng đệm để tránh cho sự phá sản của doanh nghiệp xẩy ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000 34,619,429,000 Giá trị lãi vay 6,883,511,348 6,997,565,812 12,230,416,406 6,934,975,531 Hệ số chia 1E+12 DT chuyển 0.044311719 0.045193317 0.059162485 0.053922712 CP chuyển 0.026255465 0.027160805 0.029225476 0.034619429 Giá trị lãi vay chuyển 0.006883511 0.006997566 0.012230416 0.006934976 Công ty KBC Quý 1 2 3 4 Doanh thu ( Xi ) 142,174,193,000 185,201,854,000 302,508,805,000 419,805,583,000 Chi phí hoạt động ( w ) 5,131,162,000 6,269,888,000 18,819,785,000 24,569,610,000 Giá trị lãi vay 123,063,153,000 5,845,743,000 19,702,244,000 43,758,241,000 Hệ số chia 1E+13 DT chuyển 0.135443926 0.176434735 0.288188589 0.399932751 CP chuyển 0.004888262 0.005973083 0.017928891 0.023406529 Giá trị lãi vay chuyển 0.117237567 0.005569016 0.018769576 0.041686806 Công ty UIC 1 2 3 4 Doanh thu ( Xi ) 163,966,531,212 274,256,839,745 191,040,297,457 267,527,570,990 Chi phí hoạt động ( w ) 1,420,377,119 1,846,508,350 2,528,752,517 2,043,360,107 Giá trị lãi vay 1,380,099,339 1,128,487,657 Hệ số chia 1E+14 DT chuyển 0.001639665 0.002742568 0.001910403 0.002675276 CP chuyển 1.42038E-05 1.84651E-05 2.52875E-05 2.04336E-05 Giá trị lãi vay chuyển 1.3801E-05 1.12849E-05 44 HAGL DXG Trung bình doanh thu 1,092,562,938,500 21,236,804,500 Trung bình doanh thu chuyển 0.010925629 0.021236805 Phương sai 1.36459E-06 1.73495E-05 r 8% 8% b 12.00% 12.00% M 0.023218807 0.0072161 bM w 0.000677349 0.010306805 c 18% 18% y -16019.39639 -2450.875981 Xb 0.002990393 0.008203474 Doanh thu phá sản 299,039,333,247 8,203,474,447 Lỗ phá sản -47,321,260,893 -2,969,262,553 CII KBC UIC Trung bình doanh thu 50,647,558,250 262,422,608,750 224,197,809,851 Trung bình doanh thu chuyển 0.050647558 0.026242261 0.002241978 Phương sai 3.82806E-05 0.000116998 2.27765E-07 r 8% 8% 8% b 12.00% 12.00% 12.00% M bM 0.008261617 0.004809235 6.27147E-06 w 0.029315294 0.001369761 1.95975E-05 c 18% 18% 18% y -2646.703815 -450.6297049 -19721.38105 Xb 0.013781969 0.004142917 2.51427E-05 Doanh thu phá sản 13,781,968,930 41,429,168,358 2,514,271,723 Lỗ phá sản -23,794,942,094 -20,360,788,142 -72,624,549 Bảng 12: Các tỷ số tài chính của BBT trong quý 1,2 năm 2008. Quý 1 2 Nợ dài hạn / VCP 0.1481 0.0299 Nợ ngắn hạn / VCP 0.6287 0.9855 Tổng nợ / Vốn cổ phần 0.7768 1.0154 45 Tổng nợ / Tổng tài sản 0.4372 0.5038 Nợ ngắn hạn / Nợ dài hạn 4.2453 32.9960 Lãi vay / Tổng nợ 0.0142 0.0239 Lãi vay / Lợi nhuận gộp 0.7706 0.3769 Bảng 13: Dòng tiền của BBT trong quý 1,2 năm 2008. Quý 1 2 Lợi nhuận trước thuế (4,225,356,179) (3,760,693,142) Chi phí lãi vay 783,025,545 1,317,962,117 Lợi nhuận không tính chi phí lãi vay (3,442,330,634) (2,442,731,025) Thuế 0 0 Lợi nhuận sau thuế (3,442,330,634) (2,442,731,025) Khấu hao 1,523,090,402 1,517,238,584 Dòng tiền (1,919,240,232) (925,492,441) Bảng 14: Kết cấu các loại chi phí trong tổng chi phí của BBT trong quý 1,2 năm 2008. Bảng \ Quý 1 2 (1) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chi phí hoạt động 4,508,119,150 84.95% 3,972,930,102 54.28% Chi phí tài chính 787,271,161 14.83% 3,345,735,910 45.71% - Chi phí lãi vay 783,025,545 14.75% 1,317,962,117 18.01% Chi phí khác 11,697,640 0.22% 16,942 0.00% Tổng 5,307,087,951 100.00% 7,318,682,954 100.00% (2) Doanh thu bán hàng 10,233,773,349 44.05% 14,555,472,005 27.30% Doanh thu thuần 10,065,372,830 44.79% 12,694,637,957 31.30% Lợi nhuận gộp 1,016,085,185 443.68% 3,496,652,063 113.62% 46 Phụ lục A2: Hình Hình A: Giá trị vốn cổ phần và nợ trong mô hình cho vay độc quyền 47 Hình 1: Mối liên hệ giữa doanh thu phá sản và nợ ngân hàng của công ty Bông Bạch Tuyết. Doanh thu phá sản 0.000 0.010 0.020 0.030 0.040 0.050 0.060 0.070 0.080 0. 01 1 0. 01 5 0. 01 9 0. 02 3 0. 02 8 0. 03 2 0. 03 6 0. 04 0 0. 04 4 0. 04 8 0. 05 2 0. 05 6 0. 06 0 0. 06 4 0. 06 8 Nợ ngân hàng D oa nh th u ph á sả n Doanh thu phá sản Hình 2: Nợ ngân hàng và mức lỗ phá sản. Mức lỗ phá sản (2,500,000,000) (2,000,000,000) (1,500,000,000) (1,000,000,000) (500,000,000) 0 0.0 11 0.0 17 0.0 23 0.0 28 0.0 34 0.0 40 0.0 46 0.0 51 0.0 57 0.0 63 0.0 68 Nợ ngân hàng Mức lỗ phá sản 48 Hình 3: Nợ ngân hàng, mức lỗ - chi phí - doanh thu phá sản của BBT. -4,000,000,000 -2,000,000,000 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 0. 01 1 0. 01 6 0. 02 1 0. 02 6 0. 03 1 0. 03 6 0. 04 1 0. 04 6 0. 05 0 0. 05 5 0. 06 0 0. 06 5 0. 07 0 Nợ ngân hàng Doanh số phá sản Chi phí phá sản Mức lỗ phá sản Hình 4: Tác động của nợ ngân hàng lên doanh thu phá sản. Tác động của nợ ngân hàng 0 2,000,000,000 4,000,000,000 6,000,000,000 8,000,000,000 10,000,000,000 12,000,000,000 14,000,000,000 16,000,000,000 18,000,000,000 1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 Doanh thu phá sản 49 Hình 5: Chi phí hoạt động, tổng chi phí, doanh thu – mức lỗ phá sản của BBT. -10,000,000,000 -5,000,000,000 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 40,000,000,000 45,000,000,000 0.0 04 20 0.0 06 2 0.0 08 20 0.0 10 2 0.0 12 20 0.0 14 2 0.0 16 20 0.0 18 2 0.0 20 20 0.0 22 2 0.0 24 20 0.0 26 2 0.0 28 20 0.0 30 2 0.0 32 20 Chi phí hoạt động Doanh thu phá sản Mức lỗ phá sản Chi phí Hình 6: Tác động của chi phí lên doanh thu phá sản của BBT. Tác động của chi phí 0 10,000,000,000 20,000,000,000 30,000,000,000 40,000,000,000 50,000,000,000 60,000,000,000 70,000,000,000 80,000,000,000 90,000,000,000 100,000,000,000 1 9 17 25 33 41 49 57 65 73 81 89 97 Doanh thu phá sản 50 Phụ lục B: Phần mở rộng của mô hình chuẩn 1.Mô hình mở rộng cho hai ngân hàng Trong phần này chúng ta sẽ giả sử rằng có hai lọai ngân hàng đóng góp vào nợ của công ty. Thứ nhất là ngân hàng chính (main bank) và thứ hai là ngân hàng phụ (non-main bank). Cả hai ngân hàng đều giống nhau về mọi mặt chỉ khác nhau ở lượng tiền cho doanh nghiệp vay, ngân hàng chính có lượng tiền cho vay nhiều hơn so với ngân hàng phụ. Cả hai ngân hàng đều phải đối mặt với sự phá sản của doanh nghiệp do cổ đông quyết định và vấn đề thanh lý công ty khi không thể cứu vớt được. Tuy nhiên phần này chúng ta giả định sẽ có một trò chơi xẩy ra giữa hai ngân hàng, một ngân hàng sẽ tìm cách đào tẩu sớm hơn còn ngân hàng kia sẽ đối mặt với các giả thuyết về nợ và điều hành công ty thế nào để có giải pháp tối ưu cho mình sau khi ngân hàng kia đào tẩu trước đó và đẩy hết rủi ro cho ngân hàng đi sau này. 1.1.Thiết lập mô hình Chúng ta giả định rằng không có ngân hàng nào có ý định hợp tác trong trường hợp công ty phá sản. Chúng ta có hai ngân hàng A và B.Ngân hàng i đào tẩu sớm hơn ngân hàng j ( , { , })i j A B và vì vậy chúng ta xem ngân hàng i như là ngân hàng dẫn đầu (leader) và j là ngân hàng đi sau (follower). Mô hình này đưa ra chiến lược tốt nhất cho ngân hàng này dựa trên dựa trên chiến lược của ngân hàng kia để chơi một trò chơi có lợi nhất cho mình. Ta có những biến số sau:  Lượng tiền cho vay doanh nghiệp của ngân hàng A, B lần lượt là AM , BM . 51  Am , Bm như là phần góp của mỗi ngân hàng trong tổng nợ ngân hàng.  /i im M M trong đó { , }i A B và A BM M M  . Nếu ngân hàng i đào tẩu sớm hơn ngân hàng j thì ngân hàng j sẽ đưa ra các giả thuyết về nợ như:  Ngân hàng i liệu có thể trưng thu hết các khỏan nợ iM của nó hay không.  Sau khi trưng thu các khỏan nợ thì giá trị còn lại của công ty có đủ cho ngân hàng j hay không và thời điểm tốt nhất để thanh lý công ty là khi nào để tối đa hóa giá trị thu hồi. Khi chúng ta gọi *b là thời gian tốt nhất cho việc phá sản thì công thức tối đa hóa giá trị nợ của ngân hàng đào tẩu đầu tiên được trình bày như sau: * * ( )( ) ( )( ) max . ( ).b m m bm t r tL r s t r s t i t t i i s itT D X E e m bM ds e m X w ds e m M                   (9) Trong đó:  ( )LiD x là giá trị nợ vay của ngân hàng đi đầu.  m tT  là thời gian đào tẩu của ngân hàng dẫn đầu i.  Phần đầu tiên của phương trình (9) trình bày giá trị hiện tại của thu nhập lãi vay của ngân hàng đi đầu trước khi phá sản xẩy ra *( )bt  .  Phần thứ hai là giá trị hiện tại thu nhập của ngân hàng dẫn đầu trong giai đọan từ khi phá sản cho đến khi đào tẩu *( )b mt   . Chúng ta nhận thấy rằng trong phần này có thành phần là lợi nhuận của công ty được chia cho ngân hàng i ( )i sm X w , điều này là bởi vì sau khi phá sản thì tất cả lợi nhuận của công ty đều thuộc về hai ngân hàng này và lợi nhuận sẽ được chia theo tỷ trọng nợ của hai ngân hàng trong doanh nghiệp. 52  Phần thứ ba trình bày giá trị hiện tại của phần nợ được trưng thu bởi ngân hàng đi đầu im M . Ngân hàng đi đầu quyết định đào tẩu sớm khi nó nghĩ rằng thoát ra là cách tốt nhất chứ không phải tiếp tục duy trì hoạt động công ty vì vậy ngân hàng đi sau phải đối mặt với một quyết định là xác định thời điểm tốt nhất để thanh lý công ty. Thời điểm đó là *c và chúng ta biết rằng thời gian thanh lý phải trễ hơn thời gian đào tẩu của ngân hàng đi truớc * *( )c m  . Mô hình ngăn chặn khả năng thoát ra đồng thời của cả hai ngân hàng bởi vì khi cả hai thoát ra cùng một lúc thì ngay tại thời điểm ấy là thời điểm thanh lý công ty rồi, và khi cả hai thanh lý cùng một lúc thì chúng ta đã quay trở lại mô hình chuẩn ban đầu với chỉ có một điểm phá sản và một điểm đào tẩu cho cả hai ngân hàng. Bây giờ chúng ta xem xét công thức cho ngân hàng đi sau: * * * * * ( ) ( ) ( ) ( )( ) . ( ) ( ) max ( ). b m b cc t m c m r s t r s t j j stF j t tT r t r tr s t i s e m bM ds e m X w ds D X E e m M e X w ds e C                                (10) Khi phân tích chi tiết phương trình (10) chúng ta có:  Phần đầu tiên là giá trị hiện tại thu nhập lãi của ngân hàng đi sau trước khi phá sản *( )bt  .  Phần thứ hai là giá trị hiện tại thu nhập của công ty mà ngân hàng đi sau hưởng sau khi phá sản *( )b mt   .  Phần thứ ba trình bày giá trị hiện tại của khỏan vay mà ngân hàng đi trước đã trưng thu mất vào thời điểm *mt  . 53  Phần thứ tư là giá trị hiện tại của thu nhập từ lợi nhuận công ty đã chuyển hết cho ngân hàng đi sau này từ thời điểm *m đến c .  Phần cuối cùng là hiện giá của giá trị thanh lý công ty tại thời điểm ct  . 1.2.Định giá cho mỗi giá trị nợ 1.2.1.Giá trị nợ cho ngân hàng đi đầu Giá trị nợ của ngân hàng đi đầu ( )LiD x có thể được phân tích như sau: ( ) | ( ) b y L Li i i i x x b b m bM m bM xD x D x r r x           (11) với bx x Trong đó: | ( ) b y L m i x x i i m xx w w xD x m m M r r r r x                     (12) Và . .( ) 1m y wx M r y r        (13) Phương trình (11) diễn tả giá trị nợ của ngân hàng đi đầu trước khi phá sản:  Phần đầu tiên là giá trị hiện tại của thu nhập lãi vay.  Phần thứ hai trình bày giá trị lựa chọn âm phụ thuộc vào quyết định phá sản của cổ đông. Như đã trình bày phần này mang dấu âm vì giá trị nợ sau khi phá sản | ( ) b L i x x bD x ( nếu không bổ sung thêm nợ mới ) không thể lớn hơn giá trị nợ có nợ được duy trì đến mãi mãi im bM r . Thêm vào đó khi cổ đông quyết định phá sản bx x thì giá trị nợ của ngân hàng đi đầu chính là giá trị nợ sau khi phá sản do đó quyết định phá sản hay không sẽ tác động vào giá trị nợ của ngân hàng đi đầu. 54  Khi x  giá trị nợ của ngân hàng đi sau sẽ dần tiệm cận với hiện giá của thu nhập lãi vay im bM r . Điều này muốn nói rằng khi doanh nghiệp hoạt động càng xa ngưỡng phá sản thì giá trị nợ của ngân hàng đi đầu chính là hiện giá của dòng tiền lãi mà ngân hàng sẽ nhận được. Phương trình (12) thể hiện:  Phần đầu tiên là khỏan thu nhập ứng với tỷ trọng nợ tương ứng được chiết khấu về hiện tại.  Phần thứ hai trình bày giá trị dương phụ thuộc vào quyết định thời điểm đào tẩu mx và xác suất đào tẩu của ngân hàng đi đầu  / ymx x .4 Khi mà ngân hàng đi đầu đào tẩu tại mx (sau khi cổ đông quyết định phá sản tại bx ) thì lúc ấy giá trị nợ của ngân hàng đi đầu là ( )Li iD x m M . Điều này muốn nói rằng khi ngân hàng đào tẩu rồi thì giá trị nợ mà ngân hàng nhận được chỉ là khỏan nợ mà chính ngân hàng đó đóng góp trong tổng nợ của doanh nghiệp mà thôi. 1.2.2.Ngân hàng đi đầu đào tẩu sau khi phá sản Chúng ta có phương trình (5) là . .( ) 1b y w bMx r y r       và phương trình (13) là . .( ) 1m y wx M r y r        , từ hai phương trình chúng ta có thể kết luận rằng b mx x .  Điều này có được là do lãi suất cho vay b của ngân hàng lớn hơn lãi suất phi rủi ro r ( như chúng ta đã giả định từ đầu ). 4 Phần này mang dấu dương bởi vì: giá trị nợ M lớn hơn lợi nhuận của công ty tại thời điểm đào tẩu mx vì nếu không thì ngân hàng đã không đào tẩu. 55  Từ đây chúng ta có thể kết luận rằng ngân hàng dẫn đầu sẽ đào tẩu sau khi phá sản.Bạn cũng có thể nói rằng nếu như ngân hàng thấy có dấu hiệu xấu thì nó có thể đào tẩu sớm hơn khi phá sản chứ nhưng vấn đề ở đây chính là sự đánh đổi giữa việc đào tẩu sớm và khả năng mang lại lợi nhuận nếu công ty khôi phục lại được sức khỏe của mình. Chúng ta để ý rằng đường biểu diễn ( ) /Li iD x M luôn có giá trị 1 , điều này được lý giải là do:  Giá trị nợ của ngân hàng dẫn đầu luôn bằng hiện giá của các khỏan thu nhập trong tương lai, nếu như các khỏan hiện giá ấy không thể bằng lượng tiền nợ mà nó đóng góp vào công ty thì nó sẽ đào tẩu để tránh rủi ro và tìm cơ hội khác. 56  Thêm vào đó khi nó đào tẩu thì giá trị nợ mà nó nhận được chỉ là khỏan nợ iM mà nó đóng góp trong tổng nợ của công ty vì vậy giá trị thấp nhất của nó là 1. Nhưng có một vấn đề là tại sao ( ) / 1Li iD x M  trong khi đó giá trị nợ trong trường hợp cho vay độc quyền ( ) /D x M lại có giá trị thấp nhất là ( 1)c  . Điều này được lý giải là do chúng ta đã giả định ở phần đầu rằng ( 1)c  .Tức là trong trường hợp cho vay độc quyền khi ngân hàng quyết định thanh lý công ty thì giá trị mà nó nhận được chỉ là ( )C M . Doanh số càng tăng càng làm tăng giá trị nợ ( như hình trên ) là do các nhà đầu tư đánh giá cao khả năng trả nợ của công ty do đó họ đánh giá cao hơn các khoản nợ này của công ty. Tuy nhiên để chứng minh bằng công thức thì chúng ta sẽ xem xét như sau:  Xác suất phá sản là ( / )ybx x trong đó 2 2 2 2 1 1 2 0 2 2 ry              . Khi x  thì ( / ) 0ybx x  tức khi doanh số càng gia tăng thì càng làm giảm xác suất phá sản xuống.  Khi xác suất phá sản giảm xuống càng làm giảm giá trị âm | ( ) b y L i i x x b b m bM xD x r x         tức là thông qua đó làm gia tăng giá trị nợ của ngân hàng đi đầu trong phương trình (11). 1.3.Giá trị nợ cho ngân hàng đi sau Bây giờ chúng ta xem xét giá trị nợ của ngân hàng đi sau: 57 ( ) | ( ) b y j jF F j j x x b b m bM m bM xD x D x r r x           (14) với bx x Trong đó | | ( )b m y F F m j x x j j x x m j m xx w w xD m D x m r r r r x                           (15) Và | m y F c j x x i c xx w w xD m M cM r r r r x                      (16) Phương trình (15):  Phần đầu tiên là hiện giá của dòng tiền lãi chia theo tỷ trọng nợ vay jm cho ngân hàng đi sau j.  Phần thứ hai trong phương trình (15) là giá trị lựa chọn âm cho ngân hàng theo sau bởi sự lựa chọn đào tẩu của ngân hàng đi trước. Giá trị lựa chọn âm này được định nghĩa như là sự chênh lệch giữa giá trị nợ của ngân hàng đi sau sau khi ngân hàng đi trước đào tẩu với giá trị nợ của ngân hàng đi sau ngay khi ngân hàng đi trước đào tẩu. Chính vì có sự khác biệt về thời gian như vậy (qua thời gian giá trị nợ giảm sút) nên chúng ta gọi nó là giá trị âm phụ thuộc vào sự lựa chọn của ngân hàng đi trước. Giá trị nợ sau thời điểm đào tẩu của ngân hàng đi đầu được định nghĩa trong phương trình (16) như sau:  Phần đầu tiên là giá trị hiện tại của lợi nhuận công ty trừ đi nợ chính yếu của ngân hàng đi đầu. Điều này là do ngân hàng đi đầu đã rút tòan bộ số vốn cho vay của mình về và vì thế chúng ta cần trừ nó ra trong việc tính hiện giá của các khỏan lợi nhuận của công ty. 58  Phần thứ hai là giá trị lựa chọn cho việc thanh lý công ty của ngân hàng đi sau. Hiệu số giữa giá trị thanh lý cM và lợi nhuận của công ty tại thời điểm thanh lý là những gì mà ngân hàng đi sau nhận được cx w r r     (lợi nhuận tại thời điểm thanh lý là chi phí cơ hội cho việc thanh lý) cộng thêm với xác suất thanh lý công ty  / ycx x đã tạo ra giá trị lựa chọn thanh lý. Có một vấn đề ở đây là việc lựa chọn đào tẩu của ngân hàng đi đầu tại thời điểm sớm hơn thời điểm thanh lý tài sản (tức là c mx x ) vậy thì vì sao không chờ cho thanh lý luôn vì dù gì khi đào tẩu sớm cũng nhận được cùng một khỏan tiền nợ chính yếu là M, cho dù đào tẩu ở thời điểm nào. Vấn đề được giải thích ở đây là C M (theo giả định của mô hình). Điều này ngụ ý rằng việc thanh lý công ty sẽ không bao giờ có được giá trị bằng với giá trị của của các khỏan nợ mà ngân hàng cho vay bởi vì sự sụt giảm giá trị tài sản của doanh nghiệp khi có thông tin doanh nghiệp bị phá sản và bị thanh lý, thêm vào đó là chi phí các thủ tục pháp lý, cộng với giá trị thời gian chờ đợi cho việc phá sản và thanh lý công ty. 59 Hình trên miêu tả đường cong giá trị nợ của ngân hàng đi sau luôn nhỏ hơn giá trị nợ của ngân hàng dẫn đầu và giá trị nợ của ngân hàng trong trường hợp cho vay độc quyền ( )( ) ( )1 FL ji i i j j D xD x c mD x c M M M m                    . Điều này được lý giải là do ngân hàng đi trước đã lấy một phần trong giá trị thanh lý và với việc nắm trọn quyền kiểm soát doanh nghiệp ngân hàng đi sau đã đánh đổi giữa giá trị thanh lý và khả năng hồi phục của nó do đó tỷ lệ thanh lý sẽ sụt giảm nghiêm trọng nếu như ngân hàng bắt buộc phải thanh lý công ty. 2.Sự cân bằng của mô hình Trong phần này chúng ta sẽ khảo sát thời điểm mà tại đó cả hai ngân hàng đều muốn đào tẩu hay chúng ta gọi đó là sự cân bằng của mô hình. 60 Chúng ta giả định rằng ngân hàng A là ngân hàng có lượng tiền cho vay lớn hơn ngân hàng B vì vậy chúng ta gọi ngân hàng A là ngân hàng chính (main bank) còn ngân hàng B là ngân hàng phụ (non-main bank). Đầu tiên chúng ta đặt mỗi ngân hàng vào vị thế của kẻ đi sau và khảo sát giá trị nợ cho từng trường hợp. Hình trên diễn tả:  Giá trị của ngân hàng chính A khi đi sau là ( )FAD x .  ( )FBD x là giá trị của ngân hàng phụ B khi đi sau.  Chúng ta cũng giả định rằng 80%Am  , 20%Bm  để vẽ hình này.  PAx doanh số tại thời điểm đào tẩu tốt nhất cho ngân hàng A khi đi sau. Tốt nhất là khi thu hồi được nợ chính yếu.  PBx doanh số tại thời điểm đào tẩu tốt nhất cho ngân hàng B khi đi sau. 61 2.1.Giá trị nợ khi đi sau của ngân hàng phụ nhỏ hơn giá trị nợ đi sau của ngân hàng chính. Giá trị đi sau của ngân hàng phụ thì nhỏ hơn so với ngân hàng chính bởi vì khi ngân hàng chính thoát trước thì nó sẽ chỉ để lại một phần nhỏ giá trị nợ cho ngân hàng phụ đi sau, điều này được chứng minh thông qua hai phương trình (15) và (16) như sau: | | ( ) b m y F F m j x x j j x x m j m xx w w xD m D x m r r r r x                           (15) | m y F c j x x i c xx w w xD m M cM r r r r x                      (16) Khi im M trong phương trình (16) càng lớn thì giá trị nợ của phương trình (16) càng nhỏ từ đó dẫn đến làm gia tăng giá trị âm trong phân khúc thứ hai của phương trình (15) từ đó làm giảm giá trị nợ. Vì vậy khi mà ngân hàng chính đào tẩu trước thì nó sẽ để lại một gánh nặng rất lớn cho ngân hàng phụ đi sau. Từ đây chúng ta có thể kết luận rằng: ( ) ( )F FA BD x D x . 2.2.Thời điểm đào tẩu tốt nhất cho mỗi ngân hàng sớm hơn với thời điểm thanh lý công ty. Trong hình trên, điểm nối giữa đường cong giá trị nợ của ngân hàng phụ đi sau với nợ chính yếu của nó đã chỉ ra thời gian đào tẩu tốt nhất cho nó ứng với PBx x . Điểm này chỉ ra thời điểm đào tẩu tốt nhất để trưng thu tòan bộ nợ chính yếu của chính ngân hàng đó cho dù nó ở vị thế là đi trước hay đi sau. Điều này được lý giải là do tất cả ngân hàng đều muốn trưng thu nợ có lợi cho mình và theo pháp luật 62 quy định thì nó chỉ được trưng thu không vượt qua các khỏan nợ mà nó đã cho doanh nghiệp vay vì vậy khi trưng thu được nợ chính yếu thì đó là thời điểm tốt nhất. Điều này cũng tương tự cho ngân hàng chính A ứng với PAx x . Vì thời điểm tốt nhất cho tất cả các ngân hàng trưng thu nợ là khi trưng thu được nợ chính yếu và giá trị thanh lý luôn nhỏ hơn nợ chính yếu ( )C M vì thế cho nên có sự khác biệt sau  F FA B cx x x  . 2.3.Thời điểm đào tẩu tốt nhất của ngân hàng phụ sớm hơn so với ngân hàng chính Để chứng minh điều này chúng ta cần phải chứng minh hai điều sau: 1) Cả hai ngân hàng không đào tẩu cùng một lúc. 2) Ngân hàng phụ muốn đào tẩu sớm hơn ngân hàng chính. Thứ nhất, cả hai ngân hàng không muốn đào tẩu cùng một lúc lý do được đưa ra như sau: Khi cả hai ngân hàng đào tẩu cùng một lúc thì đó là thời điểm thanh lý công ty với giá trị thanh lý là C, tuy nhiên như chúng ta đã biết ( )A BC M M M   .Vì vậy chắc chắn sẽ có ngân hàng không thu được đủ nợ cho mình do đó cả hai ngân hàng đều không muốn đào tầu cùng một lúc. Thứ hai, một khi cả hai ngân hàng đều không muốn đào tẩu cùng một lúc thì sẽ phải có một ngân hàng nào đó đi trước, nếu ngân hàng chính đi trước thì nó sẽ lấy đi một giá trị lớn từ công ty vì thế sẽ làm giảm giá trị nợ của ngân hàng phụ đi sau rất nhiều (như đã chứng minh ở phương trình 14,15,16). Chính vì lẽ đó ngân hàng phụ không muốn đào tẩu trễ hơn so với ngân hàng chính. 63 Từ hai lý do trên chúng ta kết luận rằng P PA Bx x tức là thời điểm đào tẩu của ngân hàng phụ sớm hơn so với ngân hàng chính. 2.4.Sự cân bằng của mô hình Khi P PA Bx x x  thì sẽ là một sự khích lệ cho ngân hàng chính tiếp tục cho vay, khi ngân hàng chính vẫn còn muốn cho vay thì điều này cũng là một yếu tố để ngân hàng phụ duy trì các khỏan cho vay cho mình do đó P PA Bx x x  là một khỏang thời gian khích lệ cả hai ngân hàng duy trì các khỏan cho vay của mình. Tại thời điểm PAx x , đây là thời điểm tốt nhất cho ngân hành chính đào tẩu vì thế trước thời điểm này ngân hàng phụ đã đào tẩu trước (do chúng ta đã chứng minh rằng ngân hàng phụ sẽ đào tẩu sớm hơn) nhưng khỏang thời gian là không lâu (ngân hàng phụ muốn tận dụng mọi cơ hội để kiếm lời cho dù đã gần kề thời điểm ngân hàng chính đào tẩu) vì thế chúng ta có thể coi thời điểm PAx x là sự cân bằng của mô hình (hay chúng ta có thể coi P PAx x ) Tuy nhiên tại thời điểm này ngân hàng chính sẽ ra quyết định là tiếp tục duy trì công ty hay thanh lý nó. Khi Pc Ax x x  thì ngân hàng chính vẫn đang điều hành công ty với mọi quyền lực tập trung trong tay. cx x ngân hàng chính thanh lý công ty. 3.Những yếu tố tác động đến mô hình Trong phần này chúng ta xem xét các yếu tố ngọai sinh tác động thế nào đến chiến lược đào tẩu của ngân hàng phụ như:  Giá trị thanh lý của công ty C  Lãi suất của khỏan vay b 64  Phương sai của doanh số  . Trước khi đi vào phần phân tích từng yếu tố tác động ra sao đến mô hình chúng ta cần xem xét những tham số chuẩn như mô hình đã đưa ra như sau: 3.1.Giá trị thanh lý của công ty Đầu tiên chúng ta sẽ khảo sát các chiến lược của ngân hàng ứng với sự thay đổi khác nhau của giá trị thanh lý. 65 Trong hình trên, trục tung là tỷ lệ thanh lý c của công ty. Trục hòanh là doanh thu bán hàng. Những điểm thể hiện ngưỡng giá trị , ,P b cx x x đã chỉ ra trường hợp chuẩn mà chúng ta đã cho trong bảng 1. Kết quả mà chúng ta thu được là:  (1): Ngưỡng đào tẩu cho ngân hàng phụ P PBx x gia tăng khi tỷ lệ thu hồi c giảm sút. Điều này ngụ ý rằng ngân hàng có xu hướng đào tẩu sớm hơn khi tỷ lệ thu hồi thấp hơn, tức là ngân hàng phụ không muốn đánh đổi rủi ro để lấy phần thuộc về mình ngày càng giảm sút.  (2): Ngưỡng thanh lý cho ngân hàng chính cx sụt giảm khi tỷ lệ thu hồi c sụt giảm. Điều này ngụ ý rằng ngân hàng chính có xu hướng lưỡng lự đối với việc thanh lý khi giá trị thanh lý bị giảm sút. Bởi vì khi mà giá trị thu hồi giảm thì ngân hàng chính sẽ cân nhắc giữa việc thanh lý và tiếp tục duy trì hoạt động của công ty và lúc này việc duy trì có lẽ cách tốt hơn.  (3): Ngưỡng phá sản bx cho các cổ đông thì độc lập với giá trị thanh lý. Bởi vì ở bất cứ thời điểm nào mà cổ đông quyết định phá sản t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNghiên cứu mô hình rủi ro tín dụng của takashi shibata và tetsuya yamada, lượng hóa và gia tăng vùng đệm tránh phá sản cho doanh nghiệp.pdf
Tài liệu liên quan