Đề tài Xây dựng đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp có bán khống và không có bán khống

 

• Cơ cấu doanh thu (2008): Bảo hiểm Bảo Việt (39%), Bảo hiểm Nhân thọ (50%), Quỹ Bảo Việt (1%), Khác (10%)

• Bên cạnh yếu tố vĩ mô là sự suy thoái của nên kinh tế toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực bảo hiểm, việc hợp nhất kết quả kinh doanh của công ty con là Công ty chứng khoán Bảo Việt với khoản lỗ cho năm 2008 lên đến hơn 450 tỷ đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến LNST của công ty mẹ.

• Định giá P/E: 14.7 - 17.1 nghìn VND, P/B: 17.5 - 21.8 nghìn VND, DCF: 41.5 nghìn VND

• Dựa vào quy mô lớn của tập đoàn cũng như tiềm năng của các công ty trực thuộc, khi nền kinh tế dần phục hồi và đi vào giai đoạn tăng trưởng mạnh, BVH hứa hẹn là một sự lựa chọn khá hấp dẫn trong trung hạn và dài hạn.

 

doc157 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3342 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp có bán khống và không có bán khống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quán văn hóa: Nước ta có 54 dân tộc anh em Cùng chung sống lâu đời trên một đất nước, các dân tộc có truyền thống yêu nước, đoàn kết giúp đỡ nhau trong chinh phục thiên nhiên và đấu tranh xã hội, suốt quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước và xây dựng phát triển đất nước.Việt Nam – một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Lịch sử chinh phục thiên nhiên là bài ca hùng tráng, thể hiện sự sáng tạo và sức sống mảnh liệt, vượt lên mọi trở ngại thích ứng với điều kiện tự nhiên để sản xuất, tồn tại và phát triển của từng dân tộc. Với điều kiện địa lý tự nhiên (địa mạo, đất đai, khí hậu...) khác nhau, các dân tộc đã tìm ra phương thức ứng xử thiên nhiên khác nhau. Hơn nữa. Việt Nam Sống trên mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, Việt Nam là nơi giao lưu của các nền văn hóa trong khu vực. PHẦN 2: PHÂN TÍCH NGÀNH BẢO HIỂM VÀ CỔ PHIẾU BVH Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Điện thoại: (84.4) 3928 9898 / 3928 9999 Fax: (84.4) 3928 9609 / 3928 96109 Email: serBVHe@baoviet.com.vnserBVHe@vn Tiềm năng chủ yếu trong trung hạn và dài hạn, mức giá hiện tại cho P/E quá cao so với các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang niêm yết cũng như các công ty bảo hiểm trong khu vực. I. Tổng quan về ngành bảo hiểm: · Cơ cấu doanh thu (2008): Bảo hiểm Bảo Việt (39%), Bảo hiểm Nhân thọ (50%), Quỹ Bảo Việt (1%), Khác (10%) · Bên cạnh yếu tố vĩ mô là sự suy thoái của nên kinh tế toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực bảo hiểm, việc hợp nhất kết quả kinh doanh của công ty con là Công ty chứng khoán Bảo Việt với khoản lỗ cho năm 2008 lên đến hơn 450 tỷ đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến LNST của công ty mẹ. · Định giá P/E: 14.7 - 17.1 nghìn VND, P/B: 17.5 - 21.8 nghìn VND, DCF: 41.5 nghìn VND · Dựa vào quy mô lớn của tập đoàn cũng như tiềm năng của các công ty trực thuộc, khi nền kinh tế dần phục hồi và đi vào giai đoạn tăng trưởng mạnh, BVH hứa hẹn là một sự lựa chọn khá hấp dẫn trong trung hạn và dài hạn. Tổng doanh thu (tr. VND) 6,466,983 11,808,548 2,459,904 9,717,573 Thay đổi (%) - 82.60% -79.17% 295.04% LNST (tr. VND) 733,854 25,557 277,962 617,211 EPS (VND) 1,281 568 485 1,077 Thay đổi (%) - -55.64% -14.62% 122.05% P/E 57.71 67.77 95.24 - BVPS (VND) 13,972 14,487 14,554 14,764 P/B 5.29 2.66 3.17 - ROE 9.17% 3.92% 3.33% 7.30% ROA 2.58% 1.29% 0.99% 2.06% Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm, hiện tại BVH có một danh mục kinh doanh đa dạng bao gồm các hoạt động: bảo hiểm, chứng khoán, quỹ đầu tư, ngân hàng, … với 8 công ty con mà BVH đang nắm giữ cổ phần chi phối. Thông tin chính - Tổng KL niêm yết: 573,026,605 - KL lưu hành: hơn 48 tr. cp (8.5% tổng KL niêm yết) - Giá cổ phiếu (52 tuần): 17.7 - 46.2 nghìn VND - Tổng giá trị vốn hóa thị trường: 26,474 tỉ VND - Cổ tức: 10% (2008) bằng cổ phiếu 8-10% (2009, 2010) - Cổ đông lớn (20/05/2009): - Bộ Tài chính: 77.54% - HSBC Insurance Asia Pacific: 10.31% - Vinashin: 3.56% II. Giới thiệu doanh nghiệp: · Lịch sử thành lập: Công ty Bảo hiểm Việt Nam (1965), Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (1989), Tập đoàn Bảo Việt (2005), Cổ phần hóa (31/5/2007) · Hoạt động và sản phẩm kinh doanh chính: Bảo hiểm (nhân thọ, phi nhân thọ), Ngân hàng, Chứng khoán, Quản lý quỹ, Đầu tư · Cơ cấu doanh thu (2008): Bảo hiểm Bảo Việt (39%), Bảo hiểm Nhân thọ (50%), Quỹ Bảo Việt (1%), Khác (10%) · Vị thế của công ty trong ngành: - Thị phần bảo hiểm: Bảo hiểm phi nhân thọ (30.36%) trong đó mảng bảo hiểm xe cơ giới, Tài sản kỹ thuật và Con người chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu. Bảo hiểm nhân thọ (33.13%) với Bảo hiểm sinh kỳ chiếm tới hơn 90% doanh thu của Bảo Việt. - Đối thủ cạnh tranh: Bảo hiểm phi nhân thọ (PVI, Bảo Minh), Bảo hiểm nhân thọ (Prudential, Manulife) - Tiềm năng ngành bảo hiểm: . Suy thoái kinh tế toàn cầu từ nửa cuối 2008, tăng trưởng GDP chậm lại, nhiều dự án FDI bị ngừng trệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành bảo hiểm trong ngắn hạn. . Năm 2008: Doanh thu toàn ngành trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: 10,399 tỷ (tăng 9.3%) & bảo hiểm phi nhân thọ: 10,855 tỷ (tăng 31.2%) . Lãi suất ngân hàng tăng cao đầu năm 2008 khiến cho bảo hiểm nhân thọ ít hấp dẫn đối với khách hàng. Tuy nhiên, các công ty bảo hiểm cũng có nguồn thu không nhỏ bù đắp cho nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm qua việc đầu tư phần lớn vốn chủ sở hữu và dự phòng nghiệp vụ vào tiền gửi ngân hàng và trái phiếu với lãi suất cao. . Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm thường ở mức 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP. . Các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm chịu sự chi phối của Luật dân sự và Luật Kinh doanh bảo hiểm. . Thị trường bảo hiểm có sự sụt giảm mạnh về tốc độ tăng trưởng cùng đà với sự tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ quý 1/2009 chỉ tăng 9.27% so với cùng kỳ năm 2008 và 7% đối với bảo hiểm nhân thọ. . Doanh thu tăng trưởng chậm lại kèm theo cuộc đua hạ phí bảo hiểm để tranh giành thị phần giữa các công ty có quy mô nhỏ hơn với các công ty có thị phần lớn, hoạt động lâu năm khiến cho chỉ có 8/27 doanh nghiệp bảo hiểm có lãi năm 2008. Điều này xuất phát từ đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm là để mở rộng thị phần, thu hút khách hàng, các doanh nghiệp không nhất thiết phải đầu tư nguồn vốn lớn như các lĩnh vực khác. Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng lợi nhuận mà phần lớn được đóng góp bởi nguồn thu từ hoạt động kinh doanh tài chính. . Dự báo tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm cho giai đoạn 2008- 2013 của ngành bảo hiểm Việt Nam: BH phi nhân thọ (18%), BH nhân thọ (24%) (nguồn: Business Monitor International) . Các công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài được tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp nội địa. III. Đánh giá hiệu quả hoạt động PVI BMI BVH (2008) BVH (2007) Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện thời 1.74 6.88 8.89 2.16 Khả năng thanh toán nhanh 1.74 6.87 8.87 2.16 Khả năng sinh lời LN gộp / Doanh thu thuần 45.89% 24.22% 11.83% 14.19% LN thuần từ HĐSXKD / Doanh thu thuần 22.53% 10.15% 0.59% 2.66% LNST / Doanh thu thuần 22.59% 9.25% 4.48% 9.84% Rủi ro tài chính Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu 1.14 0.47 2 2.57 Tổng nợ / Tổng Tài sản 0.53 0.32 0.65 0.71 Các chỉ tiêu cơ bản khác ROE 8.18% 5.73% 6.41% 8.14% ROA 3.82% 3.90% 2.09% 2.24% EPS ('000 VND) 2.001 1.667 0.568 Khả năng thanh toán: So với năm 2007, khả năng thanh toán tăng đáng kể (khoảng 4 lần) chủ yếu do Nợ ngắn hạn giảm từ hơn 6,000 tỷ đồng xuống còn hơn 1,000 tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ tiêu của năm 2007 được tính ở thời điểm 15/10/2007 nên hơn 4,500 tỷ đồng Các khoản phải trả, phải nộp khác nếu được thanh toán vào cuối năm 2007 thì sẽ ít có sự khác biệt giữa khả năng thanh toán của năm 2008 và năm 2007. Khả năng sinh lời: Mặc dù tổng doanh thu cho giai đoạn 16/10/2007 – 31/12/2008 đạt 11,808 tỷ đồng, tăng 82.60% so với 9 tháng đầu năm 2007 (6,467 tỷ đồng), LNST của giai đoạn 16/10/2007 – 31/12/2008 chỉ dừng ở mức khiêm tốn gần 326 tỷ đồng trong khi 9 tháng đầu năm 2007, LNST đạt gần 734 tỷ. Suy thoái kinh tế toàn cầu từ nửa cuối 2008 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm: tỉ lệ bồi thường cao trong một số mảng bảo hiểm phi nhân thọ như bảo hiểm kỹ thuật (55%), bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (51.3%), bảo hiểm cháy nổ và rủi ro đặc biệt (44%). Đối với mảng bảo hiểm nhân thọ, lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng nửa đầu năm 2008 tăng cao tới 18% khiến cho khó tránh khỏi việc một số khách hàng chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và làm giảm nguồn khách hàng tiềm năng tham gia các hợp đồng mới. Việc hợp nhất kết quả kinh doanh của công ty con là Công ty chứng khoán Bảo Việt với khoản lỗ cho năm 2008 lên đến hơn 450 tỷ đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến LNST của công ty mẹ. Chính yếu tố này đã góp phần lớn vào sự suy giảm khả năng sinh lời, các chỉ tiêu như ROA, ROE, EPS của tập đoàn so với năm 2007 cũng như so với PVI và BMI. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm chiếm gần 90% tổng doanh thu nhưng Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (hơn 616 tỷ đồng) gần gấp 9 lần Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (gần 70 tỷ đồng) lại đóng góp phần lớn vào LNTT của tập đoàn. Rủi ro tài chính: Tỉ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu hoặc trên tổng tài sản của năm 2008 giảm nhẹ so với năm 2007 nhưng còn khá cao so với PVI và BMI. Tuy nhiên, một điều cần lưu ý ở đây là do hoạt động của Tập đoàn Bảo Việt bao gồm nhiều lĩnh vực không chỉ riêng bảo hiểm như PVI và BMI nên sự khác biệt này chưa đủ để khẳng định BVH có rủi ro tài chính cao hơn. IV. Phân tích SWOT Điểm mạnh - Strengths Điểm yếu - Weaknesses - Lịch sử lâu đời, thị phần lớn, khách hàng truyền thống - Tiềm lực tài chính mạnh: Nguồn vốn chủ sở hữu lớn (hơn 8,300 tỷ đồng) giúp tập đoàn có thể mở rộng mạng lưới, thu hút nhân lực và phát triển các sản phẩm mới - Cổ đông chiến lược: HSBC Insurance Asia Pacific - Mới chuyển đổi sang mô hình cổ phần hóa, cần thời gian dài để hoàn thiện quản trị doanh nghiệp, cải tiến công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực Cơ hội - Opportunities Thách thức - Threats - Ngành bảo hiểm (nhân thọ & phi nhân thọ) tiềm năng tăng trưởng giai đoạn 2008-2013: 21%/năm - Hỗ trợ và phối hợp giữa các công ty trực thuộc (bảo hiểm, ngân hàng, quản lỹ quỹ, chứng khoán): thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của tất cả các công ty trực thuộc… - Cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm từ các công ty lớn của nước ngoài - Lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ các biến động của nền kinh tế - Minh bạch hóa hơn nữa các hoạt động kinh doanh sau niêm yết VI. Nhận định đầu tư: · Với EPS cho 4 quý gần nhất được ước lượng ở mức 826 VND, 1 cổ phiếu BVH được định giá ở mức 14.7 - 17.1 nghìn VND theo phương pháp P/E. · BVH có giá trị sổ sách hơn 14.5 nghìn VND trên mỗi cổ phiếu. Áp dụng phương pháp P/B, một cổ phiếu BVH sẽ ở mức 17.5 - 21.8 nghìn VND. · Do lĩnh vực bảo hiểm vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của tập đoàn, các giả thiết cho phương pháp chiết khấu dòng tiền ở bên trái chủ yếu dựa trên dự báo về tốc độ tăng trưởng của ngành bảo hiểm Việt Nam. Với tốc độ tăng trưởng cho giai đoạn phát triển nhanh là 20% và giai đoạn ổn định là 10%, 1 cổ phiếu BVH được định giá ở mức 41.5 nghìn VND. · Những thông tin không mấy lạc quan cho ngành bảo hiểm từ Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam khiến cho cổ phiếu ngành bảo hiểm ít có triển vọng tăng trưởng một cách nhanh chóng: - Bảo hiểm phi nhân nhọ: Doanh thu phí bảo hiểm quý 1/2009 tăng 9.27% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn tốc độ tăng trưởng của cùng kỳ năm trước là 40%. Doanh thu của Bảo Việt là 822 tỷ đồng, giảm 9% so với cùng kỳ. - Suy thoái kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều doanh nghiệp cắt giảm chi phí bảo hiểm: đặc biệt các ngành có giá trị tài sản lớn và đóng phí bảo hiểm cao như đóng tàu, vận tải, dầu khí, v.v. - Bảo hiểm nhân thọ: số lượng hợp đồng khai thác mới trong 3 tháng đầu năm 2009 giảm hơn 10% so với cùng kỳ năm trước trong khi số hợp đồng mà các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải thanh toán tăng 15% so với cùng kỳ. · Nguồn thu ổn định của hoạt động kinh doanh tài chính dựa trên vốn chủ sở hữu và dự phòng chi phí bảo hiểm khá lớn cộng thêm tín hiệu khởi sắc từ các công ty trực thuộc (đặc biệt là Chứng khoán Bảo Việt), EPS của BVH cho năm 2009 nhiều khả năng sẽ vượt mức 2,000 đồng. So sánh với chỉ số P/E của 2 mã bảo hiểm niêm yết của Việt Nam là PVI ở mức 17.8, BMI ở mức 20.7 và 2 công ty bảo hiểm chiếm từ 40-50% thị phần bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ Trung Quốc là China Life và PICC P&C có P/E trên 19, 40 nghìn VND là mức giá hợp lý cho 1 cổ phiếu BVH ở thời điểm hiện tại. · Nhận định: Trailing P/E của BVH dựa trên LNST 4 quý gần nhất với các mã bảo hiểm niêm yết khác là khá cao. Tuy nhiên, nếu nhìn vào quy mô lớn của tập đoàn cũng như tiềm năng của các công ty trực thuộc khi nền kinh tế dần phục hồi và đi vào giai đoạn tăng trưởng mạnh, BVH hứa hẹn là một sự lựa chọn khá hấp dẫn trong trung hạn và dài hạn. DANH SÁCH CÔNG TY CON CỦA TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT Đvt: tỷ đồng STT Tên công ty Vốn góp của BVH Tỷ lệ sở hữu 1 Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 1,000 100% 2 Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ 1,500 100% 3 Công ty TNHH Quản lý quỹ Bảo Việt 50 100% 4 Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt 270 59.91% 5 Công ty Liên Doanh Bảo hiểm Quốc tế VN 153 51% 6 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 780 52% 7 Công ty CP Đầu tư Bảo Việt 55 55% 8 Công ty TNHH Bảo Việt - Âu Lạc 36 60% CƠ CẤU CỔ ĐÔNG STT Tên công ty Vốn góp của BVH Tỷ lệ sở hữu 1 Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt 1,000 100% 2 Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ 1,500 100% 3 Công ty TNHH Quản lý quỹ Bảo Việt 50 100% 4 Công ty CP Chứng khoán Bảo Việt 270 59.91% 5 Công ty Liên Doanh Bảo hiểm Quốc tế VN 153 51% 6 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 780 52% 7 Công ty CP Đầu tư Bảo Việt 55 55% 8 Công ty TNHH Bảo Việt - Âu Lạc 36 60% CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản (Fixed Assets/Total Assets) 41% 36% Tài sản dài hạn/Tổng tài sản (Current Assets/Total Assets) 52% 64% Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn (Liability/Asset) 71% 65% Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (Liability/Equity Ratio) 277% 199% Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn (Equity/Asset Ratio) 25% 33% Thanh toán hiện hành (Current Ratio) 558% 889% Thanh toán nhanh (Quick Asset Ratio) 553% 887% Thanh toán nợ ngắn hạn (Cash Asset Ratio) 103% 46% Vòng quay Tổng tài sản (Asset cycle) 4% 13% Vòng quay tài sản ngắn hạn (Current Assets cycle) 11% 37% Vòng quay vốn chủ sở hữu (Equity cycle) 15% 41% Vòng quay Hàng tồn kho (Inventory cycle) 0% 0% Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần (Total profit before tax/Gross Sale Revenues) 24% 7% Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) (Return on Assets) 1% 1% Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) (Return on Equity) 3% 2% Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) (Return On Invested Capital (ROIC)) 6% 4% Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (Gross Sale Revenues Ratio) -9% -100% Vốn chủ sở hữu (Owners equity ratio) 3% -100% Tiền mặt (Cash and Cash Euivalents ratio) 427% -100% PHẦN 3: PHÂN TÍCH NGÀNH DƯỢC VÀ CỔ PHIẾU DHG Tổng quan về ngành dược thế giới Ngành dược là ngành có tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng kinh tế của thế giới (2000-2003:10%). Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dần chậm lại trong những năm gần đây (2004-2007:7%). Đặc biệt một số thị trường như Mỹ, Châu Âu thị trường dược có dấu hiệu bảo hòa, một phần doanh số các nước này đã ổn định, mặt khác các loại thuốc đặc trị chiếm doanh thu cao bắt đầu hết thời hạn độc quyền sáng chế. Ngược lại các nghành công nghiệp dược cuả các nước đang phát triển ở Châu Á Thái Bình Dưong, Châu Mỹ La Tinh,…đang phát triển mạnh, tập trung chủ yếu là thuốc thông thường. Tổng tiền thuốc của ngành dược trên toàn thế giới năm 2009 ước đạt 760 tỷ USD và kế hoạch 2010 là 825 tỷ USD. Tăng truởng ngành dược giai đoạn 2009- 2012 của các nước đang phát triển RNCOS dự báo đạt từ 12%-15% trong khi ngành dựoc thế giới chỉ đạt 6%-8%. Ngành Dược Việt Nam Nhu Cầu Thị Trường Nghành dược việt nam chỉ phát triển mức trung bình thấp, là một ngành còn non trẻ. Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao nhất so với ngành khác nhưng chỉ tiêu ngành dược năm 2009 chỉ chiếm 1,6% GDP. Dân số tăng, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, sức khỏe của con người ngày càng được quan tâm nhiều hơn, tạo điều kiện cho ngành dược việt nam phát triển. Thị phần thuốc trong nước tăng gấp 4 lần từ năm 2004-2008 với mức tăng trưởng bình quân 19,9%/năm nhưng chỉ chiếm 50% tổng thị phần thuốc sử dụng. Trong ba năm trở lại đây (2007-2009), thị phần sản xuất thuốc trong nước có xu hướng giảm từ 53%-50%-45%. Tăng trưởng thuốc sản xuất trong nước cũng có xu hướng giảm mạnh từ năm 2007: 26,34%, năm 2008: 19,11% và năm 2009 chỉ còn 5,9%. Nguyên nhân do thuốc sản xuất việt nam là thuốc thông thường, rất ít thuốc đặc trị có công thức riêng, giá trị thấp ½ đến 1/3 so với thuốc ngoại. Bên cạnh đó tỷ giá ngoai tệ tăng nhanh một mặt tăng tính cạnh tranh cho thuốc nội, mặt khác làm mất ưu thế thị phần và giảm hiệu quả kinh doanh thuốc nội. Tuy vậy, cuối quý 4 năm 2009, chính phủ đả công bố công nghiệp dược nội địa sẽ chiếm 60% thị phần vào năm 2010. muốn vậy công ty phải chú ttrọng đầu tư nhà máy sản xuất, tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế, tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm, bước đầu sản xuất nguyên liệu thay thế nguyên liệu nhập khẩu. Giai đoạn 2000- 2009, chỉ tiêu y tế của người dân tăng cao, đặc biệt chỉ tiêu cho dược phẩm, mức tăng lên đến 3 lần, từ 5,4 đến 19,6 USD/người /năm. Song mức chi tiêu này vẫn còn thấp dso với các nứơc trong khu vực và thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu trung bình của thế giới (40 USD/người/năm ). Tình Hình Cạnh Tranh Những tập đoàn tên tuổi lớn như Sanofi- Aventis (Pháp), GSK(Anh), Servier (Pháp), pfizơ (Mỹ), … đã xuất hiện ở việt nam và chiếm lĩnh thị trường trong nước ở phân khúc thuốc đặc trị. Theo lộ trình hội nhập WTO, sản phẩm dược trong nước mất dần sự bảo hộ của chính phủ, môi trướng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn từ các doanh nghiệp nước ngoài. Áp lưc rất lớn đối với các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt trong điều kiện trình đọ công nghệ còn thấp, dây chuyền công nghệ chưa đồng bộ, công nghệ bào chế còn đơn giản, công tác nghiên cứu chưa quan tâm đúng mức, nguồn nhân lực có trình độ cao còn thiếu (1,5 dược si trên 1 vạn dân) và phân phối không điều ( chủ yếu tập trung ở TPHCM và Hà Nội). Bù lại các công ty dược trong nước có hệ thống phân phối trực thuộc với hai kênh chủ yếu là hệ điều trị (ETC) và hệ thương mại (OTC). Tuy vậy hệ thống phân phối của các công ty dược trong nước vẫn còn chồng chéo nhiều tầng lớp và chưa chuyên nghiệp. Tính đến cuối năm 2009, cả nứoc có 98 nhà máy đạt tiêu chuẩn WHO-GMP, 96 doanh nghiệp đạt GLP và 126 kho đạt tiêu chuẩn GSP. 3. Tình Hình Giá Cả So với ngành khác dược phẩm là ngành ít ảnh hưởng của sự biến động giá cả trên thị trường và sự khủng hoảng kinh tế vì đây là một trong những mặt mặt hàng thiết yếu của người dân. Tuy nhiên, ngành dược Việt Nam cũng là ngành chịu tác động bởi chính sách quản lí của nhà nước, đặc biệt chính sách kiểm soát giá của nhà nước. Giá thuốc ảnh hưởng mạnh đến người tiêu dùng, đặc biệt những người lao động nghèo. Dân cư việt nam sống tập trung chủ yếu ở nông thôn (80%) có thu nhập thấp vì vậy có nhu cầu cao với các loại thuốc phù hợp với túi tiền. Điều này đã tạo thị phần lớn cho các doanh ngghiệp trong nước có giá cả hợp lí. Vì dược phẩm được xếp vào hàng hóa thực hiện bình ổn giá của chính phủ. Do vậy chỉ số giá tiêu dùng của ngành tăng rất ít so với chỉ số giá tiêu dùng của toàn thị truờng. 4. Nguồn Nguyên Liệu Nguồn nguyên liệu sản xuất trong nứoc chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài, trong đó Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có tỷ trọng xuất khẩu nhiều nhất vào Việt Nam. Sự phụ thuộc nguyên liệu đầu vào luôn là thách thức đối với các doanh nghiệp trong nước. Giá nguyên liệu biến động liên tục là yếu tố bất lợi, đồng thời tỷ giá cao cũng đến giá nguyên liệu. Nhận định chung Sau 20 năm phát triển trong môi trường cạnh tranh, có thể nhận định thị trường dược phẩm của việt nam đã cơ bản vận hành theo cơ chế thị trường với đặc thù riêng của một ngành kinh doanh hàng hóa đặc biệt. Vẫn còn nhiều cơ hội cho việc tăng trưởng ở Việt Nam. Theo dự đoán của BMI tổng tiền sử dụng đến năm 2019 có thể đạt tới con số 6,1 tỷ USD, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2009 (1,68 tỷ USD). Đồng thời tiền thuốc tiêu thụ sẻ tăng từ19,6 USD/người/năm lên đến 60,3 USD/người/năm trong năm 2019. IV: Phân tích công ty: 1. Phân tích các chỉ tiêu phi tài chinh: Hệ thống phân phối sâu và rộng. Sản phẩm có mặt 63/63 tỉnh thành cả nước và tất cả các bệnh viện trên toàn quốc: Tính đến 31/11/2009 DHG có bảy công ty con phân phối được thành lập, 43 đại lí/chi nhánh và 54 quầy thuốc tại các bệnh viên trên cả nước. Năm 2010 tiếp tục chuyển đậi lí thành chi nhánh, tành lập các công ty con. Đầu tư các chi nhánh đạt GDP. Tiếp tục phát triển hệ thống bán lẽ tại bệnh viện. 2. Hoạt động maketting chuyên nghiệp: Lựa chọn danh mục sản phẩm theo nguyên lý 20/80: - Tập trung đầu tư khai thác các nhãn hàng chủ lực với doanh thu chiếm 49,4% tổng doanh thu toàn công ty. - Xây dựng thêm những nhãn hàng mới tạo tên tuổi cho dhg pharmar. - Hoạt động các nhãn hàng ngày càng chuyên nghiệp và bài bản hơn. Hoạt động xã hội “ vì một cuộc sống tươi đẹp hơn”: Đã tổ chức 52 lần phối hợp đội bác sỉ tình nguyện, phát thuốc miễn phí cho 35000 lượt người, tổng số tiền thực hiện hoạt động xã hội trong năm là 4,5 tỷ đồng. 1.3. Đầu tư có trọng diểm, đa dạng hóa có trọng tâm. Tất cả các hoạt đọng được khai thác theo nguyên tắc 20/80 nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực của công ty: Nhóm hợp đồng kí hợp đồng dài hạn kinh doanh sản phẩm dhg khá cao: 229 họp đồng kí từ 2-4 năm, doanh thu trung bình mỗi năm132,6 tỷ đồng. Doanh thu hệ thống bệnh viện được phát triển trong mức 35% tổng doanh thu theo chiến lứoc của từng giai đoạn, đồng thời chứng minh chất lượng thuốc của dhg và long tin của các bác sỉ. 1.4. Thị phần, năng lực sản xuất và hiệu quả kinh doanh lớn nhất ngành dược Việt Nam nhiều năm liền và vượt xa doanh nghiệp bạn. 1.5. Đã tành lập trung tâm nghiênn cứu khoa học độc lập với phóng nghiên cứu phát triển sản phẩm để nghiên cứu, phối hợp nghiên cứu hoặc chuyển giao độc quyền sản phẩm. Bước đầu đã tự sáng chế một số một số nguyên phụ liệu, và 1.6. phát triển sản phẩm có nguồn gốc đông dược thay thế nguyên liệu tân dựoc nhập khẩu. 1.7. Có thời gian phát triẻn lâu dài và bản sắc mang đâm net văn hóa riêng. 2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính: 2.1.Tình hình tài chính: 2.1.1. Năng lực hoạt động: khoản phải thu của năm 2009 vẫn tăng 16%, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản của công ty ( chiếm 21% ) và kì thu tiền 52 ngày. Chủ yếu các khoản phải thu của DHG là các khoản nợ từ hệ điều trị với kì hạn cho phép trong vòng 3 tháng. Công ty đã thành lập tổ thu hồi công nợ và thực hiện chính sách lương bán hàng có kèm theo điều kiện thu nợ. Ngoài ra, để phòng ngừa rủi ro công ty đã trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo quy định đối với những khách hàng có thời hạn nợ quá hạn 3 tháng trở lên. 2.1.2. Khả năng thanh toán Số liệu qua các năm cho thấy khả năng thanh toán của DHG luôn đảm bảo ở mức an toàn, chủ động so với công ty niêm yết ngành dược. điều này tạo nên một mặt tạo nên tính ổn định và lành mạnh tài chính cho công ty, nhưng mặt khác cho thấy công ty vẫn chưa khai thác hiệu quả nguồn tiền mặt hiện có. Nguyên nhân là do công ty đã thu hút được nguồn vốn thặng dư lớn từ đợt phát hành cổ phiếu năm 2007, nên công ty sử dụng rất ít vốn vay. 2.1.3. Khả năng sinh lời Năm 2009, hiệu quả kinh doanh của DHG tăng vọt so với năm 2008 ở tất cả các chỉ số khả năng sinh lời. Mặc dù nguyên nhân lợi nhuân tăng chiếm đến 37% từ các điều kiện khách quan, tuy vậy không phủ nhân hiệu quả có được làg từ nhữnh sách lược thông minh, những giải pháp quản trị rủi ro hiệu quả, những công cụ chiến lược quản trị chiến lược hiện đại, và những thay đổi, linh hoạt tài chính của Ban Quản Trị công ty. 2.1.4. Giá trị và thu nhập/cổ phiếu Cổ phiếu DHG trên thị trường có giá trị cao và ổn định từ khi công ty niêm yết. giá trị sổ sách sau khi trích lập các quỷ năm 2009 là34800 đồng/cổ phiếu. EPS của DHG dẫn đầu các công ty dược niêm yết với13396 đồng /cổ phiếu, EPS năm 2010 dự kiến là 10000 đồng/ cổ phiếu. với giá 122000 đồng/ cổ phiếu tại thời điểm ngày 22/04/2010, DHG đang được giao dịch với P/E2009 là 9,11 lần và P/B là 3,5 lần. 2.2. Cơ cấu doanh thu: 2.2.1. Cơ cấu doanh thu theo hoạt động kinh doanh Doanh thu của DHG chiếm đến 94% hàng công ty sản xuất với giá trị đứng đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam (1638 tỷ đồng). Đồng thời tỷ trọng của DHG luôn ổn định qua các năm riêng hoạt động mua đi bán lại hàng hóa có xu hướng giảm dần các năm trở lại đây do DHG ưu tiên kinh doanh hàng tự sản xuất. 2.2.2.Cơ cấu doanh thu theo hoạt động tân dược và đông dược năm 2009 Cơ cấu doanh thu theo nhóm tân dựợc vvà đông dựoc có sự dịch chuyển về nhóm đông dược trong các năm gần đây, từ 4,39 %năm 2006, đến nay các sản phẩm nhóm đông dược lên đến 9,41% doanh thu của DHG. Sự dịch chuyển này hoàn toàn phù hợp vối sự dịch chuyển của DHG nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào các nguyên liệu tân dựợc được nhập khẩu bằng sự thay thế bằng nguồn thảo dược phong phú của Việt Nam. 2.3. Cấu trúc chi phí: Tỷ trọng giá vốn hàng bán / tổng doanh thu của DHG năm 2009 ổn định so với 3 năm trước đó ở mức 46%. Tuy vậy tỉ trọng giá vốn hàng bán / tổng doanh thu có tăng lên do giá vốn hàng bán bao gồm nhiều biến phí tăng theo tỉ lệ tăng trưởng doanh thu. Tỷ trọng chi phí bán hàng / tổng doanh thu các năm trước đây thường sở hữu một tỷ lệ khoảng 35% nhưng trong năm nay chỉ chiếm 23%, thậm chí giá trị tuyệt đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXây dựng đường biên hiệu quả Markowitz trong trường hợp có bán khống và không có bán khống.doc
Tài liệu liên quan