Đề tài Xây dựng ma trận tows cho ngân hàng quốc tế

 - Bên cạnh những thuậ lợi của Ngân hàng còn có những khó khăn đó là tiềm lực tài chính, đội ngũ nhân lực mạnh và năng lực điều hành theo tiểu chuẩn quốc tế là các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trong nước.

 - Các hợp đồng tín dụng ký kết sẽ có nhiều nguy cơ rủi ro cho phía Ngân hàng.

 - về chất lượng chăm sóc trực tiếp tới khách hàng tùy thuộc vào cá nhân từng nhân viên cũng như từng chi nhánh hay điểm giao dịch của Ngân hàng ma nhà quản lý khó có thể kiểm soát được.

 - Hậu WTO là một khó khăn với ngân hàng Quốc tế, Việt Nam mở rộng nền kinh tế thị trường đồng thới nhiều ngân hàng được thành lập và ngân hàng thế giới xâm nhập vào thị trường Việt Nam.

 - Thị trường mở rộng khắp cả nước đang còn hạn hẹp do nguồn nhân lực đào tạo còn thiếu, mối quan hệ với các cơ quan chức năng còn ít, dẫn đến vị thế trên thị trường yếu đi do không đủ khả năng cung cấp dịch vụ so với sự tăng trưởng nhu cầu thị trường.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng ma trận tows cho ngân hàng quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Căn cứ vào tình huống trên, anh (chị) hãy xây dựng ma trận TOWS cho Ngân hàng Quốc tế và dực trên các chiến lược thế vị trong ma trận đó, sử dụng ma trận QSPM để lực chọn 1 chiến lược phù hợp nhất để đưa vào triển khai, giải thích vì sao lựa chọn này? Việt Nam là một nước đang phát triển bên cạnh đó có rất nhiều hệ thống ngân hàng thương mại. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có mạng lưới chi nhánh rộng khắp tại các tỉnh thành trong cả nước, đây là điều kiện thuận lợi để các ngân hàng tăng cường khả năng huy động vốn và mmở rộng tín dụng tại các khu vực tiềm năng. chỉ riêng ngân hàng Nhà nước đã có 309 chi nhánh cấp I, các NHTM cổ phần cũng hiện diện ở hầu hết các trung tâm lớn của cả nước, với bình quân mỗi ngân hàng có 20-30 chi nhánh … Về mặt thị phần, các NHTM Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất cả về huy động vốn và cho vay, khách hàng chủ yếu của các NHTM Việt Nam là các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (hay là NH VIB bank) được thành lập theo quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Cổ đông sáng lập bao gồm các cá nhân và doanh nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường Quốc tế, Ngân hàng ngoạit hương Việt Nam, Ngân hàng NN và PT nông thôn Việt Nam. Một ngân hàng không nhất thiết phải theo đuổi các cơ hội tốt nhất mà có thể thay vào đó là tạo dựng khả năng phát triển lợi thế cạnh tranh bằng cách tìm hiểu mức độ phù hợp giữa các điểm mạnh của mình và cơ hội sắp đến. Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể khắc phục điểm yếu của mình để giành được những cơ hội hấp dẫn. 1. Để xây dựng ma trận TOWS cho Ngân hàng Quốc tế chính là phân tích các yếu tố , hoàn cảnh môi trường bên trong và môi trường bên ngoài của Ngân hàng VIB bank và cũng là một phần quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược thế vị phù hợp cho Ngân hàng VIB bank nói riêng và của toàn Doanh nghiệp nói chung. 1.1. Điểm mạnh (Strengths – S): - Ngân hàng VIB bank là lĩnh vực họat động rộng rãi với nhiều dịch vụ như: dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, dịch vụ ngân hàng cá nhân, dịch vụ ngân hàng định chế, dịch vụ Internet Banking, dịch vụ mobile Banking. - Ngân hàng Quốc tế triển khai nghiệp vụ kinh doanh đối với các khách hàng ngay từ đàu thời kỳ thành lập, bắt đầu từ những hoạt động truyền thống như huy động vốn, cấp tín dụng, cho đến các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền… - Nguồng lực, tài sản, con người của Ngân hàng VIB bank : từ khia bắt đầu hoạt động ngày 18/9/1996 với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng Việt Nam, ngân hàng Quốc tế đang phát triển thành một trong những tổ chức tài chính trong nước dẫn đầu thị trường Việt Nam, và đến cuối tháng 9 năm 2007, vốn điều lệ của ngân hàng là 1.500 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 22.000 tỷ đồng. Với đội ngũ nhân viên trẻ năng động và đầy nhiệt huyết ngân hàng đưa ra phương trâm “ luôn gia tăng giá trịc ho ban”, ngân hàng Quốc tế không ngừng gia tăng giá trị của khách hàng, của đối tác, của cán bộ công nhân viên ngân hàng và của các cổ đông. - Các sản phẩm dịch vụ khách hàng thực sự khởi sắc từ khi Ngân hàng tái cấu trúc vào tháng 8 năm 2004, khi đó khối phát triển kinh doanh khách hàng chính thức thành lập và tập chung các hoạt động phát triển sản phẩm hiện tại, số lượng nhân viên biên chế của khối là trên 400 người, đều có trình độ đại học trở lên, được đào tạo các kiến thức cơ bản về nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật các thông tin sản phẩm dịch vụ mới, những thay đổi trong chính tín dụng và chính sách khách hàng. - Khả năng thu hồi vốn chủ yếu là hoạt động tín dụng, được chuyên môn hóa thành bộ phận kinh doanh và giao dịch tín dụng giúp phục vụ khách hàng được nhanh hơn, tốt hơn, đồng thời kiểm soát được tính tuân thẩm định đến khâu thu hồi vốn vay. - Ngân hàng VIB bank có lợi thế cạnh tranh là ngân hàng bán lẻ, cung cấp một loạt các sản phẩm, dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng nòng cốt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn định. Ngân hàng luôn được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá hệ thống nhân hàng Việt Nam trong nhiều năm liên tiếp với tầm nhìn chiến lược “ …VIB bank trở thành một trong 5 NHTM cổ phần dẫn đầu trên thị trường, cung cấp các dịcg vụ tài chính ngân hàng đa năng, trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân và hộ gia đình có thu nhập ổn định, tại các vùn kinh tế trọng điểm của Việt Nam…”. - Ngân hàng đã sử dụng nhiều dịch vụ để chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất, đặc biệt với dịch vụ Internet Banking là dịch vụ khách hàng có thể thực hiện truy vấn thông tin trên tài khoản của mình, theo dõi các giao dịch tài khoản và in sổ phụ kế toán của mình bằng cách truy cập địa chỉ website cuả ngân hàng Quốc tế tại bất kỳ địa điểm internet nào mọi lúc. - Ngân hàng Quốc tế VIB bank có lợi thế riêng đó là hoạt động rộng khắp và cơ sở khách hàng truyền thống hùng hậu. Các ngân hàng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. - Sau 10 năm đi vào hoạt động, Ngân hàng Quốc tế đã tạo dựng được tên tuổi bước khẳng định uy tín của mình trên thị trường. Nhằm tăng khả năng cạnh tranh, Ngân hàng Quốc tế đã cơ cấu lại hoạt động theo mô hình Ngân hàng hiện đại, hiện đại hóa công nghệ cũng như không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên để đạt mục tiêu trở thành Ngân hàng hàng đầu về chất lượng dịch vụ. 1.2. Điểm yếu (Weaknesses – W): - Bên cạnh những thuậ lợi của Ngân hàng còn có những khó khăn đó là tiềm lực tài chính, đội ngũ nhân lực mạnh và năng lực điều hành theo tiểu chuẩn quốc tế là các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trong nước. - Các hợp đồng tín dụng ký kết sẽ có nhiều nguy cơ rủi ro cho phía Ngân hàng. - về chất lượng chăm sóc trực tiếp tới khách hàng tùy thuộc vào cá nhân từng nhân viên cũng như từng chi nhánh hay điểm giao dịch của Ngân hàng ma nhà quản lý khó có thể kiểm soát được. - Hậu WTO là một khó khăn với ngân hàng Quốc tế, Việt Nam mở rộng nền kinh tế thị trường đồng thới nhiều ngân hàng được thành lập và ngân hàng thế giới xâm nhập vào thị trường Việt Nam. - Thị trường mở rộng khắp cả nước đang còn hạn hẹp do nguồn nhân lực đào tạo còn thiếu, mối quan hệ với các cơ quan chức năng còn ít, dẫn đến vị thế trên thị trường yếu đi do không đủ khả năng cung cấp dịch vụ so với sự tăng trưởng nhu cầu thị trường. - Việc kiểm soát của nhà lãnh đạo không thể rộng rãi và trực tiếp nên những khe hở cho nhân viên bị lan rộng, xử lý chưa sát sao. Chưa thực sự pảhn ứng nhanh với những biến đổi bất thường của thị trường vốn. - Vẫn còn yếu kém trong khâu quản lý. 1.3. Cơ hội (Opporunities – O): - Có sức hấp dẫn lớn trên thị trường cùng ngành. - Hiện Ngân hàng Quốc tế đang mở rộng hoạt động trên phạm vi lớn. - Bề dày hoạt động tạo uy tín chung cho ngân hàng. - Ngày càng có nhiều khách hàng, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với nền kinh tế nước nhà. - Nhà nước đang có những chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng. - Trong vùng sắp khởi công những dự án khả thi. 1.4. Nguy cơ (Threats – T): - Sự suy giảm của đồng tiền. - Ngân hàng Nà nước hiện là đối thủ cạnh tranh gay gắt. - Một số ngân hàng tư nhân có nguốn vốn lớn mới thành lập ở miền Bắc cũng như miền Nam có tiềm năng trở thành đối thủ cạnh tranh lớn. - Hàng loạt các Ngân hàng tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động của mình gây sức ép cho Ngân hàng Quốc tế. - Nguy cơ đến từ một số nhà đầu tư nước ngoài có tiềm lực mạnh để mở ngân hàng tầm cỡ. 2. Xây dựng ma trận TOWS cho Ngân hàng Quốc tế: Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Có sức hấp dẫn trên thị trường cùng ngành Xây dựng chiến lược SO - Khuyến khích ngày càng nhiều cá nhân, tổ chức đến với ngân hàng. - Không ngừng tăng tính hấp dẫn của ngân hàng trong thị trường cùng ngành - Tăng cường tạo uy tín đối với những khách hàng đã đến với ngân hàng. Xây dựng chiến lược WO - Nâng cao chất lượng dịch vụ tạo hình ảnh tốt, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. - Nắm bắt nhanh các thông tin thị trường kịp thời ứng phó. - Đào tạo cán bộ, nhân viên để nâng cao nghiệp vụ phục vụ cho việc thợc hiện chiến lược chung. Thách thức (T) Nhiều ngân hàng được thành lập trên thị trường. Xây dựng chiến lược ST - Mở rộng quy mô hoạt động đẻ tăng sức mạnh lan tỏa trên thị trường. - Tăng cường cạnh tranh bằng việc điều chỉnh lãi suất, chất lượng phục vụ. - Hoàn thiện và nâng cao hệ thống cơ sở vật chất để làm mới hình ảnh của mình. Xây dựng chiến lược WT Phải có những chính sách đãi ngộ để giữ nhân viên giỏi, tăng nội lực. - Hoạt động quản lý phải được tiến hành một cách khoa học. - Luôn đảm bảo có một lượng dự trữ an toàn để có thể huy động khi xảy ra rủi ro. - Tăng cường hợp tác với các đối tác để chung sức cùng phát triển. 3. Chiến lược của Ngân hàng VIV bank. * Ngân hàng tạo được một tầm nhìn vững chắc: VIB bank là ngân hàng bán lẻ, cung cấp một loạt các sản phẩm tài chính trọn gói cho khách hàng nòng cốt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn định. Ngân hàng luôn được ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại ngân hàng tốt nhất theo các tiêu chí đánh giá của hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nhiều năm liên tiếp với tầm nhìn chiến lược. VIB bank trở thành một trong 5 Ngân hàng TMCP đầu tiên trên thị trường, cung cấp các sản phẩm ngân hàng, các dịch vụ tài chính ngân hàng đa năng, trọn gói cho các nhóm khách hàng trọng tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhận, hộ gia đình có thu nhập ổng định tại các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. * Sứ mệnh của Ngân hàng: - Phát triển bền vững cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đang vươn lên. - Sáng tạo và đa dạng sản phẩm dịch vụ cho cá nhân có thu nhập ổn định và kinh doanh năng động, an toàn. - Dịch vụ ngân hàng toàn diện cho doanh nghiệp lớn. - Liên minh đối tác chiến lược với các địn chế tài chính * Giá trị cốt lõi: - Hướng tới khách hàng. - Năng động – sáng tạo. - Hợp tác – chia sẻ. - Trung thực – tin cậy. - Tuân thủ tuyệt đối. 4. Ma trận QSPM. Các yếu tố quan trọng chủ yếu (1) Phân loại (2) Các chiến lược lựa chọn Cơ sở của số điểm hấp dẫn Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 A B A B A B Các yếu tố bên ngoài Tổng số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12790.doc
Tài liệu liên quan