Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn: Vật lý 9

 Bài 4. (4,0 điểm)

 Ở giữa một chiếc hồ lớn ở xứ lạnh, băng đóng dầy. Phía dưới đáy và ven hồ là nước. Người ta khoan một chiếc giếng cho thủng lớp băng và dùng một sợi dây dài 1,1m buộc vào xô thì lấy được nước từ trong giếng lên . Tính chiều dày của lớp băng, Biết khối lượng riêng của băng là 900kg/m3, nước là 1000kg/m3. Bỏ qua nút buộc của xô, xem tảng băng là dày đều, thể tích giếng rất nhỏ so với tảng băng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn: Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS THỊ TRÁN TÂY SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Vật lý Thời gian: 120 phút Bài 1 :(5,0 Điểm) Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.K. Bài 2 : (5,0 Điểm) Lúc 9h hai ôtô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 140km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 30km/h, vận tốc xe đi từ B là 50km/h. a/ Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h. b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. M A B C D N R1 R3 R4 R5 R6 c/ Xác định thời điểm hai xe cách nhau 40km. Bài 3: (6,0 Điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ biết: R1 = ; R2 = ; R5 = ; R3 = R4 = R6 = 1Ω a/ Tính RAB. b/ Cho UAB = 2V. Hãy xác định I4. Bài 4. (4,0 điểm) Ở giữa một chiếc hồ lớn ở xứ lạnh, băng đóng dầy. Phía dưới đáy và ven hồ là nước. Người ta khoan một chiếc giếng cho thủng lớp băng và dùng một sợi dây dài 1,1m buộc vào xô thì lấy được nước từ trong giếng lên . Tính chiều dày của lớp băng, Biết khối lượng riêng của băng là 900kg/m3, nước là 1000kg/m3. Bỏ qua nút buộc của xô, xem tảng băng là dày đều, thể tích giếng rất nhỏ so với tảng băng. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 -2017 MÔN: VẬT LÍ 9 Bài 1 (5,0 điểm) - Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140g = 0,14Kg. m1 + m2 = m m1 = m - m2 (1) - Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t) - Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2) - Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2 m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19) 268800 m1 = 42500 m2 (2) - Thay (1) vào (2) ta được:268800 (m - m2) = 42500 m237632 - 268800 m2 = 42500 m2 311300 m2 = 37632m2 = 0,12 (Kg) - Thay m2 vào pt (1) ta được:(1) m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg) Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C. Bài 2 (5,0 điểm) a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h. - Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời gian t = 1h - Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 30. 1 = 30 (Km) - Quãng đường xe đi từ B:S2 = v2t = 50. 1 = 50 (Km) - Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 140 - (30 + 50) = 60(Km) Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 60Km. b/ Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau: - Gọi t là khoảng thời gian từ khi hai ôtô khởi hành khi đến khi gặp nhau tại C. - Quãng đường xe đi từ A đi được: S1 = v1t = 30t (1) - Quãng đường xe đi từ B đi được: S2 = v2t = 50t (2) - Vì cùng xuất phát một lúc và đi ngược chiều nhau nên: SAB = S1 + S2 - Từ (1) và (2) ta có:30t + 50t = 140 t = 1,75 (h)= 1h45ph. - Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:(1) S1 = 1,75.30 = 52,5 (Km) (2) S2 = 1,75. 50 = 87,.5 (Km) Vậy: Sau khi đi được 1,75h tức là lúc 10h45phút thì hai xe gặp nhau và cách A một khoảng 52,5Km và cách B 87,5Km. c/ Khi hai xe cách nhau 40km thì xảy ra hai trường hợp: Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 40km:SAB = S1 + S2 + 40 40 = SAB - ( S1 + S2) 40 = 140 - (30t + 50t) t = 1,25 (h) = 1h15ph Vậy: Sau khi khởi hành được 1giờ 15phút thì hai xe cách nhau 40km. Trường hợp 2: Hai xe sau khi gặp nhau và cách nhau 40km: SAB = S1 + S2 - 4040 = ( S1 + S2) - SAB 40 = (30t + 50t) - 140 t = 2,25 (h) = 2h15ph Vậy: Sau khi khởi hành được 2giờ 15phút thì hai xe cách nhau 40km. Bài 3 (6,0 điểm) A B C D R1 R2 R3 R4 R5 R6 a/ Do dây dẫn có điện trở không đáng kể nên các điểm M, N, B coi như là trùng nhau nên ta vẽ lại được mạch điện như sau: Điện trở tương đương của đoạn mạch: R236 = R2 + R36 = 2 (Ω) R12356 = R1 + R2365 = 1 (Ω) b/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch: Mặt khác: R4 // R12365 nên ta có: I = I1 + I4 = 4(A)(1) Kết hợp (1) và (2):I4 = 2A Bài 4 (4 điểm) Gọi H là bề dày và S là tiết diện của tảng băng, h là độ nổi của tảng băng, bỏ qua thể tích và khối lượng băng trong riếng đã khoan (nó quá nhỏ so với cả tảng băng) Do băng nổi nên ta có : FA = P (FA là lực đẩy Acsimet của nước lên băng, còn P là trọng lượng cả ảng băng) Hay (H – h).S.Dn.10 = H.s.Db.10 (Dn và Db là khối lượng riêng của nước và băng) Suy ra : H = h.Dn/(Dn – Db) = 11m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE THI HSG LI 9_12444958.doc
Tài liệu liên quan