Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS đề số 12

Câu 4: (4 điểm)

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y.

c) Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp gồm và . Dẫn khí qua 21,1 gam và nung nóng thu được hỗn hợp gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí . Dẫn qua dung dịch dư thấy có 5 gam kết tủa. tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch 0,5M thu được dung dịch và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc).

Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp .

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Hóa học - Lớp 9 THCS đề số 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 11 Câu 1: (4 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau: (7) MnO2 Cl2 HCl FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2 CaCl2 Ca(NO3)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 2. Có 5 dung dịch chứa trong 5 lọ riêng biệt gồm các chất : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số bất kỳ 1,2,3,4,5 . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: - Chất ở lọ 1 tác dụng với chất ở lọ 2 cho khí bay lên, và tác dụng với chất ở lọ 4 tạo thành kết tủa. - Chất ở lọ 2 cho kết tủa trắng với chất ở lọ 4 và lọ 5. Hãy cho biết tên chất có trong từng lọ 1,2,3,4,5.Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2: (2 điểm): Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc để hở trong không khí,mỗi cốc đều đựng 100g dung dịch HCl có nồng độ 3,65%.Thêm vào cốc thứ nhất 8,4g MgCO3 ,thêm vào cốc thứ hai 8,4g NaHCO3. a)Sau khi pứ kết thúc,cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Nếu không thì lệch về bên nào?Giải thích. b)Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100g dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm thí nghiệm như trên với khối lượng MgCO3 và NaHCO3 đều bằng 8,4g. Phản ứng kết thúc,cân còn giữ vị trí thăng bằng không ? Giải thích. Câu 3: (2 điểm) Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng. a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b)Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y. Câu 4: (4 điểm) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y. c) Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? Câu 5: (4 điểm) Hỗn hợp gồm và . Dẫn khí qua 21,1 gam và nung nóng thu được hỗn hợp gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí . Dẫn qua dung dịch dư thấy có 5 gam kết tủa. tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch 0,5M thu được dung dịch và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp . Câu 1: 1. MnO2 + 4HCl đặc MnCl2 + 2H2O + Cl2 ­ (1) Cl2 + H2 2HCl (2) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2 ­ (3) FeCl2 + 2NaOH ® 2NaCl + Fe(OH)2 ¯ (4) Fe(OH)2 + H2SO4 ® FeSO4 + 2H2O (5) FeSO4 + Ba(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + BaSO4 ¯ (6) Cl2 + Ca CaCl2 (7) CaCl2 + 2AgNO3 ® 2AgCl ¯ + Ca(NO3)2 (8) Ca(NO3)2 + Na2CO3 ® CaCO3 ¯ + 2NaNO3 (9) CaCO3 + CO2 + H2O ® Ca(HCO3)2 (10) 2. Có 5 chất : Na2CO3, BaCl2, MgCl2 , H2SO4, NaOH Ta có : chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na2CO3 , và (1) là H2SO4 Chất (4) + (1) ® kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 Chất (5) + (2) ® kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. Cách 2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH Na2CO3 ¯ ¯ ­ ´ BaCl2 ¯ ´ ¯ ´ MgCl2 ¯ ´ X ¯ H2SO4 ­ ¯ ´ NaOH ´ ´ ¯ Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl2 vì tạo kết tủa với (2) Câu 2: a) Số mol HCl = 0,1 mol ; số mol MgCO3 = 0,1 mol ; số mol NaHCO3 = 0,1 mol * Cốc 1: cho 0,1 mol HCl tác dụng với 0,1 mol MgCO3 MgCO3 + 2HCl ® MgCl2 + H2O + CO2 ­ Bđ: 0,1 0,1 0 Pư : 0,05 0,1 0,05 mol Spư: 0,05 0 0,05 mol * Cốc 2: cho 0,1 mol HCl tác dụng với 0,1 mol NaHCO3 NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2 ­ Bđ: 0,1 0,1 0 Pư : 0,1 0,1 0,1 mol Spư: 0 0 0,1 mol Vì lượng CO2 ( cốc 2) > lượng CO2 ( cốc 1) nên cân lệch về cốc 2. b) Nếu dùng 100g dung dịch HCl 10% thì Þ số mol HCl = 0,27 mol thì lượng MgCO3 và NaHCO3 ở 2 cốc đều phản ứng hết. (Vậy cân vẫn giữ được thăng bằng.) Cốc 1 : 0,1 mol MgCO3 Þ 0,1 mol CO2 Cốc 2: 0,1 mol NaHCO3 Þ 0,1 mol CO2 Câu 3: a) Các phương trình phản ứng: CO + CuO CO2 + Cu (1) 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe (2) CO + PbO CO2 + Pb (3) CO + FeO CO2 + Fe (4) Hỗn hợp Z gồm ( CO2 , CO dư ) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + H2O 0,6 mol mol b) Từ các phương trình (1),(2),(3),(4) ta có : ( pư) = = 0,6 mol Theo định luật BTKL ta có : Câu 4: a) Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2 ­ x 2x x x (mol) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­ y 2y y y (mol) m dd Y = 24x + 56y + 365x + 365y – (2x + 2y ) = ( 387x + 419y ) ( gam) Phương trình biểu diễn nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y : giải ra x » y Vì nồng độ % tỷ lệ thuận với khối lượng chất tan trong dung dịch nên : b) Cho dung dịch Y tác dụng NaOH thì thu được dung dịch Z MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2 ¯ + 2NaCl x 2x x 2x ( mol) FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 ¯ + 2NaCl y 2y y 2y (mol) ( gam) m KT = (58x + 90y ) ( gam) Gọi số mol của và trong lần lượt là a và b . Số mol oxi nguyên tử trong là: Theo giả thiết ta tính được: Các phản ứng có thể xảy ra: (1) (2) (3) (4) gồm: ;;;;. Khí là và ; tác dụng với dung dịch loãng thu được khí đó là khí Muối (5) 0,4 (mol) (6) 0,1 0,1 (mol) . Số mol nguyên tử oxi trong bằng tổng số mol nguyên tử oxi trong và số mol nguyên tử oxi chuyển từ thành (hay số mol ). Mà số mol nguyên tử oxi trong bằng số mol đã phản ứng trong (5). Mà Do vậy ta có phương trình: 3a + 3b = 0,5 - + 0,05 3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45 (I) Mặt khác: m hỗn hợp = 102a + 160b = 21,1 (II) Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE THI (12).doc
Tài liệu liên quan