Đồ án Bản đồ địa hình

MicroStation cho phép trao đổi dữ liệu đồ họa với một số phần mềm

khác: xuất hoặc nhập dữ liệu đồ họa ở dạng format dữ liệu của phần mềm

khác, ở đây ta quan tâm đến AutoCad là một phần mềm rất phổ thông ở Việt

Nam hiện nay, lưu trữ dữ liệu đò họa ở dạng DXF hoặc DWG.

Nhập file dữ liệu đồ họa được tạo trên AutoCad ở dạng DXF hoặc

DWG vào file bản vẽ hiện thời ở dạng DGN. Bản vẽ hiện thời có thể trống

hoặc đã có các phần tử đồ họa

pdf59 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6128 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Bản đồ địa hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Các đối tượng văn hoá, kinh tế, xã hội, du lịch. Các điểm công nghiệp, các xí nghiệp, các đường dây thông tin, đường dẫn điện các di tích lịch sử v.v... - Thực phủ: bao gồm thực vật tự nhiên, rừng phát triển, rừng già... cây trồng biểu thị các loại cây thân gốc, thân dừa, thân cọ, thân bụi, thân dây v.v... các thực vật đứng độc lập như bụi cây, hàng cây. - Địa giới hành chính, ranh giới, tường giào. Địa giới hành chính bao gồm ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, huyện và xã theo đúng văn bản pháp lý của nhà nước. Ranh giới tường rào thể hiện ở mức độ khái quát ít nhất trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4917 giới hạn cho phép của bản đồ và khi biểu thị chúng phải khép kín. - Ghi chú bao gồm các tên gọi, chú giải và giải thích bản đồ. II.4.2 Phân loại bản đồ Phân loại theo bản đồ như sau: - Bản đồ tỷ lệ lớn: gồm các bản đồ có tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000 - Bản đồ tỷ lệ trung bình: Gồm các bản đồ có tỷ lệ từ 1: 10.000, 1: 25000, 1: 50.000. - Bản đồ tỷ lệ nhỏ gồm các bản đồ có tỷ lệ 1: 100.000, 1: 500.000, 1: 1000.000. III.4.3. Ký hiệu bản đồ địa hình a. Nguyên tắc chung về thiết kế ký hiệu bản đồ địa hình. Nguyên tắc ngữ pháp - Đảm bảo mối quan hệ giữa các ký hiệu với nhau. - Ký hiệu ở mức độ chuẩn. Ví dụ: + Nhà kém chịu lửa + Nhà chịu lửa - áp dụng cấu trúc không gian và kích thước lực nén cho ký hiệu. - Chọn ký hiệu đơn giản hoá mô hình ( Thường áp dụng ký hiệu hình học). - Cấu tạo các ký hiệu vừa đủ để diễn đạt sự phân cấp ký hiệu. - Bố cục hợp lý các quan hệ không gian, thời gian, thời gian của đối tượng. Nguyên tắc ngữ nghĩa - Đảm bảo mối quan hệ giữa ký hiệu với nội dung bản đồ. - Lựa chọn ký hiệu có hình thức hợp lý để biểu thị tối đa lượng thông tin về đối tượng, hiện tượng. - Đảm bảo sự tương ứng đơm trị giữa các ký hiệu của đối tượng được biểu thị. Nguyên tắc sử dụng - Đảm bảo mối quan hệ với người sử dụng và thành lập bản đồ. - Xác định các thông số kỹ thuật như tính rõ nét, khả năng thông tin của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4918 bản đồ, sự phụ thuộc của hình ảnh khi đọc, độ nhạy của hình ảnh và sự tương phản. b. Ký hiệu bản đồ địa hình. Ký hiệu bản đồ địa hình tuy đa dạng nhưng cũng theo các tiêu chuẩn sau: Đơn giản hoá và ngôn ngữ hoá. Các ký hiệu phi tỷ lệ của bản đồ (dạng điểm) Sử dụng khi diện tích của các đối tượng không thể thu theo tỷ lệ bản đồ: Giếng nước, cây, cột điện, nên chúng ta sử dụng các ký hiệu quy ước. Thường dùng các ký hiệu hình học, dạng chữ hay hình nghệ thuật. Các nửa tỷ lệ của bản đồ (dạng tuyến). - Sử dụng các đối tượng kéo dài trong không gian. (ví dụ: Ranh giới, đường giao thông, sông ngòi.v.v...) mà độ dài được thu nhỏ theo tỷ lệ nhưng độ rộngt hì không. - Thường dùng các ký hiệu mang tính chất keo dài. Các ký hiệu theo tỷ lệ bản đồ (dạng biên). Sử dụng khi đối tượng có sự phân bố lan toả theo diện tích cảu một khu vực nào đó. ví dụ như rừng cây, hồ nước, đầm lầy. Dùng ký hiệu dạng diện để biểu thị được vị trí hình dạng, đường viền, diện tích và các đặc trưng của đối tượng. II.4.3 Các đặc tính chính của bản đồ. - Có hình dạng khác nhau: vuông, tròn... - Kích thước khác nhau - Có hướng phân bố khác nhau. - Có độ sáng tối hay màu sắc khác nhau. - Có cấu trúc hình vẽ bên trong khác nhau. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4919 Chương II Giới thiệu phần microstation Đ.1 giới thiệu chung về phần mềm đồ hoạ microstation Tập đoàn Intergraph là một trong các hãng hàng đầu thế giới chuên cung cấp các giải pháp cho hệ thống tin địa lý - GIS và bản đồ, hãng có các giải pháp rất tốt trong lĩnh vực kết hợp, xử lý song song dữ liệu Raster và vector trong cùng một môi trường đồ hoạ thống nhấ, khả năng đầu vào dữ liệu và đâuf ra rất phong phú, có thể ghép nối với các thiết bị như các loại máy in, máy quét đa dạng. Đặc biệt hãng còn có phàn mềm quản lý khá mạnh, có thể liên kết với các cơ sở dữ liệu quản lý hiện có ở Việt Nam. Các thao tác quản lý dựa trên ngôn ngữ hỏi đáp phi thủ tục rất dễ đọc, dễ dàng cho người sử dụng. Khả năng quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính rất lớn. Do vâỵ khá thuận lợi để thành lập các loại bản đồ từ các nguồn dữ liệu và các thiết bị đo khác. đặc biệt hệ thống có thể dễ dàng chuyển đổi nhuần nhuyễn giữa các hệ lưới chiếu khác nhau trong thành lập bản đồ địa hình, địa chính thành lập bản đồ chuyên đề rất thuận tiện. Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp cho nên khi có sự thay đổi trên một lớp bản đồ nào đó có thể đồng thời được thay đổi theo trên một lớp khác tạo cho việc bổ sung, biên tập thuận lợi. Microstation là môi trường đồ hoạ cao cấp làm nền cho phần mềm ứng dụng còn lại của Mapping office. Các công cụ làm vệc với đối tượng đồ hoạ trong Microstation rất đầy đủ và mạnh, giúp thao tác với dữ liệu nhanh đơn giản, giao diện thuận lợi cho người dùng. I/RASB: là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu Raster, các công cụ trong IRASB sử dụng để làm sạch các ảnh hưởng được quét vào từ tài liệu cũ cập nhật với bản vec cũ bằng các thông tin mới, phục vụ cho phần mềm vector hoá bán tự động, IRASB cũng cho phép người sử dụng đồng thời thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và vector trong cùng một môi trường. I/GEOVEC: Thực hiện việc chuyển đổi bán tự động dữ liệu Raster sang vector các đối tượng. Với công nghệ dượt đường bán tự động cao cấp. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4920 GEOVEC giảm được rất nhiều thời gian cho quá trìnhuxử lý chuyển tài liệu cũ sang dạng số. GEOVEC được thiết kế với giao diện với người sử dụng rất thuận tiện. I/RASC: Cung cấp đầy đủ các chức năng phục vụ cho việc hiển thị và xử lý ảnh hàng không, ảnh viễn thám không qua máy quét hoặc đọc trực tiếp nếu là ảnh số: I/RASC cho phép người xử dụng cùng một lúc có thể điều khiển các thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và Vector, thuận tiện cho người sử dụng khi số hoá. Trong Mapping ofic, I/RASC là phần mềm công cụ cho mục đích nhập, hiển thị, phân tích, xử lý cải thiện chất lượng ảnh và in trên các ảnh có sắc độ thay đổi liên tục như ảnh hàng không, ảnh viễn thám. Các ảnh này được chuyển qua dạng số thông qua máy quét độ phân giải cao (ảnh trên giấy, phim) hoặc đọc trực tiếp nếu là ảnh số. Các ảnh này có thể hiển thị trong môi trường Microstation, với các chức năng của một hệ CAD cao cấp, cho phép người sử dụng có thể vẽ, thao tác với dữ liệu đồ hoạ dạng Vector trên nền dữ liệu raser đã hiển thị. Khả năng hiển thị ảnh làm nền để tạo dữ liệu véc tơ trên đó là một trong các chức năng rất mạnh của Mapping ofic. I/RASC có thể chạy hoàn toàn độc lập hoặc chạy kết hợp với các modul phần mềm khác cảu Intergraph, khả năng này rất tốt khi người sử dụng số hoá ảnh theo các đối tượng địa lý, các lớp thông tin không gian có gắn theo thông tin thuộc tính để xây dung dữ liệu cho hệ GIS(cụ thể là môi trường MGE-PC). Với khả năng hiển thị và xử lý ảnh cao cấp, đồng thời cho phép thao tác, xử lý song song trên cả hai loại dữ liệu raster và Vector, I/RASC hoàn toàn thoả mãn cho mục đích thành lập nhiều dạng bản đồ khác nhau dựa trên nền ảnh như bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất ..., và đặc biệt là các bản đồ đánh giá bíên động của bất kỳ một đối tượng tự nhiên nào theo thời gian. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4921 Đ.2 các chức năng cơ bản của microstation Microstation là phần mềm cho phép giao diện với người dùng thông qua cửa sổ Command Winodw, các cửa sổ quan sát, các Menu, các hộp thoại và các bảng công cụ. Trên cửa sổ hiển thị cho file đang mở và có 6 trường hợp với nội dung như sau: Mossage: Hiển thị thuộc tính hoạt động của các yếu tố trên file. Command: Hiển thị tên của lệnh đang được thực hiện. Status: Hiển thị trạng thái yếu tố: Frompt: Hiển thị thao thác tiếp theo cần thực hiện. Input: Dùng để gõ lệnh hoặc tham số cho lệnh từ bàn phím. Error: Hiển thị thông báo lỗi. Các công cụ chính dùng trong Microstation Line: Vẽ các yếu tố cơ bản. Text: Tạo đối tượng dạng Texttreen bản vẽ. Cells: Thư viện chữa các dữ liệu. Modify element: Thay đổi các yếu tố. Drop element: Tách và kết nối các yếu tố. Delete element: Chọn Và xoá các yếu tố Chage element: Thay đổi thuộc tính cá yếu tố Measure: Đo kích thước Level, Color, Line Style, line, Wight: Thuộc tính hiển thị Patterning: Tô vùng theo Pattem Viewcontrol: Phóng to thu nhỏ các yếu tố II.2.1. đặt đơn vị bản vẽ (working untt) Khi làm việc với bản vẽ ta phải đặt các thông số cho bản vẽ bằng cách: Từ Wenu chính Settíng Design File. Bảng Dðign File Settings xuất hiện Trong hộp Category chọn Working Unit và đặt các thông số cho bản vẽ. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4922 II.2.2 các thao thác điều khiển màn hình Các công cụ để phóng to, thu nhỏ hoặc dịch chuyển màn hình được bố trí ở góc dưới bên trái của mỗi một cửa sổ (Window). 1 2 3 4 5 6 7 8 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4923 1. Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đó 2. Zoom in: Phóng to nội dung. 3. Thu nhỏ nội dung. 4. Window area: Phóng to nội dung trong một vùng. 5. Fit view: Thu toàn bộ nội dung của bản vẽ trong màn hình. 6. Pan: Dịch chuyển nội dung theo một hướng nhất định. 7. View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trước. View next: Quay lại chế độ màn hình lúc trước khi sử dụng lệnh View previous. II.2.3. Sử dụng các phím chuột Khi sử dụng phím chuột để số hoá trên màn hình ta phải sử dụng thường xuyên một trong ba phím chuột sau: Data, Reset, Tentative. *Phím Data được yêu cầu sử dụng trong các trường hợp sau: - xác định một điểm trên FileDGN (vd: Khi vẽ đối tượng hoặc chọn đối tượng). - Xác định cửa sổ màn hình nào đã được chọn (vd khi sử dụng lệnh view hoặc update màn hình). - Chấm nhận một thao tác nào đó (vd: Như xoá đối tượng). * Phím Reset được yêu cầu sử dụng trong các trường hợp sau: - Bỏ dở hoặc kết thúc một lệnh hoặc một thao tác nào đó - Trở lại trước đó trong những lệnh hoặc trong những chương trình có nhiều thao tác. Khi đang thực hiện dở một thao tác và thực hiện kết hợp với các thao tác điều khiển màn hình, hoặc một hoặc hai lần bấm Rrset sẽ kết thúc thao thácđiều khiển màn hình và quay trở lại thao thác đang thực hiện dở ban đầu. * Phím Tentative được sử dụng trong trường hợp bắt điểm (Snap). II.2.4 Các chế độ bắt điểm (snap mode) Chọn Snap mode bằng một trong hai cách sau: 1. Từ thanh menu của MicroStation chọn Setting chọn Snap mode  chọn một trong những chế độ như sau. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4924 2. từ thanh menu của MicroStation chọn Setting chọn Snap  chọn Buttonbar  xuất hiện thanh Snap mode. Các chế độ bắt điểm gồm: Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào vị chí gần nhâtrên đối tượng. Keypoint: Con trỏsẽ bắt vào điểm nút gần nhất nhất trên đối tượng. Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của đối tượng. Center: Con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của đối tượng Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm góc của Cell. Int ersction: Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đường giao nhau. II.2.5 Sử DụNG CáC CÔNG Cụ TRONG MICROSTATION Các thanh công cụ thường dùng nhất trong MicrStation được trong Các chế độ bắt điểm gồm: Nearest : Con trỏ sẽ bắt vào vị trí gần nhất trên đối tượng. Keypoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên đối tượng. Midpoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của đối tượng. Center : Con trỏ sẽ bắt vào điểm tâm của đối tượng. Origin : Con trỏ sẽ bắt vào điểm góc của Cell. Intersection : Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đường giao nhau . II.2.5 các công cụ trong microstation Các thanh công cụ thường dùng nhất trong MicroStation được đặt trong một thanh công cụ chính ( Main tool box ) và được rút gọn dưới dạng biểu tượng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4925 - Thanh Main ( Main lool box ) + Từ thanh chính Main ta bấm chuột vào công cụ bất kỳ trên thanh Main và kéo ra ngoài sẽ được thanh công cụ con. Cụ thể là: 1. Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng đường tuyến ( Linear Elements tool) Thanh công cụ này chứa các công cụ dạng đường: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4926 + place - vẽ đoạn thẳng - Length : nếu bật, khai báo độ dài của đoạn thẳng sắp vẽ - Angle : nếu bật, khai báo góc so với phương x của đoạn sắp vẽ + Place multi_line - vẽ các đường multi_line ( là đối tượng liên kết nhiều đường thẳng song song được khai báo trước) + Place Line String - vẽ đường gấp khúc + Construct Angle Biesector - vẽ đường thể hiện khoảng cách ngắn nhất giữa hai đối tượng + Construct Minimum Dist Line - vẽ đường thể hiện khoảng cách ngắn nhất giữa hai đối tượng + Construct Line at Active Angle - vẽ đường thẳng tạo với một đường thẳng cố định. + Place Strim Line String - vẽ line tring tự do 2. Thanh công cụ vẽ đường tròn, elipses + Place Circle - dùng để vẽ đường tròn - Method: phương pháp: Centrer - lấy vị trí theo tâm đường tròn Edge - xác định theo 3 điểm Diameter - lấy vị trí theo đường kính - Area: kiểu vùng đặc hay rỗng ( soid or hole ) - Fill Type: kiểu tô màu ( none, opque hay outline ) - Diameter: nếu bật, khai báo đường kính hay bán kính của đường sắp vẽ + Place Elipse - vẽ đường elipse - Method: phương pháp vẽ: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4927 Centrer - lấy vị trí theo tâm và một bán kính Edge - xác định theo 3 điểm - Primary: nếu bật, khai báo bán kính thứ nhất - Secondary: nếu bật, khai báo bán kính thứ hai - Rotation: nếu bật, khai báo góc quay của ellips với trục x - Area: kiểu vùng đặc hay rỗng - Fill Type: kiểu tô màu - Fill Color: khai báo dùng màu để tô 3. Thanh công cụ vẽ đa giác( Polygon tool box) + Place Block - vẽ khối chữ nhật - Method: phương pháp vẽ: Orthogonal - khối nằm ngang so với bản vẽ Rotated - khối xoay so với bản vẽ + Place Shape - vẽ đa giác bằng cách vào các đỉnh - Length: nếu bật, khai báo độ dài của một cạnh - Angle: nếu bật, khai báo góc so với phương x của một cạnh + Place Orthogonal Shape - vẽ đa giác đều, có thể vẽ đa giác đều từ 3- 100 cạnh - Method: phương pháp: - Inscribed: vẽ theo tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp - Circumscribed: vẽ theo tâm và bán kính đường tròn nội tiếp - By Edge: vẽ theo một cạnh của đa giác - Edge: khai báo số cạnh của đa giác đều - Radius: nếu khác 0, là giá trị của bán kính đường tròn nội tiếp hoặc ngoại tiếp. Nếu bằng 0, giá trị bán kính được xác định bởi con trỏ. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4928 4.thanh công cụ vẽ đối tượng dạng điểm ( Point tool box ) Point tool box dùng để đặt các điểm hiện thời ( active point ) vào bản vẽ... Điểm hiện thời được khai báo một số dạng của đối tượng điểm: là cell, text, charater, symbol hay đoạn thẳng có độ dài bằng không. + Place Active Point - đặt điểm hiện thời vào bản vẽ - Point type: khai báo kiểu của điểm hiện thời - Eleemnt: đoạn thẳng có độ dài bằng không - Character: dạng một chữ cái - Cell: kiểu cell - Character: giá trị của chữ cái nếu kiểu đếm là chữ - Cell: tên của cell nếu kiểu điểm là dạng cell + Construct Active Point Between Data Point - vẽ một số điểm chia khoảng cách giữa hai điểm thành những đoạn bằng nhau + Project Active Point Onto Element - đặt điểm trên một đối tượng có khoảng cách ngắn nhất với con trỏ + Construct Active Point At Intersection - đặt điểm tại điểm giao của hai đối tượng + Construct Active Point Along Element - vẽ một số điểm nằm dọc theo đối tượng chia khoảng cách giữa hai điểm con trỏ thành những đoạn bằng nhau + Construct Active Point At Distance Along Element - vẽ một điểm nằm trên một đối tượng có khoảng cách nhất định đến điểm con trỏ nhận ra đối tượng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4929 5. Thanh công cụ vẽ cung ( Arc Tool box ) + Place Arc - dùng để vẽ một cung tròn - Method: phương pháp vẽ: Centrer - lấy vị trí theo tâm và bán kính đầu, cuối của cung Edge - xác định theo ba điểm trên cạnh của cung Radius - nếu bật, khai báo bán kính của cung Strart Angle - nếu bật, khai báo góc của phương ngang với bán kính giới hạn đầu của cung. Sweep Angle - nếu bật, khai báo góc giữa hai bán kính giới hạn đầu, cuối của cung. 6. Thanh công cụ Fence (Fence tool box ) Sử dụng để tạo, thay đổi, dịch chuyển fence và xoá các đối tượng nhóm bởi fence. Các công cụ gồm có: + Place Fence - dùng để tạo một fence Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4930 - Fence Type: khai báo kiểu hình dáng của fence: block, shape - Fence Mode: khai báo các cách tạo nhóm đối tượng khá nhau của fence: Inside, Overlap, Clip, Void, Void-Overlap, Void-Clip 7.Thanh công cụ Mainpulate để thao tác vơi các đối tượng Thanh công cụ Mainpulate gồm có các công cụ dùng để sao chép, dịch chuyển, dịch chuyển song song, thu phóng, xoay, lấy đối xứng gương và tạo chuổi các đối tượng: + Copy - sao chép các đối tượng + Move - dịch chuyển đối tượng. + Move parallel - dịch chuyển hay sao chép đối tượng sao cho song song với bản gốc. + Scale - thu phóng các đối tượng. + Rotate - xoay các đối tượng. + Mirror - lấy đối xứng các đối tượng. + Construct Array - copy các đối tượng nhiều lần thành một mảng được định nghĩa sẵn. 8. Thanh công cụ Change Attributes Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4931 Change Attributes tool box gồm các công cụ dùng để thay đổi các đối tượng theo các thuộc tính được khai báo hiện thời: + Change Element Attributes - thay đổi các đối tượng theo một số các thuộc tính hình học hiện thời. + Change Element to Active Area - thay đổi kiểu vùng của đối tượng khép kín theo vùng hiện thời. + Change Element to Active Fill Type - thay đổi kiểu tô màu của đối tượng khép kín theo kiểu tô màu hiện thời. + Match Element Attributes - thay đổi các khai báo về thuộc tính của đối tượng hiện thời theo một đối tượng đã có sẵn. 9. thanh công cụ Text Các đối tượng text dùng để thế hiện địa danh, các ghi chú giải thích trên bản đồ, nhãn, tiêu đề và bảng chú giải của bản đồ. + Place Text - đặt mới một đối tượng text vào bản vẽ. + Copy and Increment Text - sao chép và tăng giá trị của text. 10. Thanh công cụ sửa chữa đối tượng Modify Element tool box Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4932 Thanh công cụ Modify Element dùng để sửa chữa hình dáng và vị trí hình học của đối tượng.  Modify Element - sửa chữa vị trí các đỉnh của các đối tượng dạng đường hoặc đa giác, kích thước, hình dạng của đường tròn, ellipse, cung tròn.  Extend Line - dùng để kéo dài hay co ngắn một đoạn của đường.  Extend Two Element to Intersection - dùng để kéo dài hay cắt ngắn hai đối tượng dạng đường hoặc cung đến điểm cắt nhau của chúng.  Extend Element to Intersection - dùng để kéo dài hay cắt ngắn một đối tượng dạng đường hoặc cung đến điểm cắt nhau với một đối tượng khác.  Trim Element - dùng để cắt các đối tượng tại điểm cắt nhau với các đối tượng khác.  Insert Vertex - dùng để chèn thêm một đỉnh vào một đối tượng dạng đường hoặc đa giác.  Delete Vertex - dùng để xóa một đỉnh của đối tượng dạng đường. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4933 ĐII.3. Giới Thiệu Về Phần Mềm Microstation II.3.1 Làm Việc Với Các Design File(File Dữ Liệu ) MicroStation chỉ cho phép người sử dụng mở và làm việc với một Design file tại một thời điểm. File này gọi là Active Design file. Ta có thể mở xem nội dung của các Design file khác bằng cách tác động đến các file đó dưới dạng file tham khảo ( Reference File). A.Cách tạo Design file 1. Khởi động MicroStation -> xuất hiện hộp thoại MicroStation Manager. 2. Chọn đường dẫn thư mục ( Directory ) cần làm việc. 3. Tạo mới file: Từ file -> chọn New -> xuất hiện hộp thoại Create Design file. Chọn đường dẫn file chuẩn seed2d.dgn bằng cách ấn Select. 4. Đánh tên file vào hộp text files. 5. Bấm OK để xóa hộp hội thoại Create Design Files. 6. Bấm OK để xóa hộp hội thoại MicroStation Manager. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4934 B. Cách mở một Design file dưới dạng Active Design File Cách 1: Chọn thư mục chứa file và tên file từ hộp hội thoại MicroStation Manager -> bấm OK. Cách 2: 1. Từ thanh Menu chọn file -> chọn Open ->xuất hiện hộp hội thoại Open Design file. 2. Từ Lít file of type chọn ( *.dgn ) nếu chưa có sẵn. Khi đó tất cả các file có đuôi ( .dgn) sẽ xuất hiện trên hộp danh sách tên file. 3. Chọn thư mục chứa file bằng cách nhấp đúp chuột vào các hộp thư mục bên hộp danh sách các thư mục. 4. Chọn tên file. 5. Bấm nút OK. C. Cách mở một Design file dưới dạng Reference file ( file tham khảo) 1. Từ thanh Menu chọn file -> chọn Reference -> xuất hiện hộp hội thoại Reference Files. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4935 2. Từ thanh menu của hộp hội thoại Reference file chọn Tool -> chọn Attach -> xuất hiện hộp hội thoại Attach Reference File. 3. Chọn thư mục chứa file bằng cách nhấp đúp chuột vào các thư mục bên hộp danh sách các thư mục.Chọn tên file 4. Bấm OK để xóa hộp hội thoại Attach Reference file. Khi đó hộp hội thoại Reference file sẽ xuất hiện tên file vừa chọn. 5. Đánh dấu Display nếu muốn hiển thị file. 6. Đánh dáu Snap nếu muốn sử dụng chế độ bắt điểm đối với Reference file. 7. Đánh dấu Locate nếu muốn xem thông tin của đối tượng hoặc copy đối tượng trong Reference file. D. Cách đóng một Reference file Trong hộp hội thoại Reference file chọn tên file cần đóng chọn Tool -> chọn Detach. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4936 E. Cách nén file ( Compress Design file) Quá trình nén file sẽ làm độ lớn file giảm xuống và các đối tượng đã bị xóa trong Design file mới được loại bỏ hẳn. Từ thanh Menu của MicroStation chọn file -> chọn Compress Design. F. Cách lưu trữ file dưới dạng một file dự phòng ( save as, back up) MicroStation tự động ghi lại dữ liệu sau mỗi lần thay đổi file Active. Tuy nhiên để đề phòng bất trắc ta nên ghi file dữ liệu đó dưới dạng một file dự phòng bằng cách thay đổi tên file hoặc phần mở rộng của file. Cách 1: Từ thanhmenu của MicroStation chọn file -> chọn save as. 1. Giữ lại file đó bằng cách đổi tên file nhưng giữ lại phần mở rộng ( dgn). 2. Chọn thư ục chứa file (có thể cất trong thư mục cũ) bằng cách nhấp đúp chuột vào các hộp thư mục bên hộp danh sách các thư mục. Cách 2: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation đánh lệnh Bach up sau đó bấm Enter trên bàn phím. MicroStation sẽ ghi lại file active đó thành một file có phần mở rộng là (back), tên file và tên thư mục chứa file được giữ nguyên. II.3.2. Cấu Trúc File (.dgn), Khái Niệm LEVEL Dữ liệu trong file dgn được tách riêng thành từng lớp dữ liệu. Mỗi lớp dữ liệu gọi là một level, một file dgn có nhiều nhất 63 level. Các level sẽ được đặt tên khác nhau theo mục đích sử dụng. Nó có thể được hiển thị hoặc không hiển thị trên màn hình. A. Cách đặt tên Level 1. Từ thanh menu của MicroStation chọn Setting -> Level -> chọn Name -> xuất hiện hộp hội thoại Level names. 2. Bấm vào nút Add xuất hiện hộp hội thoại Level name. 3. Number: Mã số Level. 4. Name: Tên Level. 5. Comment: GiảI thích thêm về tên, có thể có hoặc không. 6. Bấm OK. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4937 B. Cách đặt một Level thành Active level Cách 1: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation đánh lệnh lv=(mã số hoặc tên level) sau đó bấm phím Enter trên bàn phím. Cách 2: Trên thanh Primary của MicroStation -> bấm vào phím Active level -> xuất hiện bảng 63 Level kéo chuột đến mã số Level nào cần chọn. C. Cách bật, tắt Level Cách 1: Từ cửa sổ lệnh MicroStation đánh lệnh on = (mã số hoặc tên Level ) . Sau đó ấn phím Enter để bật Level cần hiển thị. Muốn tắt các Level ta thay đổi “on” thành “of”. Cách 2: Ta bấm liền hai phím (Ctrl + E) -> xuất hiện hộp hội thoại View levels. Chọn Level cần bật hoặc cần tắt rồi bấm phím Apply. Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K4938 ĐII.4 Trao Đổi Dữ Liệu Với Các Phần Mềm Khác MicroStation cho phép trao đổi dữ liệu đồ họa với một số phần mềm khác: xuất hoặc nhập dữ liệu đồ họa ở dạng format dữ liệu của phần mềm khác, ở đây ta quan tâm đến AutoCa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf37_7796.pdf
Tài liệu liên quan