Đồ án Công trình: Văn phòng làm việc Bộ Công Nghiệp

- Khi thi công cọc ép cần phải h-ớng dẫn công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an

toàn các thiết bị phục vụ.

- Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành

máy ép, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.

- Các khối đối trọng phải đ-ợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định.

Không đ-ợc để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trong quá trình thử cọc.

- Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao: Phải có dây an

toàn, thang sắt lên xuống.

 

pdf182 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Công trình: Văn phòng làm việc Bộ Công Nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
198,26 1 1,2 0,44 0,948 117,11 210,1 2 2,4 0,887 0,775 95,74 222,11 3 3,6 1,33 0,585 72,27 234,03 4 4,8 1,77 0,421 52 245,96 5 6 2,21 0,311 38,4 257,88 - Tại điểm 5 có btgl 148,0 . Vậy đoạn chiều cao nền: h = 6m kể từ đáy khối qui -ớc. - Tính độ lún của nền: m h E S ii 01.0 2 4,38 5227,7274,9511,117 2 54,123 32000 8.0 8.0 S < Sgh= 0.08m Nền đảm bảo thiết kế lún. Kiểm tra lún lệch khi tính móng lân cận. 6.6. Kiểm tra lún lệch. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 99 Móng M1: S = 0,012m Móng M2: S = 0,010m mS 00033.0 6 01.0012.0 < 001.0Sgh Vậy các móng thoả mãn điều kiện lún lệch. ±0.00 6 .4 2 ,1 5 4 9 .8 8 .8 5 3 2 mnn 1 -1.05 245.96 222.11 234.036 95,74 4 3 2 1 52 72.27 123.54 117.11 198.26 210.18 0 0.6 a b cd 0.7 5.01 257.88 38.4 5 6.7. Tính toán cấu tạo móng: Hạ tháp đâm thủng, ta thấy tháp nằm ngoài trục của cọc, đài cọc không bị đâm thủng bởi cột và cọc nên không cần kiểm tra. + Tính toán cốt thép: - Mô men uốn quanh mặt ngàm I-I: MI = r1 (3 P1) r1: Khoảng cách từ trục cọc đến mặt ngàm I-I r1 = 0,6m P1 = 550,28 kN MI = 0,6 3 550,28 = 990,5 kN.m Diện tích cốt thép tính theo công thức: a a Rh M A 09.0 243,37 281059,0 99050 cmAa đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 100 Chọn 15 18, Aa = 38,1cm 2, a = 120cm, - Mô men uốn quanh mặt ngàm II-II M = r2 (3 P2) r2 = 0,45m P2 = 487,88kN MII = 0,45 3 487,88 = 658,6 kN.m Diện tích cốt thép tính theo công thức: a a Rh M A 09.0 289,24 281059.0 65860 cmAa Chọn 14 16, Aa = 28,14 cm 2, a = 17cm, 7. Kiểm tra khi vận chuyển cọc- dựng trên giá: *. Cọc dài 6m: A B 1200 3600 1200 l = 6m; a1 = 0,207L=1,2 m Tải trọng của cọc khi vận chuyển: q = 1,5x0,3x0,3x2500 = 337,5 KG/m MA = 337,5.1,2 2 / 2 = 243 KGm ( 1,5 là hệ số động ) Ta tính thép cần thiết sau đó so sánh với l-ợng cốt thép chọn ban đầu Chọn lớp bảo vệ a = 3 cm h0 = 30 –3 = 27 cm m = 012,0 27.30.90 24300 2 0 2bhR M n = 0,5( 1 + m21 ) = 0,993 Aa = 2 0 32,0 27.993,0.2800 24300 cm bhR M n Fa ta chọn thực tế trong cột là: 2 18 Fa = 5,09 cm 2, Nh- vậy đạt yêu cầu khi vận chuyển cọc. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 101 Phần III thi công (45%) Giáo viên h-ớng dẫn: ks.trần trọng bính Nhiệm vụ: Thiết kế phần ngầm: +Lập biện pháp thi công cọc ép,đào đát hố móng +Thi công bê tông cốt thép đài móng,dầm giằng. Thiết kế phần thân: +Lập biện pháp thi công cột ,dầm, sàn +Lập tiến độ thi công. +Thiết kế tổng mặt bằng thi công. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 102 1. Đặc điểm và vị trí xây dựng công trình: Công trình thiết kế “Nhà làm việc bộ công nghiệp”. Công trình gồm 8 tầng với các phòng phục vụ cho cán bộ trong nghành. Cao trình trong nhà là +0.6m so với ngoài nhà. Hình dáng công trình có hình chữ nhật 18 66m. Chiều cao nhà 39m. Dùng móng cọc 30 30cm. Ph-ơng pháp hạ cọc là ph-ơng pháp ép tr-ớc bằng kích thuỷ lực. Hệ kết cấu của công trình sử dụng là khung BTCT có t-ờng chèn. Công trình có vị trí xây dựng nằm ở phía Đông Nam của Hà Nội, tại vị trí giao giữa các phố Hai Bà Tr-ng và Phổ Quang. Đây là vị trí có nhiều nhà nghỉ và văn phòng làm việc của các cơ quan ở đó. Vị trí này rất thuận tiện với các trạm trộn bê tông nh-: Bê tông chèm(Tổng công ty xây dựng Hà Nội), Bê tông của Vinaconex(Thanh xuân bắc). Với các đặc điểm trên nên trong thi công sử dụng một số biện pháp sau: - Giải pháp hợp lý đối với việc thi công bê tông là bơm bê tông, bê tông đ-ợc vận chuyển bằng ô tô từ các trạm trộn của Chèm hay của Vinaconex về công tr-ờng và bơm đến các vị trí cần thiết. Riêng bê tông cột do có khối l-ợng ít nên đ-ợc trộn bằng máy tại công trình và đổ thủ công (với các cột trên tầng cao bê tông đ-ợc vận chuyển bằng vận thăng hoặc bằng cần trục tháp). - Khối l-ợng thi công ván khuôn lớn, kích th-ớc dầm, cột, định hình do đó sử dụng ván khuôn thép. 2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình và thuỷ văn: Theo báo cáo kết quả địa chất công trình về khu đất cần xây dựng công trình. Khu đất xây dựng t-ơng đối bằng phẳng, từ trên xuống d-ới bao gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng và có trị số trung bình nh- trong trụ địa chất công trình Lớp 1: Đất lấp dày 0.9m. Đây là lớp đất yếu. Lớp 2: Sét pha dẻo mềm dày 9.8m. Mực n-ớc ngầm -1.6m nằm tại lớp đất này, mực n-ớc ngầm cao, nên gây ảnh h-ởng đến việc thi công móng. Lớp 3: Cát pha hạt nhỏ chặt vừa có chiều dày 6.4m. Lớp 4: Cát hạt vừa chặt vừa có chiều dày ch-a kết thúc ở độ sâu hố thăm dò 38m. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 103 Lớp đất tôn nền dày 0.6m. 3. Chuẩn bị tr-ớc khi thi công. 3.1. Mặt bằng: - Ngiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu khác của cồng trình, tài liệu thi công và tài liệu thiết kế và thi công các công trình lân cận. - Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng. - Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh. - Di chuyển mồ mả trên mặt bằng nếu có. - Phá dỡ công trình nếu có. - Chặt cây cối v-ớng vào công trình, đào bỏ rễ cây, xử lý thảm thực vật, dọn sạch ch-ớng ngại, tạo điều kiện thuận tiện cho thi công. Chú ý khi hạ cây phải đảm bảo an toàn cho ng-ời, ph-ơng tiện và công trình lân cận. - Tr-ớc khi giải phóng mặt bằng phải có thông báo trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng. - Đối với các công trình hạ tầng nằm trên mặt bằng: điện n-ớc, các công trình ngầm khác phải đảm bảo đúng qui định di chuyển. - Với công trình nhà cửa phải có thiết kế phá dỡ đảm bảo an toàn và tận thu vật liệu sử dụng đ-ợc. - Đối với đát lấp có lớp bùn ở d-ới phải nạo vét, tránh hiện t-ợng không ổn định d-ới lớp đất lấp. 3.2. Giao thông: Tiến hành làm các tuyến đ-ờng thích hợp phục vụ cho công tác vận chuyển vật liệu,thiết bị...giao thông nội bộ công trình và bên ngoài. 3.3. Cung cấp, bố trí hệ thống điện n-ớc: Hệ thống điện n-ớc đ-ợc cung cấp từ mạng l-ới điện n-ớc thành phố,ta thiết lập các tuyến dẫn vào công tr-ờng nhằm sử dụng cho công tác thi công công trình,sinh hoạt tạm thời công nhân và kỹ thuật. 3.4. Thoát n-ớc mặt bằng công trình: Bố trí hệ thống rãnh thoát n-ớc mặt bằng công trình có các thu thoát n-ớc ra ngoài rãnh n-ớc đ-ờng phố. 3.5. Thoát n-ớc ngầm công trình: Bố trí hệ thống các giếng hạ mực n-ớc ngầm theo từng khu vực sau đó dùng máy bơm hút n-ớc thoát ra ngoài công trình. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 104 3.7. Xây dựng các công trình tạm: Kho bãi chứa vật liệu. Các phòng điều hành công trình, phòng nghỉ tạm công nhân.. Nhà ăn, trạm y tế... 3.6. Giác móng công trình: Tr-ớc khi thi công phần móng, ng-ời thi công phải kết hợp với ng-ời đo đạc trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện tr-ờng xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có l-ới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công trình. Bên cạnh đó phải ghi rõ cách xác định l-ới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có, dựa vào mốc quốc gia hay mốc dẫn suất, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Trải l-ới ô trên bản vẽ thành l-ới ô trên mặt hiện tr-ờng và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất. Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc, đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích th-ớc móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng. Căng dây thép d = 1mm nối các đ-ờng mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này làm cữ đào. Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh để dấu vị trí đào. Sau khi giác xong đài, ta tiến hành đổ bê tông lót đài luôn. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 105 A)Lập biện pháp thi công ép cọc. Cọc sử dụng cho công trình là cọc BTCT tiết diện 30 30cm. Tổng chiều dài của một cọc là 18m, đ-ợc chia làm 3 đoạn, chiều dài một đoạn là 6 m, trong đó đoạn cọc C1 là đoạn cọc có mũi nhọn, 2 đoạn cọc C2 dùng để nối với cọc C1 Mặt bằng gồm 3 móng M1, M2, M3,. Trọng l-ợng 1 cọc = 0,3 0,3 18 2,5 = 4,05T. + M2: 9 cọc TKL 45,36905,4 + M1: 12 cọc. TxKL 6,481205,4 c1 2 c2 6000 + M3: móng thang máy. I. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép. Công tác sản xuất cọc bê tông phải đáp ứng các yêu cầu thiết kế và phải tuân theo các quy định hiện hành của Nhà n-ớc. Mặt ngoài của cọc phải phẳng nhẵn, những chỗ không đều đặn và lõm trên bề mặt không đ-ợc v-ợt quá 5mm, những chỗ lồi trên bề mặt không v-ợt quá 8mm. 6000 m1 c1 2.c2 đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 106 Trong quá trình chế tạo cọc sẽ có những sai số về kích th-ớc. Việc sai số này phải nằm trong phạm vi cho phép. TT Tên sai lệch Sai số cho phép 1 Chiều dài của cọc Bê tông cốt thép (trừ mũi cọc, chiều dài cọc <10m) 30mm 2 Kích th-ớc tiết diện cọc bê tông cốt thép +5mm - 0mm 3 Chiều dài mũi cọc 30mm 4 Độ cong của cọc 10mm 5 Độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc (so với mặt phẳng vuông góc với trục cọc) 1% 6 Chiều dày lớp bảo Vử +5mm - 0mm 7 B-ớc của cốt đai lò xo hoặc cốt đai 10mm 8 Khoảng cách giữa hai cốt thép dọc 10mm Cọc phải đ-ợc vạch sẵn đ-ờng tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi. Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc còn phải xét lý lịch sản phẩm. Trong lý lịch phải ghi rõ: Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và c-ờng độ bê tông của sản phẩm. Trên sản phẩm phải ghi rõ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng sơn đỏ ở chỗ dễ nhìn thấy nhất. Khi xếp cọc trong kho bãi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0.2 lần chiều dài cọc. Cọc để ở bãi có thể xếp chồng lên nhau, nh-ng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và không đ-ợc quá 2m. Xếp chồng lên nhau phải chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài. II. Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc. Trục của đoạn cọc đ-ợc nối trùng với ph-ơng nén. Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, tr-ờng hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp làm khít. Kích th-ớc đ-ờng hàn phải đảm bảo so với thiết kế. Đ-ờng hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt của cọc. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 107 III. Lựa chọn ph-ơng án thi công 1. Ph-ơng án 1. Tiến hành san mặt bằng sơ bộ để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc đến cốt thiết kế. Để ép cọc đến cốt thiết kế cần phải ép âm. Khi ép xong ta mới tiến hành đào đất hố móng để thi công phần đài cọc, hệ giằng đài cọc. + Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và công tác vận chuyển cọc thuận lợi, không bị phụ thuộc vào mực n-ớc ngầm. Có thể áp dụng với các mặt bằng thi công rộng hoặc hẹp đều đ-ợc, tốc độ thi công nhanh. + Nh-ợc điểm: Phải sử dụng thêm các đoạn cọc ép âm ép âm. Công tác đất gặp khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá. Kết luận: Việc thi công theo ph-ơng pháp này thích hợp với công trình có mặt bằng thi công nhỏ và có nhiều công trình lân cận. Với những đặc điểm nh- vậy nên ta tiến hành thi công ép cọc theo ph-ơng án 2. IV. Chọn máy ép cọc. - Cọc có tiết diện (30x30)cm chiều dài đoạn cọc 6 m - Sức chịu tải của cọc Pcọc=Pxuyên tĩnh= Pđn=582,736 KN - Để đảm bảo cho cọc đ-ợc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn điều kiện. Pvl=1319,76 kN Pep (1,4 2) Pcoc=2.582,736=1165,47 KN - Vì chỉ cần sử dụng 0,7- 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc nên lực ép tối đa cần thiết của máy ép là : max 1165,47 1456,83 0,8 p (KN) Cho nên ta chọn máy ép thuỷ lực có lực nén lớn nhất =1600T. Máy có mã hiệu:ICT0393 có các thông số kỹ thuật sau : +Máy có 2 kích thuỷ lực với tổng lực nén lớn nhất của thiết bị do 2 kích gây ra là P = 1600 (KN) +Tiết diện cọc ép đ-ợc dến 30 cm +Chiều dài đoạn cọc từ 6 9 m +Động cơ điện 17,5 KW đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 108 +Đ-ờng kính silanh thuỷ lực của động cơ 280 mm +Hành trình silanh thuỷ lực 170 cm +áp lực định mức của bơm 4 KN/cm 2 +Dung tích thùng dầu 300 lít - Thiết kế giá ép và chọn đối trọng : - Với công trình có số l-ợng cọc lớn mỗi đài có 9, 12 cọc ta thiết kế giá cọc sao cho mỗi vị trí đứng ép đ-ợc 6 cọc để rút ngắn thời gian ép cọc. - Thiết kế giá ép có cấu tạo bằng dầm tổ hợp thép tổ hợp chữ I, bề rộng 25cm cao 55cm, khoảng cách giữa hai dầm đỡ đối trọng 2,5m - Sơ đồ bố trí giá ép : - Lực gây lật khi ép Pép = 145,68 Tấn . Giá trị đối trọng Q mỗi bên đ-ợc xác định theo các điều kiện: + Điều kiện của trọng l-ợng đối trọng: 2 Q > k x Pép Q > 1, 2 145,68 2 x =87,4 Tấn ( Q là trọng l-ợng mỗi bên của đối trọng ) + Điều kiện chống lật theo ph-ơng ngang : 2xQ > 1xPép Q > 1 145,68 2 x =72,84 Tấn + Điều kiện chống lật theo ph-ơng dọc : Qx2 > Pépx1,5 Q > 109,26 Tấn ( cả hai điều kiện trên đều lấy khi ép hàng cọc ngoài cùng ) + Điều kiện nâng bổng : Q > 2 Pep = 72,84 Tấn Vậy đối trọng mỗi bên là : Q = 109,26 Tấn dùng đối trọng bê tông cốt thép (1x1x3) trọng l-ợng mỗi khối nặng : 1x1x3x25 =75 (KN) = 7,5 tấn Vậy số đối trọng mỗi bên cần là : ndt = 5,7 26,109 = 15 , chọn mỗi bên 15 đối trọng - Những chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của thiết bị ép. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 109 - Lý lịch máy phải đ-ợc các bên có thẩm quyền kiểm tra kiểm định các đặc tr-ng kỹ thuật: + L-u l-ợng dầu của máy bơm(lit/phút) + áp lực bơm dầu lớn nhất (kg/cm2) + Hành trình bít tông của kích (cm) + Diện tích đáy bít tông của kích(cm2) + Phiếu kiểm định đồng hồ đo áp lực dầu và các van chịu lực do cơ quan có thẩm quyền cấp. - Căn cứ vào trọng l-ợng cọc, trọng l-ợng khôí đôí trọng và độ cao cần thiết để chọn cẩu phục vụ ép cọc. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 110 *Tính toán chọn loại cẩu phục vụ cho ép cọc: * Chọn cần cẩu thi công ép cọc Cẩu đ-ợc dùng trong thi công ép cọc phải đảm bảo các công việc: cẩu cọc và cẩu đối tải. Các thông số yêu cầu : + Khi cẩu cọc : Qyc = Qc + Qtb = 1,02. Qc = 1,02.0,3.0,3.6`.2,5 = 1,377 (T). Hyc = HL + h1 + h2 + h3 = (0,7 + 7,7) + 0,5 + 6 + 1 = 15,9 (m). 4 - 15,9 -1,5 1,5 1,5 5,76 α 75 yc yc o H c h R r tg tg (m). 4 - 15,9 -1,5 1,5 16,4 sinα sin75 yc yc o H c h L (m). + Khi cẩu đối tải : Qyc = Qđt + Qtb = 1,02. Qđt = 1,02.7,5 = 7,65 (T) Hyc = HL+ h1+ h2+ h3 = (0,7 + 5) + 0,5 + 1 + 1 = 8,2(m). đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 111 7,35,1 75 5.15,1-2,8 α 4- otg r tg hcycH ycR 49,8 75sin 5.15,1-2,8 αsin 4- o hcycH ycL Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục tự hành ô tô dẫn động thuỷ lực NK-200 có các thông số sau: - Hãng sản xuất: KATO - Nhật Bản. + Sức nâng Qmax/Qmin = 20/6,5(T). + Tầm với Rmin/Rmax = 3/22(m). + Chiều cao nâng: Hmax = 23,6(m). Hmin = 4,0(m). + Độ dài cần L: 10,28 23,6(m). + Chu kì làm việc: 34 giây. . Thời gian thi công ép cọc: *) Số l-ợng cọc trong các móng là: - Móng M1: 25 12 = 300 (cọc) -Móng M2:26x9=234 (cọc) - Móng TM: 24 (cọc) Tổng số l-ợng cọc cần phải thi công là: N = 300 + 24 +162=558 (cọc) (trong đó dự tính là số cọc cần phải ép ở lõi cầu thang máy là 24 cọc) chiều dài cọc cần ép: L= 10476 (m). Theo định mức XDCB thì ép 100(m) cọc gồm cả công vận chuyển, lắp dựng và định vị cần 3,6 ca. Do đó số ca cần thiết để thi công hết số cọc của công trình: 10476 .3,6 100 = 377,13 (ca). Để đẩy nhanh tiến độ thi công cọc ta sử dụng 2 máy ép làm việc 3 ca 1 ngày. Số ngày cần thiết là: 377,13 62,8 6 (ngày). Lấy tròn 63 ngày. V. Ph-ơng pháp ép cọc. 1. Chuẩn bị ép cọc Ng-ời thi công phải hình dung đ-ợc sự phát triển của lực ép theo chiều sâu suy từ điều kiện địa chất. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 112 Phải loại bỏ những đoạn cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật ngay khi kiểm tra tr-ớc khi ép cọc. Tr-ớc khi ép nên thăm dò phát hiện dị vật, dự tính khả năng sấu. Khi chuẩn bị ép cọc phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm. Phải có bản đồ bố trí mạng l-ới cọc thuộc khu vực thi công, hồ sơ về sản xuất cọc. Để đảm bảo chính xác tim cọc ở các đài móng, sau khi dùng máy để kiểm tra lại vị trí tim móng, cột theo trục ngang và dọc, từ các vị trí này ta xác định đ-ợc vị trí tim cọc bằng ph-ơng pháp hình học thông th-ờng. 2. Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép. Vận chuyển và lắp ráp thiết bị vào vị trí ép. Việc lắp dựng máy đ-ợc tiến hành từ d-ới chân đế lên, đầu tiên đặt dàn sắt-xi vào vị trí, sau đó lắp dàn máy, bệ máy, đối trọng và trạm bơm thuỷ lực. Khi lắp dựng khung ta dùng máy kinh vĩ để cân chỉnh cho các trục của khung máy, kích thuỷ lực, cọc nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này vuông góc với mặt phẳng chuẩn của đài cọc. Độ nghiên cho phép 5%, sau cùng là lắp hệ thống bơm dầu vào máy. Kiển tra liên kết cố định máy xong, tiến hành chạy thử để kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc. Kiển tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí tr-ớc khi ép cọc. 3. Vạch h-ớng ép cọc trên 1 đài. H-ớng ép cọc cho mặt bằng đ-ợc thể hiện trên bản vẽ TC-01 Trình tự ép cọc trong một móng đ-ợc thể hiện nh- hình vẽ. Thi công ép cọc móng M1 Thi công ép cọc móng M2 đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 113 Thi công ép cọc móng M3 4. ép cọc. Gắn chặt đoạn cọc C1 vào thanh định h-ớng của khung máy. Đoạn cọc đầu tiên C1 phải đ-ợc căn chỉnh để trục của C1 trùng với trục của kích đi qua điểm định vị cọc (Dùng máy kinh vĩ đặt vuông góc với trục của vị trí ép cọc). Độ lệch tâm không lớn hơn 1cm. Khi má trấu ma sát ngàm tiếp xúc chặt với cọc C1 thì điều khiển van dầu tăng dần áp lực, ần chú ý những giây đầu tiên, áp lực dầu nên tăng chậm, đều để đoạn cọc C1 cắm sâu vào lớn đất một cách nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không lớn hơn 1cm/s. Do lớp đất trên cùng là đất lấp nên dễ có nhiều dị vật, vì vậy dễ dẫn đến hiện t-ợng cọc bị nghiêng. Khi phát hiện thấy cọc nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay. Sau khi ép hết đoạn C1 thì tiến hành lắp dựng đoạn C2 để ép tiếp. Dùng cần cẩu để cẩu lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đ-ờng trục của đoạn cọc C2 trùng với trục kích và đ-ờng trục C1, độ nghiêng của C2 không quá 1% nối cọc. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 114 Gia tải lên đoạn cọc C2 sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3 4 Kh/cm2 để tạo tiếp xúc giữa bề mặt bê tông của hai đoạn cọc. Nếu bê tông mặt tiếp xúc không chặt thì phải chèn bằng các bản thép đệm sau đó mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế. Khi hàn xong, kiểm tra chất l-ợng mối hàn sau đó mới tiến hành ép đoạn cọc C2. Tăng dần lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới tăng dần áp lực lên nh-ng vận tốc cọc đi xuống không quá 2cm/s Khi ép xong 2 đoạn C2 tiến hành nối đoạn cọc ép âm với đoạn cọc C2 để tiếp tục ép cọc xuống độ sâu thiết kế (-1.5m). Nên ta chọn đoạn cọc ép âm dài 2.5m. Thân cọc Bản thép nối Đ-ờng hàn đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 115 Việc ép cọc đ-ợc coi là kết thúc 1 cọc khi: - Chiều dài cọc đ-ợc ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất quy định là 20 cm. Lực ép cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu xuyên 3d = 0.9m, trong khoảng đó vận tốc xuyên 1 cm/s Chú ý: Đoạn cọc C1 sau khi ép xuống còn ch-a lại một đoạn cách mặt đất 40 50cm để dễ thao tác trong khi hàn. Trong quá trình hàn phải giữ nguyên áp lực tác dụng lên cọc C2 5. Xử lý cọc khi thi công ép cọc. Do cấu tạo địa tầng d-ới nền đất không đồng nhất cho nên trong quá trình thi công ép cọc sẽ xảy ra các tr-ờng hợp sau: - Khi ép đến độ sau nào đó mà ch-a đạt đến chiều sâu thiết kế nh-ng lực ép đạt. Khi đó giảm bớt tốc độ, tăng lực ép từ từ nh-ng không lớn hơn Pemax, nếu cọc vẫn không xuống thì ng-ng ép, báo cho chủ công trình và bên thiết kế để kiểm tra và xử lý. - Ph-ơng pháp xử lý là sử dụng các biện pháp phụ trợ khác nhau nh- khoan pháp, khoan dẫn hoặc ép cọc tạo lỗ. - Khi ép cọc đến chiều sâu thiết kế mà áp lực tác dụng lên đầu cọc vẫn ch-a đạt đến áp lực tính toán. Tr-ờng hợp này xảy ra khi đất d-ới gặp lớp đất yếu hơn, vậy phải ng-ng ép và báo cho thiết kế biết để cùng xử lý. Biện pháp xử lý là kiểm tra xác định lại để nối thêm cọc cho đạt áp lực thiết kế tác dụng lên đầu cọc. 6. Nhật ký thi công, kiểm tra và nghiệm thu cọc. Mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật ký ép cọc. Ghi chép nhật ký thi công các đoạn cọc đầu tiên gồm việc ghi cao độ đáy móng, khi cọc đã cắm sâu từ 30 50cm thì ghi chỉ số lực nén đầu tiên. Sau đó khi cọc xuống đ-ợc 1m lại ghi lực ép tại thời điểm đó vào nhật ký thi công cũng nh- khi lực ép thay đổi đột ngột. Đến giai đoạn cuối cùng là khi lực ép có giá trị 0.8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi chép ngay. Bắt đầu từ đây ghi chép lực ép với từng độ xuyên 20cm cho đến khi xong. đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 116 Để kiểm tra khả năng chịu lực của cọc ép ta xác định sức chịu tải của cọc theo ph-ơng pháp thử tải trọng tĩnh. Quy phạm hiện hành quy định số cọc thử tĩnh (0.5 1)% tổng số cọc nh-ng không ít hơn 3 cọc. ở đây số l-ợng cọc là 414 cọc nên ta chọn số cọc thử 5 cọc là đủ. Cách gia tải trọng tĩnh có nhiều cách gia tải nh-ng ở đây, do sức chịu tải của cọc là không lớn nên ta dùng các cọc bên cạnh để làm cọc neo Tải trọng đ-ợc gia theo từng cấp bằng 1/10-1/15 tải trọng giới hạn đã xác định theo tính toán. ứng với mỗi cấp tải trọng ng-ời ta đo độ lún của cọc nh- sau: Bốn lần ghi số đo trên đồng hồ đo lún, mỗi lần cách nhau 15 phút, 2 lần cách nhau 30 phút sau đó cứ sau một giờ lại ghi số đo một lần cho đến khi cọc lún hoàn toàn ổn định d-ới cấp tải trọng đó. Cọc coi là lún ổn định d-ới cấp tải trọng nếu nó chỉ lún 0.1mm sau 1 hoặc 2 giờ tuỳ loại đất d-ới mũi cọc. Công tác nghiệm thu công trình ép cọc đ-ợc tiến hành trên cơ sở: Thiết kế móng cọc, bản vẽ thi công cọc, biên bản kiểm tra cọc tr-ớc khi ép, nhật ký sản xuất và bảo quản cọc, biên bản thí nghiệm mẫu bê tông, biên bản mặt cắt địa chất của móng, mặt bằng bố trí cọc và công trình. Khi tiến hành công tác nghiệm thu cần phải: - Kiểm tra mức độ hoàn thành công tác theo yêu cầu của thiết kế và của quy phạm. - Nghiên cứu nhật ký ép cọc và các biểu thống kê các cọc đã ép. - Trong tr-ờng hợp cần thiết kiểm tra lại cọc theo tải trọng động và nếu cần thử cọc theo tải trọng tĩnh. Khi nghiệm thu phải lập biên bản trong đó ghi rõ tất cả các khuyết điểm phát hiện trong quá trình nghiệm thu, quy định rõ thời hạn sửa chữa và đánh giá chất l-ợng công tác. 66m 1 8 m Mặt bằng thử cọc 1 3 42 5 đhdl hảI phòng Đồ án tôt nghiệp ksxd Nguyễn Văn Linh - lớp xd904 Trang: 117 vI. Thi công đất 1. Lựa chọn ph-ơng án đào đất hố móng: Công trình “Nhà làm việc bộ công nghiệp” là công trình cao 8 tầng, phần nền và móng công trình đã đ-ợc tính toán với giải pháp móng cọc ép tới độ sâu 19,65 (m) so với cốt thiên nhiên. Đáy đài cọc nằm ở độ sâu -2,25 ( m) so với cốt mặt đất tự nhiên (ch-a kể lớp bê tông lót dày 10 cm). Việc thi công đào đất đ-ợc tiến hành theo ph-ơng án sau: Kết hợp đào bằng máy và đào bằng thủ công. Tiến hành đào bằng máy tới cốt -1,65(m), sau đó mới đào thủ công các hố móng tới cốt -2,35 (m). Khi thi công bằng máy, với -u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không đảm bảo vì cọc còn nhô cao hơn cao trình đế móng. Do đó không thể dùng máy đào tới cao trình thiết kế đ-ợc, cần phải bớt lại phần đất đó để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng trên bãi cọc ép sẽ đ-ợc thực hiện dễ dàng hơn máy. Từ những phân tích trên hợp lý hơn cả là chọn kết hợp cả 2 ph-ơng pháp đào đất hố móng. Ph-ơng án đào đất hố móng( đào ao hoặc đào hào ) phụ thuộc vào kích th-ớc hố đào và góc dốc tự nhiên của đất với kết quả tính toán nh- phần móng ta có các loại kích th-ớc đài móng nh- sau: Móng M1 : a x b = 2,5 3,5 (m) Móng M2 : a x b = 2 2,5 (m) Móng thang máy MTM: a b = 2,75 5 (m) Hố đào phải có góc dốc tự nhiên :Với đất cát pha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf53.NguyenVanLinh_XD904.pdf
  • bakBE TONG MONG.bak
  • dwgBE TONG MONG.DWG
  • dwgKhung K12.dwg
  • dwgKien truc.dwg
  • dwgMB ket cau.dwg
  • bakmong.bak
  • dwgmong.dwg
  • bakTC than.bak
  • dwgTC than.dwg
  • dwgThang.dwg
  • dwgthep_san.dwg
  • bakTien do A1_560.bak
  • dwgTien do A1_560.dwg
  • baktong mat bang.bak
  • dwgtong mat bang.dwg