Đồ án Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý

MỤC LỤC

LỜI MỞĐẦU. 1

Đặt vấn đề. 1

Mục đích nghiên cứu của đềtài . 1

Nội dung nghiên cứu của đềtài . 2

Phạm vi nghiên cứu của đềtài . 2

Phương pháp nghiên cứu . 2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn . 2

CHƯƠNG I . 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀTỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ

NAI . 3

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

CỦA TỈNH ĐỒNG NAI: . 3

1.1.1 Vịtrí địa lý và diện tích tựnhiên. 3

1.1.2 Đặc điểm giao thông – cơ sởhạtầng. 5

1.1.3 Đặc điểm khí hậu. 6

1.1.4 Đặc điểm địa hình. 6

1.1.5 Tài nguyên nước mặt. 7

1.1.6 Tài nguyên nước ngầm. 7

1.2. ĐẶC ĐIỀM KINH TẾTỈNH ĐỔNG NAI. 8

1.2.1 Đặc điểm kinh tế. 8

1.2.2. Phát triển công nghiệp. 8

Bảng1.1: Danh sách các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 10

1.2.3 Phát triển nông nghiệp. 13

1.2.4 Phát triển thương mại – dịch vụ. 13

1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI . 13

1.3.1 Dân số, mật độdân số. 13

1.3.2 Lao động, việc làm và mức sống. 14

1.3.3 Hoạt động giáo dục. 14

1.3.4 Hoạt động y tế. 14

1.4. GIỚI THIỆU VỀKHU CÔNG NGHIỆP HỐNAI – HUYỆN TRẢNG BOM

– TỈNH ĐỒNG NAI . 14

1.4.1 Tổng quan vềKhu công nghiệp HốNai. 14

Bảng 1.2 Danh sách các công ty trong KCN HốNai. 16

CHƯƠNG II . 24

TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI . 24

2.1 TỔNG QUAN VỀCTR SINH HOẠT . 24

2.1.1 Định nghĩa CTR Sinh Hoạt. 24

2.1.2: Nguồn gốc và thành phần CTR. 24

2.1.2.1 Nguồn phát sinh. 24

Bảng 2.1: Nguồn phát sinh và các dạng chất thải rắn. 25

2.1.2.2: Thành phần. 25

Bảng 2.2: Thành phần phân loại của chất thải rắn. 25

2.1.3 Tính chất của chất thải rắn. 26

2.1.3.1 Tính chất lư học của chất thải rắn sinh hoạt. 26

Bảng 2.3: Số liệu thường thấy về độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt. 28

Bảng 2.4 : Năng lượng và phần chất trơ có trong chất thải rắn từ khu dân cư

2.2 TỔNG QUAN VỀCRT CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI . 33

2.2.1 Định nghĩa chất thải nguy hại. 33

2.2.2 Đặc tính của chất thải nguy hại. 34

2.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại. 37

2.2.4 Phân loại chất thải rắn nguy hại. 37

Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp. 38

Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh. 40

2.3 TỔNG QUAN CTR CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI . 42

2.3.1 Khái niệm CTR Công Nghiệp không nguy hại. 42

2.3.2 Nguồn gốc phát sinh. 43

2.4 TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN . 43

2.4.1 Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN. 43

2.4.2 Đối với CTR Công Nghiệp nguy hại và không nguy hại. 44

2.5 XỬLÝ VÀ CHÔN LẤP . 46

2.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệHydromex. 46

2.5.2 Xửlý chất thải bằng phương pháp sinh học. 46

2.5.3 Xửlý rác thải bằng phương pháp đốt. 47

2.5.4 Phương pháp chôn lấp. 48

CHƯƠNG 3 . 49

HIỆN TRẠNG THU GOM CTR VÀ CTR NH TẠI KCN HỐNAI . 49

3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KCN HỐNAI . 49

3.1.1 Sơ đồhệthống quản lý. 49

3.1.2. Nhiệm vụcủa ban quản lý. 49

3.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt. 50

3.1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ởKCN. 50

3.1.3.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. 50

3.1.4. Chất thải rắn công nghiệp. 50

3.1.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ởKCN. 50

3.1.4.2.Khối lượng chất thải rắn công nghiệp. 50

3.1.5. Chất thải rắn Nguy Hại. 51

3.1.5.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguy Hại ởKCN. 51

3.1.5.2. Khối lượng chất thải rắn Nguy Hại. 51

Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng rác từ2009. 51

Bảng 3.2: Bảng thống kê khối lượng rác từ2010 . 52

3.1.5.3 Thành phần CTR Nguy hại. 53

Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon. 53

Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear. 54

Bảng 3.4: Danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL. 54

3.1.6. Biện pháp lưu trữ. 55

3.1.7. Hình thức thu gom. 55

3.1.7.1. Hình thức thu gom với rác sinh hoạt. 55

3.1.7.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại. 56

3.1.8. Hoạt động thu gom của đội vệsinh dân lập. 57

3.1.8.1 Hoạt động của đội vệsinh trong Khu công nghiệp. 57

3.1.8.2 Hoạt động của đội vệsinh của công ty Môi trường. 57

3.1.8.3 Phương tiện thu gom chất thải khu công nghiệp. 58

Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom. 58

3.1.9. Một sốsơ đồxửlý chất thải mà các Công Ty đang áp dụng. 59

Hình 3.1: sơ đồxửlý rác sinh hoạt. 59

Sơ đồ3.3: sơ đồcông nghệlàm phân Compost. 60

Hình 3.4: sơ đồtái chếnhựa từrác sinh hoạt. 61

Hình 3.5: sơ đồlò đốt rác sinh hoạt. 62

Hình 3.6: Hệthống thiêu đốt chất thải. 63

CHƯƠNG 4 . 64

ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ. 64

4.1. Một sốgiải pháp ứng dụng xửlý chất thải rắn công nghiệp . 64

4.1.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH. 64

Một sốgiải pháp bao gồm :. 64

4.1.2. Giải pháp sinh học – hướng đểsản xuất phân Compost. 65

Công nghệnày được phân chia thành 2 loại :. 66

4.1.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt. 67

4.2. Một sốgiải pháp ứng dụng quản lý chất thải rắn công nghiệp . 70

4.2.1. Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại. 70

Các biện pháp bao gồm:. 70

4.2.3. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp. 71

Kiến nghịnhững tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu gom chất thải,

hoàn thiện kếhoạch thu gom chất thải là nhiệm vụcủa mỗi xí nghiệp trong

KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành lập những con đường và kế

hoạch tương tựcho toàn bộKCN. . 73

4.2.4. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp từphía nhà quản lý. 74

4.2.5. Đềxuất giải pháp. 75

4.3 Áp dụng các công cụpháp lý trong quản lý CRT và CRT nguy hại . 76

4.3.1 Áp dụng công cụtin học đểquản lý CRT và CRT nguy hại. 76

4.3.2 Áp dụng công cụchính sách pháp luật. 77

Hình 4.1. Sơ đồquản lý CTR không nguy hại và CTNH . 78

Hình 4.1. Sơ đồquản lý CTR không nguy hại và CTNH . 78

4.3.3 Đầu tư nâng cấp trang thiết bịvà phương tiện. 78

4.3.4 Giải pháp vềtruyền thông giáo dục. 78

4.3.5 Chương trình giám sát môi trường. 78

CHƯƠNG 5 . 79

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 79

5.1 KẾT LUẬN . 79

5.2 KIẾN NGHỊ. 79

pdf106 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 34 Theo Điều 2, Mục 2 của Quy chế quản lý chất thải nguy hại sô 155/1999/QĐ-TTg được Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1999, chất thải nguy hại được định nghĩa như sau: Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, để ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Chất thải công nghiệp nguy hại là chất thải công nghiệp có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại nêu trên. 2.2.2 Đặc tính của chất thải nguy hại Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ gây độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác, hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Chất thải nguy hại có 1 trong 4 đặc tính sau: cháy, ăn mòn, phản ứng, độc. Tính cháy Một chất thải được xem là chất thải nguy hại thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện của chất thải có những tính chất sau: - Là chất lỏng hay dung dịch chứa lượng cồn (rượu)<24% (theo thể tích) và có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60oC(140oF). - Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất lỏng) có thể cháy qua việc ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hoá học, khi bất lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục (dai dẳng) tạo ra hay có thể tạo ra chất nguy hại, trong các điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn. - Là khí nén. - Là chất ôxy hoá Tính ăn mòn Độ pH là thông số thông dụng dùng để đánh giá tính ăn mòn của chất thải, tuy nhiên thông số về tính ăn mòn của chất thải còn dựa vào tốc độ ăn mòn thép để SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 35 xác định chất thải có nguy hại hay không. Nhìn chung một chất thải được coi là chất thải nguy hại có tính ăn mòn khi mẫu đại diện thể hiện một trong các tính chất sau: - Là chất lỏng có pa nhỏ hơn hoặc bằng 2 hay lớn hơn hoặc bằng 12.5. Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép lớn hơn 6,35 mm (0.25 inch) một năm ở nhiệt độ thí nghiệm là 55oC (13oF). Tính phản ứng Chất thải được coi là nguy hại và có tính phản ứng khi mẫu đại diện chất thải này thể hiện một tính chất bất kỳ trong các tính chất sau: - Thường không ổn định và dễ thay đổi một cách mãnh liệt mà không gây nổ. - Phản ứng mãnh liệt với nước. - Khi trộn với nước có khả năng no. - Khi trộn với nước, chất thải sinh ra khí độc, bay hơi, hoặc khói với lượng có thể gây nguy hại cho sức khoẻ con người hoặc môi trường. - Là chất thải xyanua hay sunfic ở điều kiện pH giữa 2 và 1 1 .5 có thể tạo ra khí độc, hơi hoặc khói với lượng có thể gây nguy hại cho sức khoé con người hoặc môi trường. - Chất thải có thể nổ hoặc phản ứng gây nổ nếu tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh hoặc nếu được gia nhiệt trong thùng kín. - Chất thải có thể dễ dàng nổ hoặc phân huỷ (phân ly) nổ, hay phản ứng ở nhiệt độ và áp suất chuẩn. - Là chất nổ bị cấm theo luật định. Tính độc Để xác định tính độc hại của chất thải ngoài biện pháp sử dụng bảng liệt kê danh sách các chất độc hại được ban hành kèm theo luật, hiện nay còn sử dụng phương pháp xác định đặc tính độc hại bằng phương thức rò rỉ để xác định. Các chất và vật liệu có tinh độc hại: · A sen và các hợp chất SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 36 · Thủy nạn và các hợp chất · Cadimi và các hợp chất · Tali và các hợp chất · Bery và các hợp chất · Chì và các hợp chất · Antimoan và các hợp chất · Các hợp chất phenol · Các hợp chất xyanic · Các đồng phân Xyanat · Các hợp chất Halogen hữu cơ, kể cả các nguyên liệu Polyme trơ · Các dung môi Clo · Các dung môi hữu cơ · Bioxit và chất dược phẩm.thực vật · Các nguyên liệu hắc ín từ việc lọc phần hắc ín dư lại trong quá trình chưng cất · Các hợp chất dược phẩm · Các nguyên liệu ở phòng thí nghiệm hoá học · Amiăng · Selen và các hợp chất · Telu và các hợp chất · Các hydro - cacbon thơm đa vòng (PAH) · Các hợp chất đồng tan · Clo hữu cơ (ví dụ : PCb và DDT) SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 37 2.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại Các hoạt động thương mại và sinh hoạt trong cuộc sống, hay các hoạt động sản xuất công nghiệp và nông nghiệp mà chất thải nguy hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải có thể do bản chất của công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể là vô tình hay cố ý. Tuỳ theo cách nhìn nhận mà có thể phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sau: - Hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung môi methyl chloride, xi mạ sử dụng xyanua, sản xuất thốc trừ sâu sử dụng dung môi là toluen hay xylene..) - Hoạt động. nông nghiệp (ví dụ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại) - Hoạt động thương mại (quá trình nhập - xuất các hàng hoá độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng..) - Sinh hoạt (ví dụ việc sử dụng gìn, ắc quy..) Trong các nguồn thải nêu trên thì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào loại ngành công nghiệp? So với các nguồn phát sinh khác, đây cũng là nguồn phát sinh mang tính thường xuyên và ổn định nhất. Các nguồn phát sinh từ dân dụng hay từ thương mại chủ yếu không nhiều, lượng chất thải tương đối nhỏ, mang tính sự cố hoặc do trình độ nhận thức và dân trí của người dân. Các nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp mang tính chất phát tán dạng rộng, đây là nguồn phát sinh chất thải nguy hại rất khó. kiểm soát. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức cũng như trình độ dân trí của người dân trong khu vực 2.2.4 Phân loại chất thải rắn nguy hại Có rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại, ta có thể phân loại chất thải nguy hại theo 2 cách sau: Phân loại theo đặc tính và bản chất của chất thải SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 38 Chất thải rắn nguy hại bao gồm các thành phần: - Chất lỏng dễ cháy - Tác nhân oxy hóa - Chất độc - Chất dễ cháy nổ - Chất dễ cháy, khí không cháy, không độc - Chất phóng xạ - Chất ăn mòn Phân loại theo ngành công nghiệp Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp Ngàn h công nghiệp Q uy mô ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Loại chất thải nguy hại K hả năng phát sinh ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Thứ tự ưu tiên các ngành công nghiệp Tài liệu tham khảo Sản xuất VLXD – Giấy L ớn Bùn thải chứa amiang L ớn (1) Số liệu được thu thập từ kết quả tổng điều tra các công ty, xí nghiệp có khả năng phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn các khu công Điện – Điện tử L ớn Bùn thải chứa kim loại nặng, dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải L ớn (2) Cơ L Bùn thải chứa L (3) SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 39 khí chế tạo máy ớn kim loại nặng, dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải ớn nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2008 – 2009, và trích lục từ sổ đăng ký quản lý nguồn thải chất thải nguy hại theo quyết định số 155/1999/QĐ- TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y V ừa Nước thải nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, bao bì, thùng chứa nhiễm thuốc L ớn (4) Sản xuất gia công giày xuất khẩu L ớn Dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (5) Hóa chất, dược phẩm V ừa dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (6) Ngành khác (Sản xuất bao bì, chế biến gỗ) L ớn dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải N hỏ (7) (Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi và Môi Trường TP.HCM) - Chất thải nguy hại trong đó có chất thải rắn công nghiệp nguy hải phát sinh từ các đơn vị công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và các khu công nghiệp nói riêng rất đa dạng và phức tạp. Nguồn phát sinh chủ yếu từ các xí nghiệp sản xuất giày da, điện tử, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, sản xuất SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 40 VLXD...Trong đó ngành cơ khí, giày da, điện - điện tử, VLXD chiếm tỷ lệ rất lớn, cụ thể như: - Chất thải từ các ngành sản xuất VLXD chiến tỷ lệ cao do lượng bùn thải có chứa amiăng từ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy sản xuất tấm lợp amiăng, thành phần chủ yếu của chất thải này bao gồm xi măng, bột giặt và hàm lượng amiăng không xác định được. - Chất thải chứa kim loại phát sinh chủ yếu từ các ngành sản xuất cơ khí, điện tử trong đó có 2 loại chất thải chính là xỉ, vụn kim loại, chứa chì, kẽm...trong đó xỉ chì phát sinh chủ yếu từ nhà máy sản xuất ắc quy, tấm lợp mạ kẽm và từ công đoạn hàn chì của các nhà máy sản xuất linh kiện điện và điện tử, loại này hàm lượng tạp chất ít và có khả năng tái sinh. Loại 2 là bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải của nhà máy điện tử, mạ kim loại có chứa các kim loại nặng như Pb, As, Hg, Cr,...không có khả năng tái sinh, lượng bùn này chiếm khoảng 81 % trong lượng chất thải, trong đó nguồn xuất phát chính là từ nhà máy sản xuất bảng mạch in điện tử chiếm khoảng 84% tổng lượng chất thải này. - Chất thải là dung môi hữu cơ bao gồm aceton, xylen, toluen, trichloetylen, MEK, cyclohexanone...và một số loại dung môi tẩy rửa, hoá chất phòng thí nghiệm phát sinh chủ yếu từ các nhà máy sản xuất giày, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất động cơ do quá trình tẩy rửa động cơ hay máy móc thiết bị, lượng dung môi này có thành phần biến động liên tục và có khả năng tái sinh cao. - Chất thải là dầu nhớt thải. phát sinh từ hầu hết các doanh nghiệp, chủ yếu là dầu nhớt cặn, dầu mỡ vệ sinh thái bị ở các doanh nghiệp có sử dụng nồi hơi, máy phát điện, bôi trơn máy móc thiết bị,...tỷ lệ tái sinh và sử dụng vào mục đích khác của loại chất thải này rất cao, trừ một số dầu nhớt có lẫn nước với tỷ lệ cao thì khả năng tái sinh và tái sử dụng là thấp. Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh Ngành công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp nguy hại Công nghiệp hóa chất (acquy, pin - Bao bì, thùng chứa hóa chất, SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 41 hóa học, hóa chất các loại, mực in, vecni, sơn, các sản phẩm nhựa, dược phẩm, công nghệ vật liệu mới) dung môi, sơn - Hóa chất, dung môi, sơn, chất tẩy rửa, nhựa - Cao su, nhựa phế thải - Bùn, cặn lắng hóa chất hoặc từ hệ thống xử lý nước thải Công nghiệp dầu mỏ và sử dụng dầu mỏ (chế biến dầu nhờn, khí hóa lỏng) - Cặn dầu mỡ - Dầu mỡ phế thải - Các chất rắn dính dầu mỡ Dệt nhuộm (dệt, may, nhuộm) - Phế phẩm - Bao bì chứa hóa chất (thuốc nhuộm, thuốc tẩy) - Vải, chỉ vụn, nylon, carton, bao tải - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Sản phẩm từ da, thuộc da - Phế phẩm - Da vụn - Bào bì, thùng chứa hóa chất thuộc da - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải - Cặn lắng, bùn, cặn sơn, vecni, keo dán - Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy - Phế phẩm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 42 Các sản phẩm gỗ (gỗ xây dựng, gỗ gia dụng) - Cặn lắng, bùn thải, cặn sơn, vecni, keo dán - Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy phế phẩm Công nghệ giấy và bột giấy (giấy viết, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, các loại bao bì bằng giấy) - Bao bì, thùng đựng hóa chất - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Luyện kim, vật liệu xây dựng (luyện kim, xi mạ, tấm lợp, vật liệu xây dựng) - Các loại tạp chất vô cơ trơn, gạch phế thải - Gạch ngói vụn, gạch men phế thải, xà bần, tro, bùn từ hệ thống xử lý nước thải Chế tạo máy (linh kiện điện tử, sản xuất phụ tùng xe máy) - Mảnh vụn kim loại, các chất thải nhiễm dầu, xi hàn chì, bản mạch điện loại, bùn từ hệ thống xử lý nước thải. Chế biến (dầu thực vật, sữa, rượu bia, nước giải khát, trà, cà phê, thuốc lá, nước chấm, thủy sản, nông sản, hạt điều, bột ngọt, rau quả đông lạnh, thức ăn gia súc, sản xuất đường) - Bã than hoạt tính, bao bì, bao nylon, rỉ đường, than, bã cà phê, nhãn hiệu giấy, tro đốt vỏ hạt điều, vỏ lụa, vỏ các loại trái cây, phế liệu bột thức ăn, bụi, tro than đá, thức ăn thừa, gia cầm chết 2.3 TỔNG QUAN CTR CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI 2.3.1 Khái niệm CTR Công Nghiệp không nguy hại Chất thải công nghiệp là chất thải dạng rắn được loại ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà con người không muốn giữ lại, bao gồm nguyên, nhiên liệu dư thừa, phế thải trong quá trình công nghệ (phế phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang), các loại bao bì đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm, những loại xỉ sau quá trình đốt, bùn từ hệ thống xử lý nước thải. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 43 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh Trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng mức sống của người dân. Đối với phát triển đất nước, công nghiệp hóa đã phải và vẫn còn hoạt động này đòi hỏi rất nhiều để xây dựng sự tự lực cánh sinh và trong của nền kinh tế quốc gia. Mặt khác cũng gây ra vấn đề nghiêm trọng liên quan đến ô nhiễm môi trường. Do đó, chất thải có vẻ là một sản phẩm phụ của sự tăng trưởng. Các nước như Ấn Độ có thể bị bệnh khả năng bị mất chúng như là chất thải tuyệt. Mặt khác, với nhu cầu ngày càng tăng nguyên liệu sản xuất công nghiệp, tài nguyên không tái tạo đang giảm dần Vì vậy, những nỗ lực đang được thực hiện để kiểm soát ô nhiễm phát sinh việc xử lý chất thải bằng cách chuyển đổi của các chất thải không mong muốn sử dụng nguyên liệu có lợi khác nhau. Các vấn đề liên quan đến xử lý côngnghiệp chất thải rắn có liên quan với tình trạng thiếu cơ sở hạ tầng và sơ suất của các ngành công nghiệp để có biện pháp bảo vệ thích hợp xác định (phù hợp) các khu công nghiệp vẫn còn có một số sắp xếp để xử lý chất thải rắn. Tuy nhiên, vấn đề tồn tại với các ngành công nghiệp quy mô nhỏ. Trong số thành phố, thị xã, các ngành công nghiệp quy mô nhỏ tìm thấy nó dễ dàng để xử lý chất thải ở đây và có và nó làm cho khó khăn cho cơ quan địa phương để thu thập rác thải như vậy mặc dù nó không phải là của họ trách nhiệm. Trong một số thành phố, công nghiệp và thương mại khu dân cư được hỗn hợp và vì vậy tất cả chất thải được xen kẽ. Do đó, nó trở nên cần thiết rằng các cơ quan địa phương cùng với Nhà nước kiểm soát ô nhiễm (SPCB) làm việc ra chiến lược cần thiết để tổ chức thu đúng, thu xử lý rắn công nghiệp chất thải 2.4 TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN 2.4.1 Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN Thieát laäp traïm trung chuyeån nhaèm muïc tieâu toái öu hoaù baøi toaùn kinh teá vaän chuyeån vaø töø traïm trung chuyeån chaát thaûi raén seõ deã daøng ñöôïc vaän chuyeån ñeán baõi choân laáp hoaëc nhaø maùy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 44 Tuyø theo phöông phaùp ñoå ñaày chaát thaûi vaøo caùc xe vaän chuyeån maø traïm trung chuyeån ñöôïc chia laøm 3 loaïi: Traïm trung chuyeån tröïc tieáp: chaát thaûi raén ñöôïc ñoå tröïc tieáp töø xe thu gom vaø xe hoaëc thuøng chöùa ñeå chuyeån ñeán khu xöû lyù. Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, voán ñaàu tö xaây döïng thaáp nhöng laïi coù nhöôïc ñieåm laø xe vaän chuyeån khoâng söû duïng heát coâng suaát, khoâng coù quaù trình thu hoài cuõng nhö taùi söû duïng nguyeân lieäu. Traïm trung chuyeån keát hôïp chöùa taïm: chaát thaûi raén sau khi ñöôïc thu gom ñöôïc ñoå trong hoá chöùa raùc, sau ñoù xuùc leân xe vaän chuyeån vaø chuyeån ñeán khu xöû lyù. Hoá chöùa ñöôïc thieát keá ñeå chöùa ñöôïc löôïng chaát thaûi raén sinh ra trong voøng 1 – 3 ngaøy. Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, voán ñaàu tö thaáp vaø hieäu quaû vaän chuyeån taêng nhöng nhöôïc ñieåm laø phaûi ñaët theâm caùc hoá chöùa. Traïm trung chuyeån keát hôïp phaân loaïi raùc: ñaây laø phöông phaùp keát hôïp caû 2 phöông phaùp treân. Taïi traïm trung chuyeån, chaát thaûi raén ñöôïc phaân loaïi ñeå thu hoài nhöõng thaønh phaàn coù khaû naêng taùi söû duïng vaø khoâng taùi söû duïng ñöôïc theo phöông phaùp xöû lyù. Phaàn coù khaû naêng taùi söû duïng seõ ñöôïc löu chöùa trong kho theo töøng thaønh phaàn. Phaàn chaát thaûi raén khoâng theå taùi söû duïng ñöôïc chaát leân xe vaän chuyeån ñeán khu xöû lyù. Phöông phaùp naøy coù öu ñieåm laø coù theå taêng hieäu quaû vaän chuyeån vaø thu ñöôïc lôïi nhuaän töø vieäc baùn pheá lieäu nhöng coù nhöôïc ñieåm laø toán dieän tích kho chöùa vaø chi phí cho vieäc phaân loaïi. x 2.4.2 Đối với CTR Công Nghiệp nguy hại và không nguy hại Hướng dẫn xử lý các chất thải công nghiệp là thực hành thông thường trong việc phát triển nước; có rất ít viện trợ cơ khí cho quản lý chất thải. Chất thải được ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 45 đưa bằng tay vào container lưu trữ và nạp bằng tay vào xe tải. Các người thực hiện chủ yếu là bằng tay, thường thậm chí không đeo găng tay. Mặc dù có thể không có một nguy cơ sức khỏe trong việc xử lý sạch lãng phí giấy, người xử lý hoặc trục vớt rác thải mà không có quần áo bảo hộ có có biện pháp bảo vệ thích hợp. vật liệu hóa chất có thể gây bỏng da, chảy nước mắt quá nhiều, hoặc thậm chí mất ý thức, mối nguy hiểm bao gồm các vấn đề hô hấp mãn tính từ hít bụi, và tiềm năng gây ung thư từ các hóa chất độc hại có trong thùng chứa phế , mặt tiền gửi có trong chất thải khác. Cán bộ xử lý CTRNH cần các biện pháp phòng ngừa cần thiết sẽ làm giảm và giảm thiểu mối nguy hiểm liên quan đến xử lý dẫn sử dụng của công nghiệp chất thải. Cán bộ xử lý chất thải nguy hại cần phải đeo bảo vệ thích hợp quần áo. phương pháp cơ học để xử lý chất thải nên được áp dụng bất cứ nơi nào có thể, và người dân cần phải được giáo dục về sự nguy hiểm của việc xử lý bằng tay chất thải nguy hại. Các lưu trữ chất thải rắn công nghiệp thường là một trong những khu vực quan tâm nhất hoạt động của doanh nghiệp. Rất ít sự chú ý được trả tiền để lưu trữ phù hợp và đống hỗn hợp chất thải chất đống vào tường hoặc trên mặt đất là một cảnh phổ biến ở nhiều các nhà máy. Nền bê tông hoặc trống bỏ hoang cũng thường được sử dụng để lưu trữ. Trong khi đó, các cặn có nguồn gốc từ bồn chứa hoặc đánh chặn không lưu trữ hiện tại vấn đề là không có lưu trữ bùn riêng biệt là cần thiết, bởi vì bùn được giữ lại trong hồ cho đến khi đủ số lượng được thu thập. Xử lý chất thải hiếm khi được bảo hiểm. Không có hạn chế về tiếp cận và nhân viên thường được khuyến khích để phân loại thông qua các chất thải này và lấy đi bất kỳ tài liệu hữu ích hay các bài báo họ tìm thấy. Chất thải coi như là một sản phẩm không mong muốn của các công ty và rất thường xuyên không có người được giao cấp cao Kiểm soát vận chuyển chất thải công nghiệp tại khu vực đô thị phát triển quốc gia nói chung là không bằng xe nhằm mục đích xây dựng như xe tải mang bỏ qua, nhưng bằng xe mở. Chất thải không được bảo hành trong thời gian vận chuyển. Nó là điển hình cho một công ty không có bất kỳ sự sắp xếp đứng với một nhà thầu, nhưng cho phép bộ sưu tập bởi mức giá thấp nhất là nhà thầu bất cứ ai trích dẫn. Đó là đặc biệt hiếm sắp xếp để được thực hiện đối với chất thải nguy hại; chúng thường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 46 được thu thập cùng với các chất thải khác. Nhà thầu có mang chất thải nguy hại không cần cấp giấy phép, và do đó, có rất ít quyền kiểm soát hoặc các loại của các công ty tham gia vào thực chất thải nguy hại hoặc các phương tiện sử dụng. Trình điều khiển cũng không được một danh sách các biện pháp phòng ngừa phải được thực hiện, không có hoặc ghi nhãn hệ thống biểu hiện của chất thải trong . 2.5 XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP 2.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex Đây là một công nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại Hoa Kỳ (2/1996), công nghệ này nhằm xử lý rác thải đô thị kể cả rác độc hại thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu… Bản chất của công nghệ là nghiền nhỏ rác sau đó polyme hoà và sử dụng áp lực lớn để nén, ép, định hình các sản phẩm. Rác sau khi được thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) chuyển về nhà máy, rác thải không cần phân loại được đưa vào cắt, nghiền nhỏ sau đó chuyển tới thiết bị trộn băng tải. Chất thải lỏng được pha trộn trong bồn phản ứng, các chất phản ứng trung hoà và khử độc xảy ra trong bồn. Sau đó chất thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn; chất thải kết dính với nhau sau khi thành phần polyme được cho thêm vào. Sản phẩm ở dạng bột ướt chuyển tới nhà máy ép khuôn và cho ra sản phẩm mới, công nghệ này an toàn về mặt môi trường và không độc hại. Ưu điểm Công nghệ đơn giản, chi phí không lớn Xử lý được cả chất thải rắn và lỏng Rác sau khi xử lý bán thành phẩm Tăng cường khả năng tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chôn lấp. 2.5.2 Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học Phương pháp sinh học với sự tham gia của các vi sinh vật, xử lý bằng phương pháp này thực chất là một công nghệ khép kín. Rác sinh hoạt sau khi thu gom sẽ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 47 được băng tải để phân loại. Rác hữu cơ được tách riêng sau đó được nghiền nhỏ rồi đem ủ. Trong khoảng 10 – 12 ngày sẽ diễn ra quá trình lên men sinh học kỵ khí và hiếu khí. Quá trình phân huỷ sinh học sẽ sinh ra các loại khí sinh học trong đó có khí metan. Ơ những quy trình lâu năm khí metan có thể lên tới 60 -65%. Còn tại quá trình lên men hiếu khí rác hữu cơ sẽ được chuyển hóa thành phân vi sinh. Kết quả cho thấy khi tiến hành xử lý rác tại một số nhà máy ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy mỗi tấn rác thải hữu cơ sau khi xử lý sẽ thu được khoảng 300 kg phân và vi sinh và 5m3 khí sinh học. Những sản phẩm này sẽ được thu hồi và sử dụng trong sản xuất. Có thể nói xử lý bằng công nghệ sinh học đã đem lại hiệu quả kinh tế hết sức thuyết phục nó có rất nhiều ưu điểm vượt trội như: Ø Tuy số vốn đầu tư ban đầu cao hơn từ 2 – 3 lần bãi chôn lấp nhưng tính tổng thể lượng thời gian sử dụng thì rẻ hơn các bãi chôn lấp rất nhiều. Nhà máy chỉ cần 20% diện tích bãi chôn lấp nên tiết kiệm được 80% đất đai. Ø Sản xuất được lượng phân bón và lượng nhiệt đáng kể để phục vụ đời sống Qua phân tích thành phần rác thải sinh hoạt cho thấy thành phần rác hữu cơ của thành phố chúng ta chiếm khoảng 55 – 60% là tỷ lệ rất cao và thích hợp với phương pháp này. Theo các nhà chuyên môn thì tiềm năng rác để chế biến phân vi sinh và khí sinh học của chúng ta là rất lớn. Với tốc độ dân số tăng nhanh như hiện nay thì dự kiến năm 2020 lượng rác mà thành phố thải ra là 1.952.354 tấn/năm. Lượng rác này sẽ cho khoảng 3.619.600 m3 khí sinh học mà mỗi m3 khí sẽ cho khoảng 1.27kWh điện và 5.600kcal nhiệt trị. 2.5.3 Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại chất thải nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là quá trình xử dụng nhiệt để chuyển đổi chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro… đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Hay nói cách khác đốt rác là giai đoạn oxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không khí trong đó có rác độc hại được chuyển hoá thành khí và chất thải rắn không cháy. Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoài không khí, chất thải rắn còn lại thì được chôn lấp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 48 Ưu điểm Xử lý triệt để các chất độc hại của chất thải đô thị. Thu hồi năng lượng nhiệt để tận dụng và mục đích quan trọng. Hiệu quả xử lý cao đối loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây nhiễm như chất thải ytế cũng như chất thải nguy hại khác. Nhược điểm Vốn đầu tư ban đầu cao hơn rất nhiều so với các phương pháp xử lý khác và việc thiết kế lò đốt phức tạp đòi hỏi năng lực kỹ thuật cao. Đối với các chất thải có hàm lượng ẩm cao, hay các thành phần không cháy cao thì việc đốt rác không thuận lợi. 2.5.4 Phương pháp chôn lấp Chôn lấp là phương pháp cổ điển nhất, kinh tế nhất và có thể chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. Ưu điểm Phù hợp với vùng có diện tích đất rộng. Xử lý được tất cả các loại CTR kể cả CTR mà các phương pháp khác không thể xử lý triệt để hoặc không x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTRAN QUANG HUY.pdf
Tài liệu liên quan