Đồ án Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Phẩm Bình Điền

Để kiểm soát được các nguồn thải gây ra ô nhiễm cho môi trường cần phải có sự quan tâm đúng mức của Công ty quản lý.

Trước tiên cần có sự đầu tư về nguồn nhân lực, nguồn vốn, đầu tư hạ tầng kỹ thuật trong công tác thu gom và xử lý chất thải của công ty quản lý Chợ.

Mặt khác cũng cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự hỗ trợ của sở tài nguyên môi trường cho công tác kiểm soát ô nhiễm tại Chợ.

Công ty quản lý Chợ cần tiến hành giám sát thường xuyên hệ thống xử lý nước thải, nghiên cứu giải pháp đã đề xuất và tìm giải pháp để hạn chế nguồn thải ra môi trường nước trong khu vực

 

doc139 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Phẩm Bình Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lọc rác tinh loại bỏ rác có kích thướct 2mm trước khi đưa nước thải vào bể hiếu khí. d. Bể hiếu khí (Aeroten) Dùng vi sinh vật xử lý sinh học nhằm loại hydrocacbon (thông qua giảm BOD, COD), nitơ, photpho trong nước thải. Đệm vi sinh được đưa vào nhằm phát huy cao nhất khả năng tham gia của các loài vi sinh lơ lửng và vi sinh dính bám, đệm vi sinh này cũng làm ổn định mật độ vi sinh và tăng hiệu suất xử lý sinh hoá. Ngoài ra cũng tham gia vào quá trình ổn định tận dụng oxi cho việc oxi hoá và phân huỷhủy bùn trên lớp vật liệu đệm. Thời gian lưu nước trong bể là 10 giờ. e. Bể lắng: Trong bể này sẽ diễn ra quá trình lắng, phần nước trong sẽ tràn qua bể khử trùng, phần bùn lắng một phần được tuần hoàn về bể hiếu khí phần khác được bơm qua bể chứa bùn. Nhiệm vụ của bể lắng là loại bỏ các tạp chất còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó. f. Bể khử trùng: Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học, còn chứa nhiều vi khuẩn. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một số loài vi khuẩn gây bệnh. Vì thế trong bể này được châm NaOCl vào để khử trùng. Nước sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép và cho chảy tràn ra hệ thống cống thoát nước cho phép.(NaOCl với nồng độ sử dụng là 10%). g. Bể chứa bùn: Là bể chứa bùn cặn của nước thải sau khi đã qua hệ thống xử lý, phần cặn lắng này chừa nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng phân huỷ và dể bị thối rửa có vi khuẩn gây độc hại cho môi trường vì thế cần được xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận h. Máy ép bùn: Dùng để đốngđóng rắn bùn thành khối để dể dàng vận chuyển như chất thải rắn đến nơi xử lý. 4.2.5 Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom quản lý và xử lý nước thải tại Chợ. – Nước thải xử lý không đạt yêu cầu sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt nơi tiếp nhận do đây là hệ thống xử lý tạm nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn đầu hoạt động buôn bán ở Chợ. Với công suất xử lý chỉ là 400 m3/ngày.đêm nên sẽ không đạt yêu cầu xử lý của hiện tại và tiêu chuẩn xả thải. Nhưng đây là hệ thống mới hoạt động trong thời gian ngắn nên phải tiến hành cải tạo để cho chất lượng của xử lý đạt hiệu quả tốt hơn và đáp ứng được tải lượng thải của toàn bộ khu vực ở giai đoạn hoạt động hiện tại và cho cả dự án mở rộng ở các giai đoạn sắp tới. Khi mà khu vực kinh doanh mở rộng, lượng hàng hóa nhiều nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng và điều hiển nhiên là lưu lượng nước thải sẽ lớn và tải lượng ô nhiễm cao. Nếu ở hiện tại không kiểm soát được lượng nước thải ô nhiễm ra môi trường thì trong tương lai lượng thải càng lớn và điều tất yếu khả năng chịu tải của môi trường nước trong khu vực ( sông Bến Lức) sẽ giảm và dần dần dẫn đến mất khả năng phục hồi, khả năng tự làm sạch. Mặt khác theo kết quả quan trắc một số điểm trên khu vực sông Bến Lức (phần 4.1.3.3) ta cũng đã thấy được nồng độ của của các chất ô nhiễm vượt xa giá trị cho phép theo tiêu chuẩn xả thải. Vì thế cần phải có một hệ thống xử lý đạt đủ yêu cầu về các mặt. – Do trong hoạt động buôn bán làm cho nước chảy đổ tràn trên mặt đất rơi vãi khắp nơi, chủ yếu là khu thủy hải sản làm ứ đọng nước gây mất cảnh quan khu vực và bốc hơi tạo mùi hôi thối . – Thiếu công tác tuyên truyền vận động tiết kiệm nước trong khu vực nên dẫn tới việc quản lý nguồn nước sử dụng và nước thải còn rất kém. Nếu hệ thống xử lý đạt đúng lưu lượng, xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép xã thải ra môi trường, và hệ thống phải luôn hoạt động không vì lợi ích kinh tế mà quên mất những tác động tiêu cực đến với môi trường, chặt chẽ trong công tác lý và xử lý nước thải thì môi trường khu vực sẽ giảm bớt được các tác động bất lợi. Đây là hệ thống xử lý tạm nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý trong giai đoạn đầu hoạt động buôn bán ở Chợ. Với công suất xử lý chỉ là 400 m3/ngày.đêm, nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu của hiện tại và tuân thủ theo đúng TCVN về xã thải. Tuy nhiên hệ thống xử lý này cần được cải tạo để cho chất lượng của hiệu quả xử lý đạt tốt hơn và đáp ứng được tải lượng thải của toàn bộ khu vực ở giai đoạn hoạt động hiện tại và cho cả dự án mở rộng ở các giai đoạn sắp tới. Khi mà khu vực kinh doanh mở rộng, lượng hàng hoá nhiều, vì thế nhu cầu sử dụng nước sẽ gia tăng và điều hiển nhiên là lưu lượng nước thải sẽ lớn và tải lượng ô nhiểm cao. Nếu ở hiện tại không kiểm soát được lượng nước thải ô nhiểm ra môi trường thì trong tương lai lượng thải càng lớn và điều tất yếu khả năng chụi tải của môi trường nước trong khu vực ( sông Bến Lức) sẽ giảm và dần dần dẫn đến mất khả năng phục hồi, khả năng tự làm sạch. Mặt khác theo kết quả quan trắc một số điểm trên khu vực sông Bến Lức (phần 4.1.3.3) ta cũng đã thấy được nồng độ của của các chất ô nhiểm vượt xa giá trị cho phép theo tiêu chuẩn xã thải. Vì thế cần phải có một hệ thống xử lý đạt đủ yêu cầu về các mặt. Nếu hệ thống xử lý đạt đúng lưu lượng, xử lý phải đạt tiêu chuẩn cho phép xã thải ra môi trường, và hệ thống phải luôn hoạt động không vì lợi ích kinh tế mà quên mất những tác động tiêu cực đến với môi trường, Thì môi trường khu vực sẽ không chịu tác động lớn như vậy. 4.2.6 Các tác động môi trường g do nước thải gây ra. 4.2.6.1 Tác động lên môi trường nước. Nước thải từ các hoạt động buôn bán, sinh hoạt trong Chợ nếu không qua hệ thống xử lý không đạt yêu cầu mà đổ trực tiếp vào hệ thống cống rãnh sông ngòi, kênh rạch Thành phố sẽ làm cho tănghệ thống nước kênh rạch có nồng độ chất hữu cơ ao gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá và ,làm giảm chất lượng nước sông khu vực, gây ô nhiễm khi tải lượng thải ngày càng nhiều sẽ làm giảm khả năng tự làm sạch của môi trường và làm cho hệ thống sông ngòi ở khu vực mất dần khả năng chịu tải. Mặt khác nguồn nước thải này sẽ xâm nhập vào mạch nước ngầm ảnh hưởng đến quá trình khai thác và sử dụng. Lượng nước dùng trong mọi hoạt động của Chợ chính là từ các giếng khoang, các giếng này được khai thác xử lý và cung cấp cho toàn bộ khu vực Chợ với vị trí khai thác cách 2 khu nhà lồng D và F khoảng 200m, vì thế nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm là rất cao. và tác động ấy làm ô nhiểm nguồn nước thiên nhiên và là nguy cơ gây ô nhiểm môi trường nước nghiêm trọng. Các loại ô nhiểm nước: Ô nhiểm sinh học: ô nhiểm sinh học được thể hiện bằng sự nhiễm khuẩn chủ yếu là chất thải hữu cơ, gây ô nhiểm sinh học được đánh giá bằng BOD5 . Ô nhiểm hoá học: là trong chất thải có các chất thải nitorat và photphát là chỉ thị của nguồn nước bị phú dưỡng hoá. Ô nhiểm do chất thải hữu cơ: là nguồn chất thải trong hoạt động sinh hoạt động tấm rửa của con người. Ô nhiểm vật lý: các chất thải rắn trong nước, làm tăng các chất lơ lửng trong nó, làm tăng độ đục của nước, chúng có thể là chất hữu cơ hoặc vô cơ làm xấu chất lượng nước và là môi trường cho vi khuẩn phát triển. 4.2.6.2 Tác động lên môi trường đất. Tác động lớn nhất của nước thải lên môi trường đất trong khu vực đó chính là quá trình xâm nhập nguồn nước ô nhiễm nhiểm vào các mạch nước ngầm trong đất. , Qua quá trình thẩm thấu làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, làm mạch nước ngầm nhiễm vi sinh, tạp chấtQua quá trình thẩm thấu làm cho môi trường đất bị ô nhiểm, đất mất dần chất dinh dưỡng trở nên thoái hoá. Trong quá trình vận chuyển hàng hoá và thi công thêm khu nhà lồng E của dự án đã làm mất đi tính ổn định của đất do việc đào xới, vận chuyển nguyên vật liệu, bê tông hóa bề mặt đất mất dần chất dinh dưỡng trở nên thoái hóa bạc màu và kết cấu của đất bị giảm. và gây hại đến các hoạt động trồng trọt và có thể các sản phẩm từ quá trình trồng trọt hấp phụ các chất độc từ đất sẽ mang độc tố gây nguy hiểm cho người sử dụng. 4.2.6.3 Tác động lên môi trường không khí. Tác động của nước thải lên môi trường không khí thể hiện rõ từ quá trình bốc hơi gây nên mùi hôi thối cũng giống như rác thải đó là quá trình bốc hơi kéo theo mùi hôi thôi bốc lêntrong toàn khu vực Chợ, nhất là ở 2 khu nhà lồng D và F và cả khu xung quanh. Do sư phân hủy hợp chất hữu cơ của vi sinh vật cùng với các chất khí gây độc CH4, H2S, NH3, CO2 làm cho môi trường không khí ô nhiễm nhiểm trầm trọng. Và gây hại cho sức khoẻ của người buôn bán và người dân sống gần khu vực xã thải Chợ. 4.2.6.4 Nuớc thải tác động Tác động lên sức khoẻ con ngườii . Ngoài tác động trực tiếp hoạt động buôn bán trong Chơ, là gây mùi hôi thối do nước bốc hơi gây khó ngửi, gây tác động đến hệ hô hấp cho các tiểu thương buôn bán do hít thở không khí hôi thối trong thời gian dài. , thì Nước thải còn mang lại nhiều tác hại đe doạọa đến sức khoẻ cho người dân sống gần khu vực nguồn xã thải, khi tiếp xúc và sử dụng phải nguồn nước bị n nhiễm hiểm bẩn từ sự xâm nhập của nước thải vào nguồn nước ngầm gây nên nhiều chứng bệnh. Vì ngoài các chất thải hữu cơ thì trong nước thải còn nhiễm nhiểm vi sinh mà đại diện chủ yếu là E.coli gây nên những căn bệnh về đường ruột, bệnh lỵ, thương hàn, tả, vàng da do xoắn khuẩn, sốt lâm sàng..Và những chứng bệnh nguy hiểm khác như ung thư dạ dày, ổ bụng, hạch, bàng quang, vòm họng, phế quản và hô hấp. do hít thở không hhí hôi thối trong thời gian dài. 4.1.2 Các loại nước thải: Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của người buôn bán ở Chợ. Nước thải từ hoạt động buôn bán và rửa Chợ. Nước thải do nươc mưa chảy tràn. 4.1.3 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải 4.1.4 Kết quả của việc kiểm tra so sánh kết quả phân tích với chỉ tiêu, tiêu chuẩn nước thải. 4.32 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CỦA CHỢ BÌNH ĐIỀN. Đơn vị hành chánh quản lý CTR của Chợ chính là Công Ty Quản Lý và Kinh Doanh Chợ Bình Điền, Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh. Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh là đơn vị trúng thầu để thực hiện công việc thu gom, vận chuyển CTR cho Chợ Bình Điền. Chất thải rắn ở đây với khối lượng khá lớn, vì đây là Chợ đầu mối nông sản thực phẩm nên thành phần chủ yếu là từ rau, củ, quả và trái cây hư hỏng, là thành phần rác hữu chủ yếu nên việc phát sinh mùi hôi do sự phân huỷ của vi sinh là đều không tránh khỏi. Thực hiện công tác quét dọn thủ công và vận chuyển bằng xe đẩy 660 lít thay cho xe đẩy tự tạo trước đây, công nhân vệ sinh được trang bị đồng bộ đồ dùng bảo hộ lao động khi làm việc. Việc trang bị thùng Composit đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ CTR của các xe ép rác. Vì thế mà hoạt động thu gom, vận chuyển rác của Chợ đã được cải thiện về mặt vệ sinh môi trường và tạo vẽ mỹ quan khu vực. Đơn vị hành chánh quản lý CTR của Chợ chính là Công Ty Quản Lý và Kinh Doanh Chợ Bình Điền, Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh. Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh là đơn vị trúng thầu để thực hiện công việc thu gom, vận chuyển CTR cho Chợ Bình Điền.4.3.1 Nguồn phát thải chất thải rắn: Nguồn phát thải chất thải rắn ở đây chủ yếu là từ hai hoạt động chính là: Từ hoạt động sinh hoạt của con người, đó là từ sinh hoạt của nhân viên công ty quản lý, tiểu thương và khách hàng: chất thải chủ yếu là thực phẩm thừa, giấy vụn, nilon, lon đồ hợp, chai nhựa. Từ hoạt động kinh doanh buôn bán, buôn bán ngành hàng thủy hải sản, ngành hàng rau củ quả trái cây, ngành hàng thịt súc sản gia cầm. Các loại chất thải chủ yếu là rau củ quả hư thối, vỏ sò,vỏ ốc, giỏ tre, rơm rạ, xốp. * Một vài nét về công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh. Địa chỉ: 8 – 10 (nối dài) – Hùng Vương –Thị trấn An Lạc – huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh. Hoạt động công ích: Quản lý, duy tu và xây dựng các công trình giao thông, vỉa hè, chiếu sáng công cộng và công trình thuỷ lợi theo phân cấp quản lý. Thu gom rác, xử lý vệ sinh công cộng và hệ thống thoát nước, cấp nước theo phân cấp quản lý. Quản lý công viên cây xanh, khu di tích lịch sử Quản lý cho thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước theo phân cấp quản lý. Xây dựng và quản lý hạ tầng khu y tế kỹ thuật cao do ngân sách thành phố đầu tư tại huyện Bình Chánh. 4.3.2 4.32.1 Thành phần, tính chất và khối lượng chất thải rắn. Thành phần chất thải rắn ở Chợ Vì đây là Chợ đầu mối nông sản thực phẩm nên thành phần chất thải rắn chủ yếu là từ rau, củ, quả và trái cây hư hỏng, là thành phần rác hữu cơ chủ yếu, ngoài ra còn có cao su, bao nhựa, giỏ tre. Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần plastic, cao su, da) của các CTR được phân loại về phương diện sinh học như sau: Các phần tử có thể hoà tan trong nước, bán cellulose, Cellulose, Dầu mỡ và sáp, Lignin, Lignocelliloza, Protein. Các thành phần vô cơ chủ yếu là các kim loại, hợp chất kim loại, thuỷ tinh, đều có khả năng và vai trò rất lớn trong quá trình tái sinh tái chế, tái sử dụng. Bảng 11 – Thành phần CTR chung của Chợ ở Tp. Hồ Chí Minh. STT Thành phần Ph ần trăm khối lượng(%) 1 Thực phẩm 20,2 – 100 2 Vỏ sò, ốc, cua 0 – 10,1 3 Tre, rom rạ 0 – 7,6 4 Giấy 0 – 11,4 5 Carton 0 – 4,9 6 Nilon 0 – 6,5 7 Nhựa 0 – 4,3 8 Vải 0,5 – 8,1 9 Da 0 – 1,6 10 Gỗ 0 – 5,3 11 Cao su mềm 0 – 5,6 12 Cao su cứng 0 – 4,2 13 Thủy tinh 0 – 4,9 14 Lon đồ hợp 0 – 2,1 15 Kim loại màu 0 – 5,9 16 Sành sứ 0 – 1,5 17 Xà bần 0 – 4,0 18 Tro 0 – 2,3 19 Styrofoam 0 – 6,3 20 Linh kiện điện tử - Nguồn: CITENCO – CENTEMA, 2002 Bảng 12 – Thành phần chất thải rắn tại Chợ Bình Điền Thành phần Phần trăm khối lượng (%) Rác hữu cơ 83 Vỏ sò, ốc, cua Tre, rơm rạ Giấy Carton Nilon Nhựa Xốp Sắt Than Gỗ Thành phần khác 4 2,5 0,8 0,5 3,5 2,5 1,8 0,5 0,6 0,2 0,1 Nguồn: Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh. Khối lượng chất thải rắn (CTR): Khối lượngương chất thải rắn phát sinh bình quân khoảng 35 tấn/ ngày. Một lượng rác khá lớn chỉ từ duy nhất một địa điểm là Chợ Bình Điền. Khối lượng CTR chung của Chợ bào gồm CTR sinh hoạt của nhân viên, tiểu thương và khách hàng; CTR của hoạt động buôn bán kinh doanh và một lượng nhỏ CTR từ hoạt động của nhà hàng, quán ăn trong khu vực Chợ (lượng CTR này được tính như chất thải từ sinh hoạt của con người). Ước lượng mỗi ô (vựa) trung bình một ngày thải rác ra là 45kg/ngày rác (Nguồn: ( Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bìnhn Chánh ), như vậy tổng lượng rác thải ra từ hoạt động buôn bán là : 45(kg/ngày) * 744(vựa) = 33,48 tấn/ ngày. Vậy lượng rác còn lại là Lượng rác thải ra từ hoạt động sinh hoạt của người. Ta có khối lượng rác sinh hoạt là: là: 35(tấn/ngày) – 33,48(tấn/ngày) = 1,52 tấn/ngày. Tổng số người hoạt động trong Chợ là khoảng 2302 người nên Tta có trung bình lượng rác thải ra trên đầu người là : 1520(kg/ngày)0/2302 = 0,66 kg/người/ngày. Bảng 19 – Thành phần chất thải rắn tại Chợ Bình Điền Thành phần Phần trăm khối lượng (%) Rác hữu cơ 83 Vỏ sò, ốc, cua Tre, rom rạ Giấy Carton Nylon Nhựa Xốp Sắt Than Gỗ Thành phần khác 4 2,5 0,8 0,5 3,5 2,5 1,8 0,5 0,6 0,2 0,1 Nguồn: Công ty Dịch Vụ Công Ích huyện Bình Chánh ¯ Dự báo tải lượng rác của Chợ vào năm 2015: Thông thường để dự báo tổng khối lượng rác phát sinh trong tương lai của một khu vực được dự báo dự trên 3 căn cứ sau: Số dân và tỷ lệ tăng dân số . Tỷ lệ phần trăm (%) dân cư được phục vụ. Khối lượng rác thải bình quân đầu người theo mức thu nhập. Nhưng do hoạt động ở Chợ là buôn bán nên ngoài rác thải do sinh hoạt của con người thì còn do hoạt động buôn bán thải ra nên để tính lượng thải cần phải dựa vào: mMật độ kinh doanh của Chợ , Quy mô phát triển của Chợ. Định hướng quy hoạch trong tương lai của Chợ.. Với dự kiến số lao động tại chợ vào năm 2015 là 21100 người, số ô (vựa) kinh doanh ở 06 khu nhà lồng là 1728 ô (vựa). Nếu ta vẫn lấy khối lượng rác/ ô(vựa) trung bình là 45kg/ ô (vựa)/ngày, và lượng rác thải trên đầu người vẫn là 0,66kg/người/ ngày thì lượng rác thải do hoạt động sinh hoạt của con người năm 2015 là: (21100*0,66) = 13,926tấn/ngày. . Lượng rác thải do hoạt động buôn bán là: (45*1728) = 77,76 tấn/ngày. Vậy tổng lượng rác thải năm 2015 là : 91,686 tấn/ngày. Đây chỉ là con số dự bàáo dựa trên quy mô phát triển của Chợ, nhưng nếu dựa vào mức thu nhập bình quân trên đầu người của tiểu thương buôn bán vào năm 2015 là > 4000 USD (Theo công ty tư vấn NORCONSULT – sự tương quan giữa khối lượng rác phát sinh và mức thu nhập trên đầu người ), thì lượng rác thải trên đầu người > 0,71 kg/người/ ngày. Vậy lượng rác thải do hoạt động sinh hoạt > 0,71 * 21100 = 14,981 tấn/ngày. Do dự án mở rộng kinh doanh nên hoạt động buôn bán sẽ phát triển vì thế lượng rác thải trung bình của 01 ô (vựa) sẽ gia tăng theo, sự gia tăng lượng rác tỷ lệ thuận với mật độ phát triển trong buôn bán. Vì vậy tổng lượng rác thải dự báo > 91,686 tấn/ngày. 4.3.32 Hiện trạng thu gom và vận chuyển rác thải tại Chợ. * Hệ thống lưu trữ tại nguồn: Tại khu cao ốc văn phòng: gồm văn phòng Công ty Quản lý Chợ, trụ sở công an, quầy bán thuốc, ngân hàng và các khu dịch vụ khác. : tThường sử dụng thùng chứa rác bằng nhựa và đôi khi còn sử dụng các bao nilon để đựng rác. Mỗi nơi dùng một thùng nhựa 20lít để đựng rác. Nhân viên tạp vụ của Công ty quản lý Chợ và của các khu khác thu gom, đổ rác vào xe đẩy 660lít khi công nhân vệ sinh quét dọn xung quanh khu cao ốc văn phòng. Tại các quán ăn, nhà hàng: thường sử dụng các giỏ tre với chiều cao và đường kính khoảng 0,5m để đựng rác. Giỏ đựng rác được đặt ở khu lề đường phía trước quán ăn để công nhân vệ sinh tự thu gom. Tại khu vực buôn bán và kinh doanh: không có thiết bị lưu trữ rác, không sử dụng thùng nhựa đựng rác, đôi khi một vài vựa ở khu bán trái cây dùng mà thường dùng giỏ tre để đựng tạm, còn tất cả các vựa khác các loạithì rác được đổ tràn lan trên bề mặt để cho đội vệ sinh quét và thu gom. Đây cũng là thốihói quen và là vấn đề khó khăn và gây ra nhiều tác hại cho môi trường khu vực và gây khó khăn trong quá trình thu gom rác tại đây. Khu vực đường giao thông, và lề đường, khu lên xuống hàng hóa: không thiết bị lưu trữ rác, không có bố trí thùng đựng rác, rác thải được đội vệ sinh quét dọn và thu gom hằng ngày. Nhận xét: nhìn chung tại Chợ không có hệ thống lưu trữ chứa rác, phần lớn rác thải đổ tràn lan tên mặt đất. Bao bì, bao nhựa được thải bỏ trên mặt đất, bị gió thổi cuốn bay khắp nơi, rơi vãi xuốnguóng sông, gây khó khăn nhiều trong quá trình quét dọn và thu gom. Nhưng đó chỉ là Ơû thời điểm hiện tại môi trường cũng đã bị ô nhiễm, nếu trong thời gian tới dự án mở rộng phát triển của Chợ ở giai đoạn 02 và giai đoạn 03 hoàn thành thì hoạt động buôn bán của Chợ càng tấp nập, các mặt hàng và lượng hàng xuất – nhập ngày càng nhiều, . Vvì thế lượng rác thải ra môi trường sẽ ngày một gia tăng, nếu theo thốihói quen và cách quản lý như hiện nay thì lượng lớn rác thải vào môi trường sẽ gây tác động rất lớn đến môi trường khu vực Chợ, ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán và sức khoẻỏe con người. i. Ta có Quái trình thu gom và vận chuyển rác thải theo sơ đồ sau: Rác sinh hoạt của nhân viên quản lý, tiểu thương, khách hàng Chứa trong thùng nhựa, bao nilon Rác các khu nhà lồng Chợ do công nhân vệ sinh thu gom Rác lòng đường do công nhân quét dọn Rác từ quán ăn, nhà hàng Chứa trong giỏ tre Chứa trong giỏ tre Đổ xuống mặt đất Xe đẩy 660 lít Xả bừa bãi trên mặt đất Xe ép 10 tấn Bãi xử lý Đa Phước Thùng 660 lít Chứa trong thùng nhựa, bao nilon Rác sinh hoạt của nhân viên quản lý, tiểu thương, khách hàng Xe ép 10 tấn Bãi xử lý Đa Phước Rác từ quán ăn, nhà hàng Chứa trong giỏ tre Thùng 660 lít Rác các khu nhà lồng Chợ do công nhân vệ sinh thu gom Rác lòng đường do công nhân quét dọn Hình 3 – Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CRT tại Chợ Bình Điền. 4.3.2.1 Hiện trạng thu gom. a. Tổ chức thu gom: Hệ thống thu gom trực thuộc Công ty Dịch Vụ Công Ích Huyện Bình Chánh đảm nhận quét dọn thu gom rác thải, rửa sạch nền Chợ bằng nước và khử mùi trên toàn bộ khu vực nền Chợ. Số lượng xe đẩy 660 lít là 40 chiếc, xe ép chuyên dùng 10 tấn là 01 chiếc. Lực lượng thu gom là công nhân trong đội vệ sinh của công ty Dịch Vụ Công Ích Huyện Bình Chánh, vận chuyển bằng xe đẩy tay 660 lít và xe ép chuyên dùng ở đây là 10 tấn. Phí thu gom ở mỗi vựa là theo mức quy định chung của Công ty Quản Lý như vựa rau-củ-quả và trái cây là 25.000 đồng/vựa/tháng còn đối với vựa thủy hải sản là 27.000 đồng/ vựa/tháng (bao gồm phí bảo vệ môi trường và phí vệ sinh Chợ). Lực lượng thu gom bao gồm 55 công nhân tham gia quét dọn vệ sinh, và 02 nhân viên quản lý, tiến hành quét dọn trên 40.000m2 khu vực kinh doanh, sân bãi lên xuống hàng hoá và trên đường giao thông. Thu gom rác tại các quán ăn, nhà hàng, văn phòng Công ty quản lý Chợ. Thời gian thu gom là từ 6 giờ đến 12 giờ. Công nhân quét dọn toàn bộ lượng rác phát sinh tại các nhà lồng rồi đổ lên xe đẩy tay 660 lít. Điểm xuất phát là nơi tập trung xe đẩy (khu M), công nhân đẩy xe vào các khu vực nhà lồng Chợ, quét và gom rác thành từng đống trước các ô (vựa) kinh doanh, sau đó tiến hành hốt rác. Trong quá trình quét dọn lề đường, đặt c biệt là khu vực buôn bán trái cây ven sông, trên lòng đường giao thông bộ. Việc quét dọn rất vất vả, vì ngoài rác từ traíái i cây hư thối thì còn có phần lớn là đất, cát, sỏi. Công nhân tiến hành quét dọn trên khu vực buôn bán trái cây trước sau đó mới tiến hành quét dọn dưới lòng đường. b. Quy trình thu gom: Quan sát sơ đồ của hệ thống thu gom và vận chuyển rác của Chợ Bình Điền ta thấy h. Hiện tại Chợ Bình Điền thu gom rác theo hình thức sau: Hằng ngày chất thải rắn được thu gom bằng sức lao động là chính, phương tiện thiết bị thô sơ là chuổi quét hay xúc rác và tất cả điều được thực hiện bằng tay. Từ khâu quét rác sau đó hốt rác cho vào các thùng Composit (660 lít) và tập kết tại điểm hẹn trong khu vực M được Ban Quản lý Chợ bố trí để tập kết rác. Sau đó xe ép lớn 10 tấn sẽ đế lấy chất thải rắn từ các xe đẩy tay và chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doch-luanvan.doc