Đồ án Dịch vụ NGN và giải pháp Surpass của Siemens

MỤC LỤC

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT i

MỤC LỤC CÁC HÌNH VẼ iv

LỜI NÓI ĐẦU v

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU 1

1.1 Xu hướng phát triển mạng viễn thông và dịch vụ 1

1.1.1 Sự hội tụ của mạng thoại và truyền số liệu 1

1.1.2 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ 2

1.1.2.1 Xu hướng phát triển mạng và dịch vụ 2

1.1.2.2 Xu hướng phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng 3

1.2 Cấu trúc mạng NGN 4

1.2.1 Khái niệm mạng NGN 4

1.2.2 Cấu trúc tổng quan mạng NGN 5

1.2.2.1 Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN 7

1.2.2.2 Phân tích cấu trúc Tổng quan mạng NGN 8

CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG MẠNG NGN 17

2.1. Một số yêu cầu đối với NGN 17

2.1.1 Yêu cầu hỗ trợ khả năng phát triển hài hòa từ hạ tầng viễn thông hiện nay lên NGN 17

2.1.2 Yêu cầu về khả năng mở rộng các ứng dụng 19

2.1.3 Yêu cầu về chất lượng và hiệu suất 20

2.2 Các phần tử mạng NGN 21

2.2.1 Media Gateway 22

2.2.2 Media Gateway Controller 23

2.2.3 Signaling Gateway 25

2.2.4 Media Server 26

2.2.5 Application Server.Feature Server 27

2.3 Tổng Đài Đa Dịch vụ 29

2.3.1 Các khái niệm cơ bản 29

2.3.2 Nguyên tắc tổ chức và cung cấp dịch vụ 30

2.3.2.1 Mảng thích ứng 31

2.3.2.2 Mảng chuyển mạch 32

2.3.2.3 Mảng điều khiển 32

2.3.3 Giao diện và điểm tham chiếu 34

2.3.3.1 Tương tác giữa các mảng 34

2.3.3.2 Tương tác trong cùng một mảng 35

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN 37

3.1 Mô hình giải pháp mạng của Siemens 37

3.2 Mô hình và giải pháp mạng NGN của Alcatel 40

3.3 Mô hình và giải pháp mạng của Nortel 41

3.4 Mô hình và giải pháp mạng của Ericsion 43

3.5 Nguyên tắc tổ chức mạng NGN của VNPT 44

3.5.1 Yêu cầu đối với cấu trúc mạng NGN tại Việt Nam 44

3.5.2 Nguyên tắc tổ chức mạng thế hệ mới của VNPT 46

3.5.2.1 Cấu trúc mạng NGN 46

3.5.2.2 Kết nối mạng hiện thời với mạng NGN 49

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ DỊCH VỤ TRÊN NỀN MẠNG NGN 52

4.1 Khái quát về dịch vụ mạng NGN 52

4.2 Một số dịch vụ trên nền mạng NGN 53

4.3 Triển khai dịch vụ NGN tại Việt Nam 54

4.3.1 Dịch vụ dành cho cá nhân 54

4.3.1.1 Dịch vụ điện thoại trả trước 1719 54

4.3.1.2 Dịch vụ báo cuộc gọi khi đang truy cập Internet 55

4.3.1.3 Dịch vụ thoại qua trang Web 56

4.3.2 Dịch vụ dành cho doanh nghiệp 57

4.3.2.1 Dịch vụ miễn cước ở người gọi 1800 57

4.3.2.2 Dịch vụ thông tin giải trí 1900 59

4.3.2.3. Dịch vụ mạng riêng ảo 60

4.3.2.4 Dịch vụ thoại miễn phí từ trang WEB 60

4.3.2.5 Dịch vụ ATM 61

4.3.2.6 Một số dịch vụ khác 61

CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP SURPASS CỦA SIEMENS 63

5.1 Giới thiệu thiết bị NGN của Siemens 63

5.2 Giới thiệu thiết bị Surpass hiG1000 65

5.2.1 Cấu trúc thiết bị surpass hiG1000 65

5.2.2 Chức năng của Surpass hiG 1000 66

5.2.2.1 Chức năng truyền dẫn 67

5.2.2.2 Chức năng cung cấp chất lượng dịch vụ 68

5.2.2.3 Chức năng mạng 69

5.3 Giới thiệu thiết bị Surpass hiQ 9200 70

5.3.1 Các thành phần chức năng của Surpass hiQ 9200 70

5.3.2 Chức năng của Surpass hiQ 9200 71

5.4 Giải pháp Surpass cho các dịch vụ VoIP 73

5.4.1 Dịch vụ điện thoại trả trước 1719 75

5.4.1.1 Cách sử dụng dịch vụ 1719: 75

5.4.1.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi 1719 76

5.4.2 Dịch vụ Free Phone 1800 77

5.4.2.1 Cách sử dụng dịch vụ 1800: 77

5.4.2.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi Free Phone 1800 78

5.4.3 Dịch vụ thông tin giải trí 1900 79

5.4.3.1 Cách sử dụng dịch vụ 1900: 79

5.4.3.2 Quá trình thực hiện cuộc gọi 1900 79

KẾT LUẬN 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Dịch vụ NGN và giải pháp Surpass của Siemens, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điều khiển có thể phân thành các khối hoặc có thể bao gồm một vài bộ điều khiển độc lập. Nhận thông tin báo hiệu từ mỗi cổng và chuyển các thông tin đó tới các thực thể khác trong mảng điều khiển. Dàn xếp các tham số kết nối và thích ứng với các thành phần mảng thích ứng ngang cấp tại tổng đài đầu xa. Mảng thích ứng cung cấp các chức năng điều khiển báo cáo tới mảng điều khiển và mảng quản lý phù hợp với các giao thức dàn xếp. Khối chức năng điều khiển mạng biên NECF: Yêu cầu tạo, thay đổi và hủy bỏ các thực thể LPF. NECF chịu trách nhiệm gửi và nhận thông tin điều khiển tới và từ các LPF xem xét các luồng dữ liệu và các dịch vụ trên các luồng dữ liệu mà chúng hỗ trợ. Khối chức năng điều khiển chuyển mạch ảo VFCF: Điều khiển và giám sát VSF và SPS trong phân vùng.VSCF cung cấp thông tin kết nối chéo yêu cầu,bao gồm thông tin về lưu lượng, QoS qua VSF từ một thực thể LPF tới một hoặc nhiều thực thể LPF khác sử dụng điểm tham chiếu VSC.Nó nhận thông tin về chức năng chuyển mạch và truyền các thông tin này tới các khối chức năng khác.VSCF liên lạc các loại dịch vụ và các yêu cầu tham số lưu lượng với LPF để cung cấp QoS và SLA sử dụng điểm tham chiếu sp. Khối chức năng điều khiển tải tin BCF: thiết lập, thay đổi và giải phóng kết nối giữa các điểm cuối của kết nối trong mạng. Một tổng đài có thể không có, có một hay nhiều BCF.Trong tổng đài BCF tương tác với các thực thể tương ứng của NSICF và nhận thông tin yêu cầu để thiết lập đường kết nối tải tin. BCF thực hiện các chức năng sau: Quản lý và bảo dưỡng các trạng thái đường liên kết dưới sự điều khiển của nó. Thiết lập, quản lý và bảo dưỡng trạng thái các đường tải tin cho yêu cầu của NSICF và liên kết trạng thái này với NSICF Báo hiệu tới các thực thể ngang cấp. Khối chức năng gateway báo hiệu SGF: Xử lý báo hiệu các thông tin báo hiệu vào của tổng đài. SGF có thể thẩm tra hoặc hủy bỏ các báo hiệu liên quan. Các công việc được SGF thực hiện có thể rất khác nhau phụ thuộc vào việc liệu nó thi hành chức năng chuyển tải hay điều khiển chức năng báo hiệu. Sau khi xử lý số liệu báo hiệu đầu vào, SGF sẽ phân phối thông tin báo hiệu điều khiển tới các thực thể phù hợp của NSICF duy trì các thông tin về trạng thái cuộc gọi để quản lý các giao diện giao thức. 2.3.3 Giao diện và điểm tham chiếu Mạng đa dịch vụ đồi hỏi sự tương tác của rất nhiều hệ thống chuyển mạch tại một vài mảng để phân phôi các dịch vụ người sử dụng. Phần này mô tả các điểm tham chiếu giữa các mảng chức năng qua ranh giới giữa các mảng. 2.3.3.1 Tương tác giữa các mảng a. Mảng thích ứng-Mảng điều khiển Trong phiên bản đầu tiên,MEGACO.H248 là giao thức cung cấp các dịch vụ thoại và N-ISDN giữa mảng thích ứng và mảng điều khiển trong khi GSMPv3 là giao thức cung cấp FR, ATM, MPLS và dịch vụ mô phỏng kênh. np: điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển: Điểm báo hiệu này cung cấp những báo hiệu cần thiết để yêu cầu tạo,thay đổi,trạng thái và hủy bỏ các thực thể phiên cổng logic.Các bản tin báo hiệu có khả năng thêm và xáo luồng dữ liệu tới các thực thể phiên cổng logic sp: điểm báo hiệu cổng chuyển mạch: Thông qua các luồng thông tin qua điểm tham chiếu báo hiệu này khối chức năng điều khiển chuyển mạch ảo chuyển thông tin tới khối chức năng cổng logíc thiết lập mối liên hệ giữa các nhãn với các luồng dữ liệu. b. Mảng chuyển mạch-Mảng điều khiển: vsc: điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển chuyển mạch ảo:Điểm tham chiếu này thiết lập, thay đổi và hủy bỏ đường kết nối giữa các cổng logic. Một kết nối có thể là điểm-điểm, điểm-đa điểm, đa điểm-đa điểm hoặc quảng bá.Các kết nối điểm-điểm có thể là đơn hướng hoặc song hướng. c. Mảng ứng dụng-Mảng điều khiển sa: điểm tham chiếu báo hiệu truy nhập dịch vụ: Điểm báo hiệu này vận chuyển các yêu cầu, đáp ứng dịch vụ giữa NSICF và SFGF sg: điểm tham chiếu báo hiệu Gateway truy nhập dịch vụ: Điểm báo hiệu này vận chuyển các yêu cầu đáp ứng dịch vụ giữa các khách hàng hoặc giữa các mạng và mảng ứng dụng thông qua SGF và SFGF d. Mảng quản lý-mảng thích ứng và chuyển mạch sm: điểm tham chiếu báo hiệu quản lý chuyển mạch: cho phép quản lý tổng đài thông qua các MIP (phân vùng chuyển mạch sử dụng để cấu hình VSF) vsm: điểm tham chiếu quản lý chuyển mạch ảo: mỗi một điểm đại diện cho một VSF được tạo bởi MIB phân vùng. Mỗi thực thể của vsm đại diện cho tập con các MIB chuyển mạch, nó bao gồm thông tin FCAPS cho một vài VSF. e. Mảng quản lý-mảng điều khiển vscm: điểm tham chiếu báo hiệu quản lý điều khiển chuyển mạch ảo:mỗi khối chức năng quản lý các VSCF của nó thông qua vscm. 2.3.3.2 Tương tác trong cùng một mảng ia: Điểm tham chiếu báo hiệu giữa các NSICF:điểm báo hiệu này cung cấp những báo hiệu cần thiết cho việc thiết lập, thay đổi và giải phóng các thực thể dịch vụ và để chuyển các thông tin thực thể dịch vụ giữa các thực thể của NSICF ic: Điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển tải tin giữa các MSS:Điểm báo hiệu cung cấp những báo hiệu cần thiết cho việc thiết lập, thay đổi và giải phóng sắp xếp tải tin cục bộ giữa các thực thể của BCF ix: Báo hiệu điều khiển ngoài:Cung cấp những báo hiệu cho việc kết nối các mạng khác nhau và các công nghệ khác nhau bc: Điểm tham chiếu báo hiệu điều khiển tải tin:Cung cấp báo hiệu tương tác giữa NSICF và BCF để yêu cầu và chỉ định thiết lập, thay đổi hay giải phóng tải tin giữa các tổng đài st: Điểm tham chiếu báo hiệu truyền tải báo hiệu:Cung cấp chuyển tải báo hiệu các cuộc gọi vào.ra, tải tin giữa SGF và NSICF bs: Điểm tham chiếu báo hiệu giữa BCF và VSCF:Cung cấp phương tiện cho BCF để điều khiển VSF cho mục đích tạo các kết nối chéo ở mức nút mạng. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP MẠNG NGN Các hãng cung cấp thiết bị viễn thông giới thiệu nhiều mô hình kiến trúc mạng NGN khác nhau, kèm theo các giải pháp mạng và sản phẩm mới khác nhau do họ cung cấp.Ví dụ: SURPASS của Siemens, 1000 MM E10 của Alcatel (hay Alcatel 1000 softswitch), ENGINE của Ericsson,… Với sự tham gia của nhiều hãng và một số nhà khai thác, mạng thế hệ mới đã thu hút sự quan tâm của nhiều tổ chức viễn thông nhằm hướng tới một mô hình kiến trúc mạng mới trên nền tảng công nghệ hiện đại, đầu tư hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển phong phú đa dạng các dịch vụ. Trong đó có thể kể tới các hoạt động của các tổ chức viễn thông sau: ITU-T các nhóm SG16, SG11, SG13, SG2, SG8 IETF với các nhóm PINT WG, MMUSIC, IPTEL, SIGTRAN WG MSF Diễn đàn chuyển mạch đa dịch vụ ETSI Với dự án TIPHONE giao thức viễn thông và Internet trên mạng ATM Forum ISC Tổ chức quốc tế nghiên cứu về chuyển mạch mềm TINA-C Hiệp hội nghiên cứu cấu trúc mạng thông tin viễn thông AMF Diễn đàn châu Á về đa phương tiện Sau đây là mô hình và giải pháp mạng NGN của một số hãng nổi tiếng 3.1 Mô hình giải pháp mạng của Siemens Giải pháp mạng NGN của Siemens dựa trên kiến trúc phân tán, xóa đi khoảng cách giữa mạng PSTN và mạng số liệu. Các hệ thống đưa ra vẫn dựa trên kiến trúc phát triển của hệ thống chuyển mạch mở nổi tiếng của Siemens là EWSD. Siemens giới thiệu giải pháp mạng thệ hệ mới có tên là SURPASS. Phần chính của SURPASS là hệ thống SURPASS hiQ, đây có thể coi là hệ thống chủ tập trung (Centrallized Sever) cho lớp điều khiển của mạng với chức năng như một hệ thống cửa ngõ (Gateway) mạnh để điều khiển các tính năng thoại, kết hợp khả năng báo hiệu mạnh để kết nối với nhiều mạng khác nhau. Trên hệ thống này có khối chuyển đổi báo hiệu báo hiệu Số 7 của mạng PSTN/ISDN sang giao thức điều khiển cửu ngõ trung gian MGCP. Tùy theo chức năng và dung lượng, SURPASS hiQ được chia thành các loại SURPASS hiQ 10, 20 hay SURPASS hiQ 9100, 9200, 9400. SURPASS hiG là họ các hệ thống cửa ngõ trung gian (Mediagateway) từ các mạng dịch vụ cấp dưới lên SURPASS hiQ, hệ thống nằm ở biên mạng đường trục, chịu sự quản lý của SURPASS hiQ. LỚP ĐIỀU KHIỂN LỚP TRUY NHẬP LỚP TRUYỀN TẢI Khai báo và quản lý dịch vụ Quản lý kết nối Quản lý mạng Truyền dẫn Cổng nối POTS,ISDN IP,ATM,FR... CABLE V« tuyÕn Định tuyến/Chuyển mạch Định tuyến/Chuyển mạch Mạng truy cập đa dịch vụ PSTN/ ISDN Các mạng hiện có DN Hình 3.1: Mô hình mạng NGN của Siemens Họ này có chức năng: Cửa ngõ quản lý truy cập từ xa (RAS): Chuyển đổi số liệu từ modem hay ISDN thành số liệu IP và ngược lại Cửa ngõ VoIP: Nhận lưu lượng thoại PSTN, nén, tạo gói và chuyển lên mạng IP và ngược lại SURPASS hiG được phân chia thành nhiều loại theo chức năng và dung lượng từ SURPASS hiG 500, 700, 1000 đến SURPASS hiG 2000, 5000. Cửa ngõ cho VoATM: Nhận lưu lượng thoại PSTN, nén, tạo gói và chuyển thành các tế bào ATM, chuyển lên mạng ATM và ngược lại SURPASS hiA là hệ thống truy nhập đa dịch vụ (Multi-Service Acces) nằm ở lớp truy nhập của NGN, phục vụ cho truy nhập thoại, xDSL và các dịch vụ số liệu trên một nền mạng duy nhất. Để cung cấp các giải pháp truy nhập, SURPASS hiA có thể kết hợp với các tổng đài PSTN EWSD hiện có qua giao diện V5.2, cũng như cùng với SURPASS hiQ tạo nên mạng thế hệ mới. SURPASS hiA được phân chia thành nhiều loại theo các giao diện hỗ trợ ( hỗ trợ thoại, xDSL, truy nhập băng rộng, leased-line, kết nối Internet trực tiếp. Kết hợp chức năng cửa ngõ trung gian tích hợp, gồm cả VoIP/VoATM) thành các loại SURPASS hiA 7100, 7300, 7500. Để quản lý tất cả hệ thống của SURPASS, Siemens đưa ra NetManage. Hệ thống quản lý này sử dụng giao thức quản lý SNMP và chạy trên nền JAVA/CORBA, có giao thức HTTP để có thể quản lý qua trang WEB. 3.2 Mô hình và giải pháp mạng NGN của Alcatel Các dịch vụ mạng độc lập Thiết bị mạng đã có Hình 3.2: Mô hình mạng NGN của Alcatel Lớp điều khiển Lớp dịch vụ mạng Lớp truy nhập và truyền tải Dịch vụ báo hiệu mạng đã có Truy nhập từ xa Lớp trung gian Khách hàng Người sử dụng Alcatel đưa ra mô hình mạng thế hệ sau với các lớp: lớp truy nhập và truyền tải, lớp trung gian, lớp điều khiển và lớp dịch vụ mạng. Hệ thống có thể giải quyết những vấn đề sau: Gateway trung kế: Hỗ trợ kết nối giữa các mạng thoại dùng TDM và mạng chuyển mạch gói. Hệ thống này gồm gateway cho thoại qua ATM và thoại qua IP Gateway truy nhập: Hệ thống này thực hiện kết nối đến thuê bao, tập trung các loại lưu lượng POST, ISDN, ADSL,ATM,IP và chuyển đến mạng chuyển mạch gói. Hệ thống cũng xung cấp các chức năng xác nhận, cho phép kết nối, thống kê và các kết cuối băng hẹp, băng rộng Tổng đài chuyển mạch gói: Có chức năng hỗn hợp chuyển mạch/định truyến nằm ở phần lõi hay biên của mạng chuyển mạch gói.Thiết bị này truyền tải thông tin giữa gateway trung kế và gateway truy nhập. Với các thiết bị này, mô hình mạng NGN được thể hiện một cách cụ thể hơn trong hình 3.3. DCS Lớp truy nhập ADM Thiết bị mạng thừa kế Tạo/quản lý/mạng/dịch vụ MGC Lớp điều khiển RC SGW Lớp dịch vụ mạng SEN Dịch vụ /báo hiệu mạng trung kế Khách hàng IAD NGDLC/ DSLAM ADSL ADSL/TR-057 IP/ATM GR-303/ TR-008 IP/ ATM Mạng truy nhập Truy nhập vô tuyến Truy nhập vô tuyến IS41/GR-303 Truy nhập tích hợp Trung kế TDM SNMP, CMIP, TGW DGW MSW AGW CSW WGW Lớp trung gian IP, SS7, MSF, MGCP … SS7, ISDN, B-ISDN, AGW:Cổng truy nhập MGDL/DSLAM SGW: Cổng báo hiệu LAD:Thiết bị truy nhập tích hợp CSW: Chuyển mạch chính RC:Bộ điều khiển định tuyến TGW: Cổng trung kế WGW: Cổng vô tuyến MGC:Bộ điều khiển cổng thiết bị MSW:Chuyển mạch thiết bị SEN: Nút thực hiện dịch vụ Hình 3.3: Các thành phần của mạng thế hệ sau trong mô hình của Alcatel 3.3 Mô hình và giải pháp mạng của Nortel Nortel giới thiệu các sản phẩm tương ứng với họ sản phẩm OP Tera Packet và Passport 15000. Họ sản phẩm của OP Tera Packet cho lớp điều khiển, OP Tera Packet Core cho lớp vận chuyển đường trục , Passport cho hệ thống chuyển mạch và Access Multi-service. Mục tiêu chính của Nortel là hoàn thiện mạngu lõi đảm bảo hợp nhất mạng thoại và số liệu để có thể cung cấp các dịch vụ IP, ATM bằng cách đưa ra khối lõi IP/MPLS bao gồm lõi IP router và chuyển mạch MPLS có dung lượng lớn (19,2 Tb/s) và có giao diện quang 2.5Gb/s (có khả năng mở rộng dến 10Gb/s). Hệ thống chuyển mạch Passport trên cơ sở việc ghép ATM và IP/MPLS có khả năng cung cấp đa dịch vụ cho thuê bao với dung lượng 40 Gb/s và có khả năng mở rộng lên tới vài Terabit/s. Nortel đưa ra mô hình kết hợp mạng ATM/IP với mạng hiện tại như sau: Server ( ( ( PSTN CM T DM CM T DM Chuyển mạch ATM Chuyển mạch ATM ATM Network E1,DS3TDM E1,DS3TDM Mạng báo hiệu số 7 Mạng băng hẹp TDM Thoại trên ATM/IP Packet Voice Gateway Packet Voice Gateway À Hình 3.4: Kết hợp mạng ATM/IP với mạng hiện thời Họ sản phẩm Passport được giới thiệu gồm Passport 7000, 15000, 15000-VSS và 15000 BSN được sử dụng như phần lõi của mạng chuyển mạch hoặc như loại media gateway của lớp kết nối trong mạng NGN. Hệ thống mạng lõi Passport 15000 được xây dựng trên các chuẩn PNNI, IISP và DPRS, tích hợp IP trên ATM cũng như MPLS với ATM để có thể cung cáp các dịch vụ một cách toàn diện. Đặc biệt đối với khả năng MPLS phối hợp định tuyến, đấu chéo các lưu lượng dữ liệu cho các dịch vụ FR, IP và ATM đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS, ngoài ra có khách hàngả năng hợp nhất điều khiển phục vụ cho ứng dụng Packet/Optical. 3.4 Mô hình và giải pháp mạng của Ericsion Ericsson giới thiệu giải pháp cho mạng thế hệ sau có tên là ENGINE.ENGINE tạo ra một mạng lõi cung cấp nhiều dịch vụ trên cơ sở một hạ tần mạng duy nhất. Nó bao gồm toàn bộ các sản phẩm mạng đa dịch vụ của Ericsson đó là một tập hợp các giải pháp và sản phẩm. Cấu trúc mạng mới ENGINE hướng tới các ứng dụng, cấu trúc này dựa trên các liên hệ Client/Server và Gateway/Server. Các ứng dụng gồm có phần Client trên máy đầu cuối, các server trong mạng giao tiếp với nhau qua các giao diện mở và hướng tới mạng độc lập với dịch vụ . Lớp dịch vụ/điều khiển bao gồm các server có chức năng điều khiển các cuộc gọi PSTN/ISDN và số liệu, cung cấp dịch vụ mạng thông minh IN, Multimedia có thời gian thực trên cơ sở hệ thống xử lý AXE của Ericsson. Lớp kết nối xử lý các thông tin người sử dụng, chuyển mạch và định tuyến lưu lượng hay còn gọi là lớp vận chuyển với phần lõi chuyển mạch chính là ATM AXD 301 có dung lượng từ 10 đến 160 Gb/s và có khả năng mở rộng đến 2500 Gb/s trong tương lai.Đồng thời hệ thống chuyển mạch ATM AXD 301 có thể được sử dụng như một giao diện giữa mạng lõi và mạng truy nhập khác: mạng cố định, mạng vô tuyến cố định và mạng di động Lớp truy nhập đảm bảo khả năng truy nhập của thuê bao từ các mạng cố định, vô tuyến cố định, di động và các mạng truy nhập khác.Ericsson giới thiệu sản phẩm ENGINE access ramp gồm các dòng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của giải pháp mạng cần triển khai (truy nhập băng hẹp, chuyển mạch đơn, tích hợp ATM…). Đôi với cấu hình truy nhập băng hẹp, việc chuyển mạch sẽ do chuyển mạch nội hạt thực hiện. Để cung cấp các dịch vụ ATM, ENGINE access ramp sẽ phối hợp với mạng ATM công cộng. Máy chủ ứng dụng IP Q U Ả N L Ý Com Server H.323 HLR SCP Máy chủ PLM Máy chủ PSTN/ ISDN MGW MGW MGW MGW MGW Mạng truy nhập vô tuyến Mạng truy nhập hữu tuyến PBX/LAN intranet Các mạng điện thoại khác Các mạng đa dịch vụ khác/IP khác Mạng dường trục kết nối ứng dụng Điều khiển Hình 3.5: Cấu trúc mạng thế hệ sau của Ericsson 3.5 Nguyên tắc tổ chức mạng NGN của VNPT 3.5.1 Yêu cầu đối với cấu trúc mạng NGN tại Việt Nam Định hướng chung: Sự gia tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng các nhu cầu dịch vụ viễn thông từ phía khác hàng ngày càng phức tạp đã kích thích sự phát triển nhanh chóng của thị trường công nghệ viễn thông. Những xu hướng phát triển công nghệ đã và đang tiếp cận, đan xen lẫn nhau cho phep mạng lưới phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong tương lai. Thị trường viễn thông trên thế giới đang đứng trong xu thế cạnh tranh và phát triển hướng tới mạng viễn thông toàn cầu, tạo ra khả năng kết nối đa dịch vụ trên phạm vi toàn cầu. Trong những năm gần đây, công nghê mạng và các dịch vụ viễn thông đang phát triển hết sức nhanh chóng, trong đó lưu lượng các dịch vụ dữ liệu đã vượt xa lưu lượng thoại. Hiện nay lưu lượng dữ liệu có tốc độ tăng trưởng hàng năm rất cao thường vượt 100%, trong khi lưu lượng thoại chỉ tăng khoảng 10%. Xu hướng này sẽ tiếp tục duy trì trong thời gian tới. Sự phát triển nhanh của các dịch vụ dữ liệu đòi hỏi có sự chuyển biến trong việc xây dựng, quản lý và khai thác mạng nhằm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Có thể nói sự ra đời của mạng thế hệ sau NGN sẽ thỏa mãn được các yêu cầu về dịch vụ của khách hàng. NGN cũng là cơ sở hạ tần đáp ứng xu thế hội tụ viễn thông - tin học đang diễn ra trên các phương diện khác nhau như các loại hình dịch vụ, ứng dụng, phương thức truy nhập mạng hay chủng loại thiết bị đầu cuối… Yêu cầu đối với cấu trúc mạng NGN của VNPT : Cung cấp các dịch vụ thoại và truyền số liệu băng rộng bao gồm: Thoại, Fax, di động, ATM, IP, IP-VPN, FR, X25, xDSL, IN…trên cơ sở hạ tầng thông tin thống nhất. Mạng có cấu trúc đơn giản, giảm tối thiểu cấp chuyển mạch nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành dịch vụ . Cấu trúc phải có tính mở, có độ linh hoạt và tính sẵn sàng cung cấp dịch vụ cao. Mạng tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế được bộ Bưu chính viễn thông lựa chọn áp dụng cho mạng viễn thông Việt Nam, đảm bảo tính tương thích, kết nối với các mạng khác, các nhà khai thác khác nhau. Cấu trúc mạng phải đảm bảo tính an toàn cao nhằm duy trì chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu phục vụ an ninh quốc phòng Bảo toàn vốn đầu tư của VNPT đối với mạng hiện tại Cấu trúc mạng được tổ chức không phụ thuộc vào địa giới hành chính. Hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ có tính tập trung cao, đảm bảo viêc cung cấp dịch vụ đến tận các thuê bao thuộc các vùng khác nhau. 3.5.2 Nguyên tắc tổ chức mạng thế hệ mới của VNPT 3.5.2.1 Cấu trúc mạng NGN Phân vùng lưu lượng: Cấu trúc mạng thế hệ mới được xây dựng dựa trên phân bố thuê bao theo vùng địa lý, không tổ chức theo địa bàn hành chính mà được phân theo vùng lưu lượng. Trong một số vùng có nhiều khu vực và trong một khu vực có thể gồm một hay nhiều tỉnh, thành tùy thuộc vào số lượng thuê bao của các tỉnh, thành đó. Căn cứ vào phân bố thuê bao, mạng NGN của VNPT được phân thành các vùng lưu lượng sau: Vùng 1: Các tỉnh phía bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh Vùng 2: Gồm Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh Vùng 3: Các tỉnh miền Trung và Tây nguyên Vùng 4: Thành phố Hồ Chí Minh Vùng 5: Các tỉnh phía Nam trừ Thành phố Hồ Chí Minh Lớp dịch vụ và ứng dụng Lớp điều khiển Lớp truyền tải Mặt A Cấp đường trục Mặt B Cấp vùng Lớp truy nhập Service Service ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP 2.5Gb/s ATM+IP ATM+IP 2.5Gb/s ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP >155Mb/s >155Mb/s ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP Khu vực phía bắc Khu vực Hà Nội Khu vực miền trung, Tây nguyên Thành phố Hồ Chí Minh Khu vực phía Nam Lớp Quản Lý Mạng và dịch vụ ATM+IP Hình 3.6: Cấu hình cấp mạng đường trục quốc gia Tổ chức các lớp ứng dụng và dịch vụ: Lớp ứng dụng và dịch vụ được tổ chức thành một cấp cho toàn mạng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ đến tận nhà các thuê bao một cách thống nhất và đồng bộ. Số lượng node ứng dụng và dịch vụ phụ thuộc vào lưu lượng dịch vụ cũng như số lượng và loại hình dịch vụ . Node ứng dụng và dịch vụ được kết nối với tốc độ Gigabit, Ethernet 1+1 với node điều khiển và được đặt tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng với node điều khiển. Tổ chức lớp điều khiển: Lớp điều khiển được tổ chức thành một cấp cho toàn mạng thay vì có 4 cấp như hiện nay (Quốc tế, Liên tỉnh, Tandem nội hạt và Nội hạt) và được phân vùng theo lưu lượng, nhằm giảm tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý cuộc gọi cực lớn của thiết bị điều khiển thế hệ mới, giảm chi phí đầu tư trên mạng Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp tuyền tải và lớp truy nhập, cung cấp các dịch vụ NGN. Nó bao gồm nhiều Module điều khiển kết nối ATM, điều khiển định tuyến kết nối IP, điều khiển kết nối cuộc gọi thoại, báo hiệu số 7… Số lượng node điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng phát sinh của từng vùng lưu lượng, được tổ chức thành từng cặp (Plane A&B) nhằm bảo đảm tính an toàn của hệ thống. Mỗi một node điều khiển được kết nối với một cặp node chuyển mạch ATM+IP đường trục.(hình 3.6). Tổ chức lớp truyền tải: Lớp truyền tải phải có khả năng chuyển tải cả hai loại lưu lượng ATM và IP được tổ chức thành hai cấp: Cấp trục quốc gia và cấp vùng thay vì có 4 cấp như hiện nay. - Cấp đường trục quốc gia: Gồm toàn bộ các node chuyển mạch đường trục (Core ATM+IP) và các tuyến truyền dẫn đồng trục, được tổ chức thành hai mặt Plane A&B. Kết nối chéo giữa các node đường trục ở mức ít nhất là 2.5 Gb/s, nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống, có nhiệm vụ chuyển mạch giữa các vùng lưu lượng. Số lượng và quy mô node chuyển mạch trên mạng đường trục phụ thuộc vào lưu lượng phát sinh trên mạng đường trục. Trong giai đoạn đầu trang bị loại có khả năng chuyển mạch ATM nhỏ hơn 60Gb/s và năng lực định tuyến nhỏ hơn 30 triệu gói/s, đặt tại các trung tâm truyền dẫn liên tỉnh. - Cấp vùng: Toàn bộ các node chuyển mạch ATM+IP, các bộ tập trung ATM nội vùng đảm bảo việc chuyển mạch cuộc gọi trong nội vùng và sang vùng khác, các node chuyển mạch ATM+IP nội vùng được kết nối ở mức tối thiểu 155Mb/s lên cả hai mặt chuển mạch cấp trục quóc gia qua các tuyến truyền dẫn nội vùng. Các bộ tập trung ATM được kết nối ở mức tối thiểu 155Mb/s lên các node chuyển mạch ATM+IP nội vùng qua các bộ truy nhập. Các node chuyển mạch ATM+IP nội vùng được đặt tại các vị trí tổng đài Host hiện nay và được kết nối trực tiếp với nhau theo dạng Ring qua các cổng quang của node ATM+IP, sử dụng các sợi quang hiện có trong tuyến cáp quang nội vùng.Các node chuyển mạch ATM+IP nội vùng phải tích hợp tính năng Broadband RAS nhằm thực hiện chức năng điểm truy nhập IP POP băng rộng cho thuê bao xDSL. Số lượng và quy mô các node node chuyển mạch ATM+IP của một vùng trong giai đoạn đầu phụ thuộc vào nhu cầu dịch vụ tại vùng đó.Trong giai đoạn đầu trang bị loại có năng lực chuyển mạch ATM nhỏ hơn 5Gb/s và năng lực định tuyến không vượt quá 500.000 gói/s. Tổ chức lớp truy nhập: Lớp truy nhập bao gồm toàn bộ các node truy nhập hữu tuyến và vô tuyến được tổ chức không phụ thuộc vào địa giới hành chính.Các node truy nhập của vùng lưu lượng chỉ được kết nối đến node chuyển mạch đường trục (thông qua các node chuyển mạch nội vùng) của vùng đó mà không được kết nối tới node đường trục của vùng khác. Các kênh kết nối truy nhập với các node chuyển mạch nội vùng có tốc độ phụ thuộc vào số lượng thuê bao tại node đó. Các thiết bị truy nhập thế hệ mới phải có khách hàngẩ năng cung cấp cổng dịch vụ POST, VoIP, ATM, FR, X25, IP-VPN,xDSL… 3.5.2.2 Kết nối mạng hiện thời với mạng NGN Việc tổ chức kết nối các mạng hiện thời (PSTN, Internet, Mạng truyền số liệu) được thực hiện thông qua các cổng được gọi là MediaGateway (MG). Hệ thống báo hiệu CCSS7 được kết nối với lớp điều hiển của mạng NGN thông qua các cổng báo hiệu SURPASS hiG. Các cổng SG và MG được điều khiển bởi các softswitch thông qua kênh kết nối điều khiển Megaco/H.248 Sigtran. Kết nối với mạng PSTN: Kết nối mạng NGN với mạng PSTN hiện tại được thông qua thiết bị ghép luồng trung kế (Trunking Gate- TGW) ở mức nxE1 và báo hiệu số 7. Không sử dụng báo hiệu R2 cho kết nối này. Cấu hình kết nối được mô tả như hình vẽ Lớp ứng dụng và dịch vụ SDH RING Call Node Service Node ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM+IP ATM & IP ATM & IP ATM TGW TGW Chuyển mạch quốc tế Truy nhập Truy nhập Chuyển mạch quốc gia Chuyển mạch nội hạt Truy nhập thuê bao Cấp trục Lớp truyền tải Lớp truy nhập Lớp điều khiển Cấp vùng Hình 3.7: Cấu hình kết nối NGN-PSTN PSTN NGN Điểm kết nối được thực hiện tại Host hoặc Tandem nội hạt và tổng đài gateway quốc tế, nhằm giảm cấp chuyển mạch, giảm chi phí đầu tư cho truyền dẫn và chuyển mạch của PSTN đồng thời tận dụng năng lực chuyển mạch của mạng NGN. Đối với mạng PSTN, mạng NGN sẽ đóng vai trò như tổng đài Transit quốc gia của mạng PSTN cho các dịch vụ thoại tiêu chuẩn 64Kb/s. Các cuộc thoại liên tỉnh hoặc quốc tế từ tổng đài Host PSTN sẽ được chuyển tiếp qua mạng NGN tới các Host khác hoặc tới tổng đài cửa ngõ quốc tế. Các thiết bị Trunking Gateway có tính năng chuyển tiếp các cuộc gọi thoại tiêu chuẩn hoặc các cuộc gọi VoIP qua mạng NGN. Kết nối với mạng Iternet: Kết nối mạng NGN với trung tâm mạng Internet ISP và IAP được thực hiện tại node ATM+IP quốc gia thông qua giao tiếp mức LAN. Tốc độ cổng LAN không thấp hơn theo tiêu chuẩn Gigabit Ethernet(GbE). Nếu trung tâm mạng không cùng vị trí dặt node ATM+IP quốc gia thi sử dụng kết nối LAN qua cổng GbE. Điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP độc lập cho thuê bao truy nhập, gián tiếp được thực hiện tại node ATM+IP nội vùng thông qua giao tiếp mức LAN. Tốc độ LAN không phụ thuộc vào quy mô của POP. Nếu POP không cùng vị trí đặt node ATM+IP nội vùng thì kết nối LAN được thực hiện qua cổng quang. Đối với các vệ tinh của tổng đài Host PSTN có tích hợp năng lực truy nhập Internet POP thì điểm kết nối mạng NGN với các node truy nhập mạng Internet POP tích hợp được thực hiện tại bộ tập trung ATM hoặc các node ATM+IP nội vùng thông qua giao tiếp ATM tùy thuộc vào vị trí POP tích hợp. Kết nối với mạng FR, X25 và m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBan Word.doc
  • pptTrinh bay.ppt
Tài liệu liên quan