Đồ án Nhà ở cao tầng 16/9 Kỳ Đồng Quận 3

Dùng phần mềm SAP – 2000 để xác định nội lực trong khung, kết quả tổ hợp nội lực trong chương trình RCD được in trong phụ lục đi kèm. Khi giải khung ta có các trường hợp tổ hợp tải trọng sau đây:

1. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2.

2. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 1.

3. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 1.

4. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 2.

5. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 1.

6. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 2.

7. Tĩnh tải + gió trái.

8. Tĩnh tải + gió phải.

9. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2 + hoạt tải cách tầng 1.

10. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 1 + gió trái.

11. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 1 + gió phải.

12. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 2 + gió trái.

13. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp 2 + gió phải.

14. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 1 + gió trái

15. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 1 + gió phải.

16. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 2 + gió trái.

17. Tĩnh tải + hoạt tải liền gối 2 + gió phải.

18. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2 + gió trái.

19. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2 + gió phải.

20. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 1 + gió trái.

21. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 1 + gió phải.

22. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2 + hoạt tải cách tầng 1 + gió trái.

23. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng 2 + hoạt tải cách tầngai3.

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2867 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Nhà ở cao tầng 16/9 Kỳ Đồng Quận 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng trệt &lửng cao 2.8m. Các tầng lầu còn lại cao 3.3m. Tầng mái cao 3.3m. BIỆN PHÁP THÔNG GIÓ – CHIẾU SÁNG – CẤP THOÁT NƯỚC – ĐIỆN RÁC: Biện Pháp Thông Gió – Chiếu Sáng: Chiếu sáng nhân tạo: Các phòng, tầng được chiếu sáng bằng một hệ thống đèn ở các phòng, hành lang và cầu thang. Ngoài ra người thiết kế đã bố trí thêm một hệ thống đèn trang trí chiếu sáng trong và ngoài công trình. Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng được thiết kế tương đối hợp lý mỗi phòng đều có hướng lấy ánh sáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa kính. Biện pháp thông gió: Hệ thống cửa kính lùa có thể đón nhận gió thổi vào nhà , nếu như khí trời oi bức thí đã có hệ thông điều hoà nhiệt độ trong các phòng. Biện Pháp Cấp Thoát Nước: Cấp nước: Nước cung cấp cho công trình được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp nước của khu vực. Nước này được hệ thông bơm đưa lên hồ nước ở trên mái, từ đo nước được phân phối cho các phòng theo một đường ống thích hợp. Thoát nước: Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được bố trí riêng. Nước mưa cho thoát trực tiếp vào đường ống thoát nước của khu vực, nước thải được đưa vào hầm xử lý ở tầng hầm. Hệ Thống Điện: Công trình có 2 nguồn điện: Nguồn điện của thành phố qua một hệ thống biến áp rồi từ đây cung cấp cho từng tầng từng phòng. Nguồn điện dự phòng là máy phát điện phòng khi hệ thống điên lưới gặp sự cố. Rác: Rác thu gom ở các tầng rồi đưa xuống phòng chứa rác từ đây đưa ra hệ thống xe lấy rác của khu vực. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: Công trình được trang bị hệ thống báo cháy tự động. Hệ thống này bao gồm các loại đầu báo khói, báo nhiệt, chuông, còi, công tắc khẩn … Nếu có sự cố cháy thì các thiết bị này sẽ đưa tín hiệu xuống trung tâm báo cháy, nước lập tức được xả từ hồ chứa và phun ra từ các đầu chữa cháy cố định ở các đồng thời máy bơm nước hoạt động chữa cháy kịp thời. Ngoài hệ thống ống nước dành cho chữa cháy tự động còn có một hệ thống ống khô dùng để cho việc can thiệp từ bên ngoài vào nếu như hệ thống tự động không đạt hiệu quả. VẬT LIỆU : Hệ chịu chính là khung, dùng bê tông mác 300 Cốt thép . Cốt thép dầm, cột (50%) CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT đổ toàn khối là giải pháp tốt nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và làm tăng độ cứng, độ ổn định cho toàn công trình. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN: Chiều dày sàn: Chiều dày sàn được chọn theo công thức sau: hs = l Với: D = 0.9 ( hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ ) m = 42 (bản đơn kê 4 cạnh ) l = 4m (cạnh ngắn) ® hs = = 0.08 m Vậy chọn chiều dày sàn hs =9 cm để thiết kế Vật liệu: Bê tông đá 1x2 , Mác 300 có Cốt thép AI có Cốt thép AII có Ra = 2800 KG/cm2 KÝ HIỆU CÁC Ô SÀN Các lớp cấu tạo sàn TẢI TRỌNG VÀ TÍNH TOÁN: Tải trọng: Tĩnh tải: Tĩnh tải tác dụng dài hạn lên sàn do trọng lượng bản thân và các lớp kết cấu gây ra tính theo công thức : gs = å n´h´g (kG/m2). Với: n - Hệ số vượt tải, h - Chiều dày các lớp cấu tạo. g - Trọng lượng riêng các lớp cấu tạo. Bảng 1 trọng lượng bản thân sàn Các lớp cấu tạo sàn γ (KG/m3) gtc (KG/m2) HSVT n gtt (KG/m2) 1.gạch men ceramic (1cm) 2000 0.01x2000=20 1.1 22 2. vữa lót (2cm) 1800 0.02X1800=36 1.2 43,2 3. bản BTCT (9cm) 2500 0.09X2500=225 1.1 247.5 4. vữa trát trần (1.5cm) 1800 0.15X1800=27 1.2 32.4 Tổng 345 à Trọng lượng bản thân kết cấu sàn : gttsàn = 345 (KG/m2) Chúng ta phải qui đổi tải trọng do diện tích tường làm vách ngăn được qui về tải phân bố theo diện tích ôsàn Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100mm; gtc = 180 (KG/m2) Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200mm; gtc = 330 (KG/m2) Các khung nhôm + kính : gtc = 30 (KG/m2) Bảng 2: Trọng lượng tường trên các ô sàn Ô sàn Kích thước , diện tích (m2) Diện tích tường trên sàn (m2) γ (KG/m3) HSVT n gtt (KG/m2) 2 4.2x5.4 = 22.5 12.1m2 tường 180 1.1 110 4 4.5x3.6 = 16.0 10.12m2 tường 180 1.1 125 5 4.5x3.6 = 16.0 11.44m2 tường 180 1.1 140 7 4.2x3.6 = 15.0 10.12m2 tường 180 1.1 140 Hoạt tải: Sàn mái và hồ nước: 75(KG/m2) Cầu thang: 300 (KG/m2) Các phòng còn lại: 200 (KG/m2) Bảng 3:Hoạt tải sàn Sàn Chức năng diện tích m2 ptc (KG/m2) HSVT (KG/m2) pttsàn (KG/m2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 P. ngủ, P. khách P. ngủ P. ngủ bếp WC Sảnh cầu thang bếp Sảnh cầu thang Ban công Ban công Ban công 24.5 22.5 22.5 16.2 16.2 7.6 15.1 15.1 3.6 4.1 12.6 200 200 200 200 300 300 200 300 200 200 200 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 240 240 240 240 360 360 240 360 240 240 240 BẢNG KẾT QUẢ TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI SÀN Ô sàn Tĩnh tải tính toán (KG/m2) gtc (KG/m2) pstt (KG/m2) qstt (KG/m2) TLBT Tường qui đổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 345 345 345 345 345 345 345 345 345 345 345 0 110 0 125 140 0 140 0 0 0 0 345 455 345 470 485 345 485 345 345 345 345 240 240 240 240 360 360 240 360 240 240 240 585 695 585 710 845 705 725 705 585 585 585 Tính thép sàn: Tính các ô sàn loại bản kê bốn cạnh: Tính theo bản đơn Các bản làm việc theo 2 phương ( l2 / l1 < 2 ); liên kết ngàm 4 cạnh và tải phân bố đều. Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi; tra bảng các hệ số m91; m92; k91; k92 M1 = m91 ´ qS ´ l1 ´ l2 ; M2 = m92 ´ qS ´ l1 ´ l2 MI = k91 ´ qS ´ l1 ´ l2 ; MII = k92 ´ qS ´ l1 ´ l2 Sơ đồ tính: Giả thiết: abv = 1.5 cm; ® ho = 7.5 cm. Các công thức tính toán: A = ; g = 0.5 ´ (1+ ) ; m% BẢNG NỘI LỰC VÀ CHỌN THÉP CHO CÁC Ô BẢN KÊ Ô sàn l1 (m) l2 (m) l2/l1 (m) g KG/m2 p KG/m2 P=(g+p)xl1xl2 KG/m2 Hệ số m91;m92 k91;k92 Mnhip M1;M2 KGm Mgối MI;MII KGm Fatinh (cm2) chon thep Fa chon m% Ô 1 4.5 5.4 1.2 345 240 14215.5 0.0204 290.00 1.889 f6a 120 2.36 0.31 0.0145 206.41 1.209 f6a 150 1.89 0.25 0.0468 665.29 4.060 f8a 100 5.03 0.67 0.0303 430.73 2.574 f8a 150 3.35 0.45 Ô 2 4.2 5.4 1.29 455 240 15762.6 0.0208 327.862 1.939 f6a 120 2.36 0.31 0.0123 193.88 1.135 f6a 150 1.89 0.25 0.0475 748.724 4.569 f8a 100 5.03 0.67 0.0281 442.929 2.647 f8a 150 5.03 0.67 Ô 3 4.2 5.4 1.29 345 240 13267.8 0.0208 275.97 1.632 f6a 120 2.36 0.31 0.0123 163.194 0.956 f6a 150 1.89 0.25 0.0475 630.221 3.846 f8a 120 4.19 0.56 0.0281 372.825 2.228 f8a 170 2.96 0.39 Ô 4 3.6 4.5 1.25 470 240 11502 0.0207 238.091 1.408 f6a140 2.02 0.27 0.0133 152.977 0.896 f6a 150 1.89 0.25 0.0473 544.045 3.285 f8a 120 4.19 0.56 0.0303 348.511 2.062 f8a 170 2.96 0.39 Ô 5 3.6 4.5 1.25 485 360 13689 0.0207 283.362 1.676 f6a 120 2.36 0.31 0.0133 182.064 1.066 f6a 150 1.89 0.25 0.0473 647.49 3.951 f8a 120 4.19 0.56 0.0303 414.777 2.479 f8a 170 2.96 0.39 Ô 7 3.6 4.2 1.17 485 240 10962 0.0202 221.432 1.310 f6a 120 2.36 0.31 0.0146 160.045 0.937 f6a 150 1.89 0.25 0.0464 508.637 3.071 f8a 120 4.19 0.56 0.0332 363.938 2.175 f8a 170 2.96 0.39 Ô 8 3.6 4.2 1.17 345 360 10659.6 0.0202 215.324 1.261 f6a 120 2.36 0.31 0.0146 155.63 0.911 f6a 150 1.89 0.25 0.0464 494.605 2.987 f8a 120 4.19 0.56 0.0332 353.899 2.305 f8a 170 2.96 0.39 Tính Sàn Bản Dầm : Ô bản sàn được tính theo loại bản dầm khi a = l2 / l1 ³ 2. Tính theo từng ô riêng biệt chịu tải trọng toàn phần theo sơ đồ đàn hồi. Cắt 1 dải bề rộng 1m theo phương ngắn để tính nội lực theo sơ đồ dầm liên kết ở 2 đầu ,1 đầu ngàm và khớp Các công thức tính toán: A = ; g = 0.5 ´ (1+ ) ; m% Sơ đồ tính: Tải trọng toàn phần: q = g + p = 585KG/m2 Tính cho ô 9,10 (vì 2 ô này có cùng chiều dài cạnh ngắn 1m và có cùng tải trọng q = 585KG/m2 Đối với hai đầu ngàm: Moment ở gối : Mg = ==73.12KG.m Moment ở nhịp : Mnhip = 36.56KGm Tính thép: Ta có: h0 = 9 – 1.5 = 7.5cm. A = = = 0.0045 g = 0.5 = 0.5 =0.998 Diện tích cốt thép cần: Fa = = = 0.21 cm2 Chọn cốt thép: f6a180 có Fa = 1.57cm2; m = 0.22% Thép phân bố chọn f6a250 Thép gối: Ta có: h0 = 9 – 1.5 = 7.5cm. A = = = 0.0099 g = 0.5 = 0.5 = 0.995 Diện tích cốt thép cần: Fa = = = 0.42 cm2 Chọn cốt thép:f6a180 có Fa = 1.57cm2; m = 0.22% Thép phân bố chọn f6a250 Tính cho ô 6 : Sơ đồ tính Nội lực: Mg = = = 236.93KGm. Mnhip = 118.46KGm Tính thép: Thép gối: Ta có: h0 = 9 – 1.5 = 7.5cm. A = = = 0.032 g = 0.5 = 0.5 =0.983 Diện tích cốt thép cần: Fa = = = 1.40 cm2 Chọn cốt thép: f6a180 có Fa = 1.57cm2; m = 0.22% Thép phân bố chọn f6a250 Thép nhịp : Ta có: h0 = 9 – 1.5 = 7.5cm. A = = = 0.016 g = 0.5 = 0.5 = 0.992 Diện tích cốt thép cần: Fa = = = 0.69 cm2 Chọn cốt thép: f6a180 có Fa = 1.57cm2; m = 0.22% Thép phân bố chọn f6a250 CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN DẦM DỌC -TRỤC C MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI TỪ SÀN VÀO DẦM: ¬công thức tính A = ; g = 0.5 ´ (1+ ) ; m% Quy tải hình thang và tam giác của sàn về tải tương đương: Đối với tải hình tam giác: qtđ = qmax Đối với tải hình thang: qtđ = (1 - 2b2 + b3) qmax Trong đó: qmax = ´G´ l1 qmax: Tải trọng phân bố lớn nhất tác động lên 1m dài. b = ; k = 1 -2b2 + b3 l1: Cạnh ngắn ô bản. l2: Cạnh dài ô bản. G: Tĩnh tải hay hoạt tải truyền từ sàn vào dầm. TẢI TRỌNG TỪ SÀN TRUYỀN VÀO DẦM ô sàn L1 (m) l2 (m) l1/2*l2 k g KG/m2 P KG/m2 tinh tài KG/m2 hoạt tài KG/m2 g g p p ô 4 3.6 4.5 0.4 0.74 470 240 629.424 321.41 ô 5 3.6 4.5 0.4 0.74 485 360 649.512 482.11 ô 6 1.8 4.2 0.214 0.92 345 360 285.04 297.43 ô 7 3.6 4.2 0.429 0.71 485 240 621.026 307.31 ô 8 3.6 4.2 0.429 0.71 345 360 441.761 460.97 ô 9 1.0 3.6 0.139 0.96 345 240 107.81 75.00 Trọng lượng bản thân của dầm: Tiết diện dầm được chọn ở phần trước. b ´ h = (20 ´ 35)cm gd = b´h´2500 ´1.1 = 0.2´0.35´2500´1.1 = 192.5KG/m Trọng lượng bản thân của tường: Tường dày 100mm gt = 1.1´3.3´180 =633.6KG/m Tường dày 200mm. gt = 3.3´1.1´330 = 1161.6KG/m. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO DẦM NHƯ SAU: Nhịp 1’-1;6-6’; 7’-7 Lực phân bố: Tĩnh tải: g = 2*107.81 + 192.5 = 408.12KG/m. Hoạt tải: p = 75KG/m Tổng tải trọng hoạt tải tác dụng lên nhịp P = 2*75 =150 KG/m Lực tập trung: Tĩnh tải: Do sàn: Gs = 345´0.5´(1-2b2+b3)x2 b = 0.5´ = 0.139 Gs = 345´0.5´(1-2´0.1392+0.1393)x2 = 596KG Do dầm môi: Gd = 192.5´ 3.6 = 693kG Tổng lực tập trung: G1 = Gs + Pd = 596 + 346.5 = 942.5KG Hoạt tải do sàn: Ps = 240´0.5´(1-2b2+b3)x2 b = 0.5´ = 0.139 Ps = 240´0.5´(1-2´0.1392+0.1393) x2= 414.7KG Tổng lực tập trung: P = 414.7KG Nhịp 1-2: Tĩnh tải: g = 649.292 + 649.292 + 633.6 + 192.5 = 2124.6KG/m Hoạt tải: p = 321.41 + 321.41 = 642.82KG/m Nhịp 2-3; 4-5; 8-9: Tĩnh tải: g = 649.51 + 649.51 + 633.6 + 192.5 = 2125.12KG/m Hoạt tải: p = 482.11 + 482.11 = 946.22KG/m Nhịp 3-4: Tĩnh tải: g = 441.76 + 285.04+ 192.5 = 919.3 KG/m Hoạt tải: p = 460.97 + 297.43 = 758.4 KG/m Nhịp 5-6;7-8 : Tĩnh tải: g = 621.02+ 621.02 + 633.6 + 192.5 = 2068.14 KG/m Hoạt tải: p = 307.31 + 307.31 = 614.62 KG/m KẾT QUẢ TRUYỀN TẢI DẦM TRỤC C : Nhịp 1’–1 ;1-2;2-3;3-4;4-5;5-6;6-6’ : Tĩnh tải: Hoạt tải: Nhịp 7’–7 ;7-8;8-9 : Tĩnh tải: Hoạt tải CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI: Nhịp 1’-1;1-2;2-3;3-4;4-5;5-6;6-6’ Tĩnh tải: Hoạt tải 1: Hoạt tải 2 : Hoạt tải 3: Hoạt tải 4: Hoạt tải 5: Nhịp 7’-7;7-8;8-9 Tĩnh tải: Hoạt tải 1 Hoạt tải 2 Hoạt tải 3 Hoạt tải 4 NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM: Nội lực được tính bằng chương trình SAP 2000 và kết quả dược in trong phần phụ lục. KẾT QUẢ THÉP GIẢI BẰNG CHƯƠNG TRÌNH (RCD) Kiểm tra tính cốt đai: - Kiểm tra điều kiện tính cốt đai với lực cắt lớn nhất tại gối ta lấy lực cắt lớn nhất khi tổ hợp trong RCD ta có Q = 6620KG - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Q K0´Rn´b´h0 với K0 = 0.35 K0Rnbh0 = 0.35 x 130 x 20 x 32 = 29120 (KG) Q > 0.6´Rk´b´h0 = 0.6´10´20´32= 3840(KG) So sánh 0.6´Rk´b´h0 < Q < K0´Rn´b´h0 - Thỏa điều kiện tính cốt ngang Chọn đai f 6 , fđ = 0.238(cm2) , hai nhánh , n=2 , thép AI có Rađ = 1800 KG/cm2 Diều kiện tính cốt đai như sau: Lực cắt cốt đai qđ = =26.7(KG) Umax = = =46.4(cm) Utt = ==38(cm) Uct = min(h/2,15)cm khi h <= 45cm Þ U = min(Utt, Umax, Uct) = 15cm. - Kiểm tra điều kiện tính cốt xiên: Qđbt = Với Rk = 10KG/cm2 qđ = Rađn fđ/ Uđ n = 2 - đai 2 nhánh Qđbt = = 10549KG Qđbt >Q – bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu lực, vì thế không cần phải tính cốt xiên. Bê tông Mác 300: Rn = 130KG/cm2 Rk = 10KG/cm2 Cốt thép AII: Ra = 2800 KG/cm2 AI: Ra = 2300 KG/cm2 Rađ = 1800 KG/cm2 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ KHUNG: Sơ đồ khung: Kích thước: Dầm khung: hd = ()l = ()540 = (67.5¸45)cm ;Chọn hd = 50cm bd = ()hd = (12.5¸25)cm ;Chọn bd = 25cm. Vậy: (bd´hd) = (25´50)cm và (25x40)cm Sơ đồ nút và phần tử của khung XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 3 Tải trọng đứng Đặc điểm Loại TT Thành phần cấu tạo TT tiêu chuẩn KG/m2 hsvt TT tính toán KG/m2 Tĩnh tải _vữaximăng tạo dốc 0.03 2000 1.3 78 _lớp bitum chống thấm 0.01 1500 1.2 18 _vữa ximăng 0.02 2000 1.3 52 chóp mái _lớp giấy dầu 0.01 1200 1.2 14.4 _lớp bêtông mác thấp chống thấm 0.04 2200 1.1 96.8 _đan bêtông cốt thép 0.08 2500 1.1 220 _vữa trát 0.01 1800 1.3 23.4 TC 502.6 hoạt tải 0 75 1.3 97.5 _gạch lá nem 200x200x20 0.02 1200 1.2 28.8 Mái bằng _vữa xi măng tạo dốc 0.02 2000 1.2 48 có sử dụng _lớp chống thấm 0.03 2000 1.2 72 Tĩnh tải _lớp bêtông cách nhiệt 0.04 2200 1.1 96.8 _sàn BTCT M300 0.09 2500 1.1 247.5 _vữa ximăng trát phẳng 0.02 1800 1.2 32.4 TC 525.5 hoạt tải _dùng nghỉ ngơi 150 1.2 180 _gạch ceramic lát nền 0.01 2000 1.1 22 Tĩnh tải _vữa lót nền 0.02 2000 1.2 48 P.khách _bản sàn BTCT 0.09 2500 1.1 247.5 P.ngủ _vữa trát trần 0.02 1800 1.2 32.4 TC 0.14 345 hoạt tải 200 1.2 240 _gạch ceramic 0.01 2000 1.1 22 Phòng WC _lớp chống thấm 0.02 2000 1.2 48 Bếp Tĩnh tải _vửa ximăng tạo dốc 0.02 1800 1.2 43.2 _sàn BTCT M300 0.07 2500 1.1 192.5 _vữa trát trần 0.02 1800 1.2 32.4 TC 0.02 340 hoạt tải 200 1.2 240 _gạch ceramic lát nền 0.01 2000 1.1 22 _vữaa lót 0.02 1800 1.2 43.2 Tĩnh tải _bản sàn BTCT 0.09 2500 1.1 247.5 Hành lang _vữa trát trần 0.02 1800 1.2 32.4 TC 0.02 345 hoạt tải 200 1.2 240 _gạch lót nền 0.01 2000 1.1 22 _lớp chống thấm 0.02 2000 1.2 48 Tĩnh tải _vữaximăng tạo dốc 0.02 1800 1.2 43.2 Ban công _sàn BTCT M300 0.07 2500 1.1 192.5 _vữa trát 0.02 1800 1.2 32.4 TC 340 hoạt tải 200 1.2 240 Xác định tải trọng đứng truyền vào khung trục 3 Sơ đồ mặt bằng truyền tải trọng cho tầng mái Tĩnh tải phân bố đều Đối với tải tam giác Đối với tải hình thang Với Trọng lượng bản thân dầm môi Trọng lượng dầm chính gdc = 0.25x0.5x1.1x2500 = 344 KG/m gdc = 0.25x0.4x1.1x2500 = 275 KG/m Trọng lượng dầm chính ở mái gdc = 0.25x0.3x1.1x2500 = 165 KG/m Trọng lượng tường xây trên dầm khung các tầng gt = (đối với tường 10mm) gt =(đốivớitường 20mm) Tải trọng do sàn sàn truyền vào dầm khung NHỊP CD NHỊP DE g = (1-2x0.3892 +0.3893)x500x3.6 /2 = 772.5 KG/m NHỊP EE1 Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm khung CD : gCD = 165 + 560 = 725 KG/m DE : gDE = 165 + 772.5 = 934 KG/m EE1 : gEE1 = 165 + 152 = 317 KG/m Tính tương tự cho hoạt tải CD : gCD = 84 KG/m DE : gDE = 103 KG/m EE1 : gEE1 = 25 KG/m Lực tập trung tại nút và trục khung Tĩnh tải Trục C Trục D Trục E Trục E1 Với gdp = 0.2x0.3x1.1x2500 = 165 KG/m Hoạt tải Trục C Trục D Trục E Trục E1 (diện tích tuyền tải của sàn) Sơ đồ mặt bằng truyền tải trọng cho tầng thượng Tĩnh tải phân bố đều NHỊP A1A NHỊP AB Phía bên phải có dạng hình thang trị số 4.52 g và chuyển sang tải tương đương Phía bên trái có dạng hình thang trị số 4.22 g và chuyển sang tải tương đương với NHỊP BC Phía bên phải có dạng hình tam giác trị số 3.62 g và chuyển sang tải tương đương Tương tự cho phía bên trái Nhịp CD tương tự như nhịp BC NHỊP DE Phía bên phải có dạng hình thang trị số 4.52 g và chuyển sang tải tương đương với Phía bên trái có dạng hình thang trị số 4.22 g và chuyển sang tải tương đương với Nhịp EE1 tương tự như nhịp A1A Tổng tải trọng tác dụng lên dầm khung Nhịp A1A: G = 275 + 331 = 606 KG/m Nhịp AB: G = 334 +864 + 840 = 2038 KG/m Nhịp BC: G = 275 +596 + 596 = 1467 KG/m Nhịp CD: G = 275 +864 + 840 = 1467 KG/m Nhịp DE: G = 334 +596 + 596 = 2038 KG/Éa Tính tương tự cho tường hợp hoạt tải Nhịp A1A: P = 113 KG/m Nhịp AB: P = 579 KG/m Nhịp BC: P = 405 KG/m Nhịp CD: P = 405 KG/m Nhịp DE: P = 579 KG/m Nhịp A1A: P = 113 KG/m Lực tập trung tại các nút và trục cột Tĩnh tải Trục A1 G1 = (1+ 0.925 )x530 +124( Trục A G2 = (1+ 0.925+2.53+2.205 )x530 +124( Trục B G3 = (2.53+2.205+2.43+2.16 )x530 +124( Trục C G4 = (2.43x2+2.16x2 )x530 +124( Trục D G5 = G3 = 5782 KG Trục E G6 = G2 = 4370 KG Trục E1 G7 = G1 = 1650 KG Với Hoạt tải Trục A1 P1 = (1+ 0.925 )x180 = 347 KG Trục A P2 = (1+ 0.925+2.53+2.205 )x180 = 1199KG Trục B P3 = (2.53+2.205+2.43+2.16 )x180 = 1678KG Trục C P4 = (2.42x2+2.16x2 )x530 = 1652KG Trục D P5 = P3 = 1678 KG Trục E P6 = P2 = 1199 KG Trục E1 P7 = P1 = 347 KG Sơ đồ mặt bằng truyền tải trọng cho lầu 8 ® lầu1 Tĩnh tải phân bố đều NHỊP A2A1 NHỊP A1A NHỊP AB Phía bên phải có dạng hình thang trị số 4.52 gS1 và chuyển sang tải tương đương Phía bên trái có dạng hình thang trị số 4.22 g và chuyển sang tải tương đương với NHỊP B1C NHỊP BC NHỊP CD Phía bên phải có dạng hình tam giác trị số 3.62 gS5 và chuyển sang tải tương đương Tương tự cho phía bên trái dầm NHỊP DE Phía bên phải có dạng hình thang trị số 4.52 gS1 và chuyển sang tải tương đương với Phía bên trái có dạng hình thang trị số 4.22 g và chuyển sang tải tương đương với NHỊP EE1 g = 108KG NHỊP EE2 g = 194KG Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm khung NHỊP A2A1 g = 650 + 275 + 194 = 1119KG NHỊP A1A g = 650 + 275 + 194 + 108 = 1227KG NHỊP AB g = 650 + 334 + 562 + 547 = 2093KG NHỊP BB1 g = 650 + 275 + 545 = 1470KG NHỊP B1C g = 650 + 275 + 108 = 1033KG NHỊP CD g = 650 + 275 + 545 + 388 = 1858KG NHỊP DE g = 650 + 334 + 562 + 547 = 2093KG NHỊP EE1 g = 650 + 275 + 194 + 108 = 1227KG NHỊP E1E2 g = 650 + 275 + 194 = 1119KG Tổng hoạt tải phân bố đều NHỊP A2A1 p = 169KG NHỊP A1A p = 263KG NHỊP AB p = 965KG NHỊP BB1 p = 337KG NHỊP B1C p = 431KG NHỊP CD p = 675KG NHỊP DE p = 965KG NHỊP EE1 p = 263KG NHỊP E1E2 p = 169KG Lực tập trung tại các nút và trục cột Tĩnh tải Trục A2 G1 = 1.62 x345 +124( Trục A1 G2 = 0.925x345 +124( Trục A G3 = (1+0.925+2.53+2.205 )x390() + (193+560)x( Trục B G4 = (2.53+2.205+2.43)x390 +(193+560)x4.35 = 6070KG Trục B1 G5 = 0.925x345 +(193+560)x2.1 = 1900KG Trục C G6 = (0.925+2.43x2+2.16)x390 +(193+560)x4.35 = 6374KG Trục D G7 = (2.43x2+2.16x2)x390 +(193+560)x4.35 = 6855KG Trục E G8 = 5573KG Trục E1 G9 = 580KG Trục E2 G10 = 838KG Hoạt tải Trục A2 P1 = 486KG Trục A1 P2 = 277KG Trục A P3 = 1998KG Trục B P4 = 2150KG Trục B1 P5 = 340KG Trục C P6 = 2383KG Trục D P7 = 2754KG Trục E P8 = 1998KG Trục E1 P9 = 277KG Trục E2 P10 = 486KG Sơ đồ truyền tải trọng cho tầng lửng Tĩnh tải phân bố đều Nhịp B1B Nhịp BC NHỊP B2C NHỊP CD Phía bên phải có dạng hình tam giác trị số 3.62 gS5 và chuyển sang tải tương đương Tương tự cho phía bên trái dầm Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm khung NHỊP B1B g = 275 + 216 = 419KG NHỊP BB2 g = 275 + 545 + 554 = 1374KG NHỊP B2C g = 275+ 545 + 554 + 108 = 1482KG NHỊP CD g = 275 + 338 + 545 + 554 = 1712KG Tải trọng gió: Công trình nhà ở cao tầng 16/9 Kỳ Đồng Q3 thuộc địa phận TPHCM nên theo quy phạm phân vùng lãnh thổ của TCVN 2737-1995 ảnh hưởng gió thuộc vùng IIA. Do đó áp lực gió có giá trị là W0 = 95KG/m2 Công trình có chiều cao nhỏ hơn 40m nên ta chỉ tính gió tĩnh theo công thức sau: W = W0 ´k´c´n´B (KG/m) Trong đó: k: Là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao. Theo TCVN 2737-1995 lấy theo vùng địa hình IIA. Ở đây ta chọn sự thay đổi áp lực gió tương ứng với chiều cao các tầng. c: Là hệ số khí động lấy theo TCVN 2737-1995 có giá trị: c = 0.6 ứng với phía gió hút c = 0.8 ứng với phía gió đẩy n = 1.2 là hệ số vượt tải B = 4.35m là bề rộng đón gió Aùp lực gió được tính như sau: Phía đón gió: Wđẩy = 95´k´0.8´1.2´4.35 (KG/m) Phía khuất gió: Whút = 95´k´0.6´1.2´4.35 (KG/m) Z (m) W (kg/m2) k c c' n Bm Wđ (KG/m) Wh (KG/m) 5.6 95 1.08 0.8 -0.6 1.2 4.35 428 321 8.9 95 1.16 0.8 -0.6 1.2 4.35 460 345 12.2 95 1.21 0.8 -0.6 1.2 4.35 480 360 15.5 95 1.25 0.8 -0.6 1.2 4.35 4.96 372 18.8 95 1.27 0.8 -0.6 1.2 4.35 504 378 22.1 95 1.31 0.8 -0.6 1.2 4.35 519 390 25.4 95 1.34 0.8 -0.6 1.2 4.35 531 398 28.7 95 1.36 0.8 -0.6 1.2 4.35 539 404 32 95 1.38 0.8 -0.6 1.2 4.35 548 410 35.3 95 1.4 0.8 -0.6 1.2 4.35 556 416 CÁC TRƯỜNG HỢP DẶC TẢI TRỌNG CHO KHUNG: SƠ ĐỒ TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY HOẠT TẢI CHẤT TẦNG 2 HOẠT TẢI CHẤT TẦNG 1 HOẠT TẢI CHẤT TẦNG CÁCH NHỊP 1 HOẠT TẢI CHẤT TẦNG CÁCH NHỊP 2 HOẠT TẢI CHẤT TẦNG LIỀN GỐI 1 HOẠT TẢI CHẤT TẦNG LIỀN GỐI 2 GIÓ TRÁI GIÓ PHẢI XÁC ĐỊNH DIỆN CHỊU TẢI TÁC DỤNG VÀO CỘT : Tầng Nút Cột trục A m2 Cột trục B m2 Cột trục C m2 Cột trục D m2 Cột trục E m2 A B Mái C 3.9 D 9.6 E 7.8 A 16.1 B 20 Thượng C 15.7 D 20 E 17.9 A B 8.4 Lửng C 14 D 1.9 E A 17.9 B 15.8 9 2 C 14 D 20 E 17.9 Công trình dùng thang máy P750VF100(chứa 10 người gia tốc 2.5m/s có phản lực tại hai gối tựa Q = 6.450 (T) XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CỘT : Bảng xác định tiết diện khung CỘT TẦNG DT,truyền tai m2 (T) k Fcgt (cm) bxh (cm) Fc (m2) Fc chọn (m2) Mái 1.1 Thượng 16.1 9 16.1 30x30 25x25 0.016 0.062 TRỤC A 8 7 17.9 6 69.8 30x35 25x30 0.059 0.075 5 4 17.9 3 123.5 30x450 30x40 0.013 0.12 2 Lửng 1 159.3 40x50 30x50 0.15 0.15 Mái Thượng 20 9 20 30x30 25x25 0.017 0.062 8 TRỤC B 7 17.9 6 80 30x40 30x35 0.067 0.105 5 4 17.9 3 140 30x450 30x45 0.118 0.135 2 Lửng 8.4 1 188.4 40x60 30x60 0.159 0.18 Mái 3.9 Thượng 15.7 9 19.6 30x30 25x25 0.017 0.062 TRỤC C 8 7 14 6 66.7 30x40 30x35 0.056 0.105 5 4 14 3 113.8 30x450 30x45 0.096 0.135 2 Lửng 14 1 159.2 40x60 30x60 0.134 0.18 Mái 9.6 Thượng 20 9 29.6 30x30 25x25 0.025 0.062 TRỤC D 8 7 14 6 89.6 30x40 30x35 0.075 0.105 5 4 14 3 149.6 30x450 30x45 0.126 0.135 2 Lửng 14 1 197.5 40x60 30x60 0.167 0.18 Mái 7.8 Thượng 17.9 9 25.7 30x30 25x25 0.021 0.062 TRỤC E 8 7 14 6 79.4 30x40 25x30 0.067 0.075 5 4 14 3 133.1 30x450 30x45 0.112 0.135 2 Lửng 14 1 168.9 40x60 30x50 0.14 0.15 Sơ đồ tiết diện khung trục 3 NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP: Nội lực: Dùng phần mềm SAP – 2000 để xác định nội lực trong khung, kết quả tổ hợp nội lực trong chương trình RCD được in tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT_S_DD_KH.DOC
  • docCAU_THANG.DOC
  • dwgCAU_THANG.DWG
  • dwgDAM_DOC.DWG
  • dwgHO_NUOC.DWG
  • docHO_NUOC_MAI.DOC
  • dwgKT001.DWG
  • dwgKT002.DWG
  • dwgKT003.DWG
  • dwgKT004.DWG
  • dwgKHUNG3.DWG
  • dwgMBTTHE.DWG
  • dwgMONG.DWG
  • docMONG_BE.DOC
  • docMONG_COC_M1.DOC
  • docMONG_COC_M2.DOC
  • dwgTHEPSAN.DWG
  • docTHI_CONG.DOC
  • dwgTHI_CONG.DWG