Đồ án Phân tích tài chính, kinh tế, xã hội, dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cái Lân - Bangkok, thời kỳ phân tích 10 năm

LỜI MỞ ĐẦU

Mục đích của lập dự án đầu tư

1. Yêu cầu của ngành

2 . Để vận dụng kiến thức lý luận môn học

Nêu tên đồ án

Nêu nội dung cơ bản sẽ được giải quyếnhững

CHƯƠNG 1 : TỔNG ỌUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẨU TƯ

1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ

1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ

1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẰU TƯ

1.1.5. VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỎ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỌNG ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TH! TRƯỜNG ĐỐI VỚI DO DỰ ÁN LÀM RA

1.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG

1.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH

1.3.3. PHÂN TÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN

1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.4.1. DỰ BÁO TỔNG NHU CẦU

1.3.4.1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÃ ĐƯỢC ĐÁP ỨNG

1.3.4.2. DỰ BÁO NHU CẦU DỰ ÁN SẼ PHỤC VỤ

1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

1.4.1. CHỦ ĐẦU TƯ

1.4.2. TRỤ SỞ GIAO DỊCH (Địa chỉ, số điện thoại, số fax,.ngân hàng giao dịch.

1.4.3. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ

1.4.3.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ

1.4.3.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ

1.4.3.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ

1.4.3.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ

1.4.3.5. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐẦU TƯ

1.4.3.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

1.4.3.7. DỰ KIẾN KHI DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

CHƯƠNG 2 LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

2.1. LẶP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

2.2. DỰ TÍNH NHU CẨU CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ CÔNG SUẤT

KHẢ THI CỦA DỰ ÁN

2.3. DỰ TÍNH VỐN ĐẨU TU' CHO TỪNG HẠNG MỤC VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU.

2.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC VẬN HÀNH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN

2.5. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY

2.6. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH HÀNG NĂM

2.7. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM

2.8. TÍNH LÃI (LỖ ) HÀNG NĂM

 

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (CHỌN NPV)

3.1.3. LẬP LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐỂ TÍNH CHUYỂN

3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN

3.2.2. DỰ ÁN VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN

3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM

3.2.4. DỰ TÍNH HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM

3.2.5. DỰ TÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN

3.2.6. DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ

3.4. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC

3.4.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ ( TỶ SUẤT NỘI HOÀN )

3.4.2. THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ

3.4.3. ĐIỀM HOÀ VỐN

3.4.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

3.4.4.1. VÒNG QUAY VỐN LƯU ĐỘNG

3.4.4.2. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN /DOANH THU

3.4.4.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / VỐN ĐẦU TƯ

3.4.5. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

3.4.5.1. HỆ SỐ VỐN TƯ CÓ SO VỚI VỐN VAY

3.4.5.2. TỶ LỆ GIỮA LAI RÒNG VÀ KHẤU HAO SO VỚI NỢ ĐẾN HẠN PHẢI TRẢ

 

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

4.1 MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

4.2. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

4.2.1. GIÁ TRỊ SẢN PHẨM THUẦN TUÝ GIA TĂNG

4.2.2. SỐ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM, THU NHẬP CỦA NGƯƠI LAO ĐỘNG

 

KẾT LUÂN, KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN: Nêu những vấn đề đã làm, vấn đề chưa làm

2. KIẾN NGHỊ:

- Nhà nước

- Ngành

- Chủ đầu tư

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tài chính, kinh tế, xã hội, dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cái Lân - Bangkok, thời kỳ phân tích 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt, ... Chi phí này lập theo kế hoạch dự toán, nó phụ thuộc vào từng tàu. Rvr = Kvr x Kt (triệu đồng/năm) Trong đó: Ktx: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng. Chủ đầu tư lấy: Kvr = 0,012 Ví dụ: Tính cho phương án 1 Rvr = 0,012 x 300.000 = 3.600 triệu đồng/năm Tính cho phương án 2 Rvr = 0,012 x 260.000 = 3.120 triệu đồng/năm. 5. Chi phí bảo hiểm tàu (Rbh) Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho Công ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu gặp rủi ro bị tổn thất thì Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường. Hiện nay chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó. Rbh = Rtt + Rtnds = ktt x Kbh + ktnds x GRT (triệu đồng /năm) Trong đó: Rtt: phí bảo hiểm thân tàu (triệu đồng/năm) Rtnds: phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (triệu đồng/năm) ktt: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu được tính cho từng tàu. Ở đây chủ đầu tư lấy ktt = 0,06 ktnds: đơn giá tính đến phí bảo hiểm (đồng/tấn) GRT: Dung tích đăng ký toàn bộ của tàu (tấn) Ví dụ: Tính cho phương án 1 Ở đây ta lấy: ktnds = 50.000 đ/tấn = 0,05 triệu đồng/tấn Theo thông số kỹ thuật của tàu GRT1 = 17.340 tấn Rbh = 0,06 x 300.000 + 0,05 x 17.340 = 18.867 triệu đồng. Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 5. Bảng 5: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm tàu STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Đơn giá tính đến bảo hiểm trách nhiệm dân sự Triệu đồng/tấn 0,05 0,06 2 Giá trị bảo hiểm Triệu đồng 300.000 260.000 3 Dung tích đăng ký toàn bộ Tấn/năm 17.340 19.380 4 Chi phí bảo hiểm tàu Triệu đồng/năm 18.867 16.569 6. Chi phí lương (Rl) Chi phí lương của tàu trong chuyến đi được tính theo định biên thuyền viên. + Chi phí lương của Phương án 1: R1 = 1.480 triệu đồng/năm + Chi phí lương của Phương án 2: R2 = 1.350 triệu đồng/năm 7. Chi phí quản lý (Rql) Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: lương của bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh... Chi phí này được phân bổ cho tàu và được xác định bởi công thức: Rql = kql x K1 (triệu đồng/năm) Trong đó: kql: hệ số tính đến chi phí quản lý. Ở đây ta lấy kql = 0,1 Ví dụ: Tính cho phương án 1: Rql = 0,1 x 1.480 = 148 triệu đồng/năm Tính cho phương án 2: Rql = 0,1 x 1.350 = 135 triệu đồng/năm 8. Chi phí tiền ăn (Rta): Khoản này Công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí khai thác: Rta = ntv x M (triệu đồng/năm) Trong đó: ntv: định biên thuyền viên trên tàu (người) M: mức tiền ăn của thuyền viên (triệu đồng/người/năm) Ví dụ: tính cho Phương án 1: M = 288; triệu đồng/người/năm ntv = 20 người Rta = 20 x 288 = 5.760 triệu đồng/năm Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 6 Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí tiền ăn. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Định biên thuyền viên người 20 19 2 Mức tiền ăn Triệu đồng/người/năm 288 324 3 Chi phí tiền ăn Triệu đồng/năm 5.760 6.156 9. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Rbhxh): Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp ốm đau, sinh đẻ, tử tuất... Chi phí này được tính theo quỹ lương của đơn vị, Rbhxh = kbhxh x K1 (triệu đồng/năm) Trong đó: kbhxh: hệ số tính đến bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Theo quy định: kbhxh = 0,19 Ví dụ: tính cho Phương án 1: Rbhxh = 0,19 x 1.480 = 281,2 triệu đồng/năm Tính cho phương án 2: Rbhxh = 0,19 x 1.350 = 256,5 triệu đồng/năm 10. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (Rdn): Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu ... và được tính theo công thức: Rdn = gdn x nch x (qc x tc + qd x td) (triệu đồng/năm) Trong đó: gdn: đơn giá nhiên liệu (triệu đồng/tấn) qc: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy (tấn/ngày) qd: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ (tấn/ngày) Ví dụ: Tính cho phương án 1 gnl = 160 USD/tấn, với tỷ giá 167.500 đồng /USD gnl = 160 x 17.500 = 2.800.000 đồng/tấn = 2,8 triệu đồng/tấn qc = 21 tấn/ngày qd = 2,0 tấn/ngày td = 10 ngày/chuyến Theo tính toán phần 2.2: tc = 11,25 ngày/chuyến Rdn = 2,8 x 18 x (21 x 11,25 + 2 x 5) = 12.915 triệu đồng/năm. Tương tự tính cho Phương án 2. Kết quả được ghi ở bảng 6. Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Đơn giá nhiên liệu triệu đ/tấn 2,8 2,8 2 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 18 19 3 Mức nhiên liệu 1 ngày chạy tấn/ngày 21 19 4 Mức nhiên liệu 1 ngày đỗ tấn/ngày 2,0 1,9 5 Tổng thời gian chạy 1 chuyến ngày/chuyến 11,25 11,842 6 Tổng thời gian đỗ 1 chuyến ngày/chuyến 5 4 7 Chi phí nhiên liệu triệu đồng/năm 12.915 12.778,5 11. Chi phí bến cảng (Rcf) Đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tàu cập cảng đỗ để bốc hàng và dỡ hàng. Trong đó: gcf: chi phí bến cảng trong 1 chuyến (triệu đồng/chuyến) Ví dụ: Tính cho phương án 1 Theo tàu trước gcf = 35 triệu đồng/chuyến Rcf = 35 x 18 = 630 triệu đồng/năm Tính cho Phương án 2 Rcf = 33 x 19 = 627 triệu đồng/năm 12. Hoa hồng phí (Rhhf) Là khoản mà chủ tàu trả cho người làm môi giới cho tàu trở. Rhhf = khhf x Dn (triệu đồng/năm) Trong đó: khhf: tỷ lệ hoa hồng phí phụ thuộc vào hợp đồng ký kết giữa chủ tàu và người môi giới. Ở đây ta lấy: khhf = 0,0375 F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi (triệu đồng/năm) Ví dụ: Tính cho phương án 1 Theo phần 2.4: Dn : 91.800 triệu đồng/năm Rf = 0,0375 x 91.800 = 3.442,5 triệu đồng/năm Tính cho Phương án 2 Rf = 0,0375 x 117.325 = 4.399,7 triệu đồng/năm 13. Chi phí khác (Rk) Bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách, dịch vụ khác Rk = R1 x kk (triệu đồng/năm) Trong đó: kk: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy kk = 0,02 Ví dụ: Tính cho phương án 1 Rk = 0,02 x 1.480 = 29,6 triệu đồng/năm Tính cho Phương án 2 Rk = 0,02 x 1.350 = 27 triệu đồng/năm Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng 7. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Khấu hao cơ bản Triệu đồng/năm 12.000 10.400 2 Chi phí sửa chữa lớn Triệu đồng/năm 9.600 8.320 3 Chi phí sửa chữa thường xuyên Triệu đồng/năm 3.000 2.600 4 Chi phí vật rẻ mau hỏng Triệu đồng/năm 3.600 3.120 5 Chi phí bảo hiểm tàu Triệu đồng/năm 18.867 16.569 6 Chi phí lương Triệu đồng/năm 1.480 1.350 7 Chi phí quản lý Triệu đồng/năm 148 135 8 Chi phí tiền ăn Triệu đồng/năm 5.760 6.156 9 Chi phí BHXH, BHYT Triệu đồng/năm 281,2 256,5 10 Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn Triệu đồng/năm 12.915 12.778,5 11 Chi phí bến cảng Triệu đồng/năm 630 627 12 Hoa hồng phí Triệu đồng/năm 3.422,5 4.399,7 13 Chi phí khác Triệu đồng/năm 29,6 27 14 Tổng chi phí khai thác 1 tàu Triệu đồng/năm 71.753,3 66.738,7 2.6. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY 2.6.1. XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN VAY TỪNG NGÂN HÀNG CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN 2.6.1.1. VAY NGÂN HÀNG HÀNG HẢI * Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,1 = 30.000 triệu đồng * Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,1 = 26.000 triệu đồng 2.6.1.2. VAY NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG * Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,05 = 15.000 triệu đồng * Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,05 = 13.000 triệu đồng 2.6.1.3. VAY NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN * Phương án 1: Số vốn vay: 300.000 x 0,1 = 30.000 triệu đồng * Phương án 2: Số vốn vay: 260.000 x 0,1 = 26.000 triệu đồng 2.6.2. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT NĂM Ở TỪNG NGÂN HÀNG Chủ đầu tư vay vốn ở các ngân hàng khác nhau với lãi suất khác nhau và kỳ tính lãi khác nhau nên ta phải chuyển các lãi suất ở các kỳ tính lãi này về các mức lãi suất có kỳ tính lãi là 1 năm. Công thức để chuyển các lãi suất ở các kỳ tính lãi khác nhau về lãi suất năm: rn = (1 + rt)m - 1 Trong đó: rn : là lãi suất theo kỳ tính lãi là 1 năm. rt: là lãi suất theo kỳ tính lãi tuần, tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng. m: Là số kỳ hạn tính lãi trong năm 2.6.2.1. NGÂN HÀNG HÀNG HẢI Lãi suất vay: 12% trả đều trong 6 năm tính từ khi bắt đầu vận hành. 2.6.2.2. NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG Lãi suất vay: 0,65%/tháng trả đều trong 7 năm tính từ khi bắt đầu vận hành rn = (1+0,0065)12 - 1 = 0,0808 2.6.2.3. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN Lãi suất vay: 2,1%/quý trả đều trong 7 năm tính từ khi bắt đầu vận hành rn = (1+0,021)4 - 1 = 0,0867 2.6.3. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY 2.6.3.1. NGÂN HÀNG HÀNG HẢI Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại * Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 30.000 = 5.000 triệu đồng/năm 6 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 8-1 Bảng 8-1: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 30.000 0,12 5.000 3.600 8.600 2 25.000 0,12 5.000 3.000 8.000 3 20.000 0,12 5.000 2.400 7.400 4 15.000 0,12 5.000 1.800 6.800 5 10.000 0,12 5.000 1.200 6.200 6 5.000 0,12 5.000 600 5.600 * Phương án2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 26.000 = 4.333,3 triệu đồng/năm 6 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 8 - 2. Bảng 8 - 2: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2. Đơn vị tính: triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 26.000 0,12 4.333,3 3.120 7.453,3 2 21.666,7 0,12 4.333 2.600 6.933,3 3 17.333,4 0,12 4.333 2.080 6.413,3 4 13.000,1 0,12 4.333 1.560 5.893,3 5 8.666,8 0,12 4.333 1.040 5.373,3 6 4.333,5 0,12 4.333 520 4.853,5 2.6.3.2. NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại * Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 15.000 = 2.142,9 triệu đồng/năm 7 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9 - 1. Bảng 9 - 1: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1. Đơn vị tính: triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 15.000 0,0808 2.142,9 1.212 3.354,9 2 12.857,1 0,0808 2.142,9 1.038,9 3.181,8 3 10.714,2 0,0808 2.142,9 865,7 3.008,6 4 8.571,3 0,0808 2.142,9 692,6 2.835,5 5 6.428,4 0,0808 2.142,9 519,4 2.662,3 6 4.285,5 0,0808 2.142,9 346,3 2.489,2 7 2.142,6 0,0808 2.142,9 173,1 2.315,7 * Phương án 2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 13.000 = 1.857,1 triệu đồng/năm 7 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9 - 2. Bảng 9- 2: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2. Đơn vị tính: triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 13.000 0,0808 1.857,1 1.050,4 2.907,5 2 11.143 0,0808 1.857,1 900,3 2.757,4 3 9.285,8 0,0808 1.857,1 750,3 2.607,4 4 7.428,7 0,0808 1.857,1 600,2 2.457,3 5 5.571,6 0,0808 1.857,1 450,2 2.307,3 6 3.714,5 0,0808 1.857,1 300,1 2.157,2 7 1.857,4 0,0808 1.857,1 150,1 2.007,5 2.6.3.3. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay x Số dư nợ hiện tại * Phương án 1: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 30.000 = 3.750 triệu đồng/năm 8 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10 - 1 Bảng 10 - 1 : Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 1 Đơn vị tính: triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 30.000 0,0867 3.750 2601 6.351 2 26.250 0,0867 3.750 2.275,9 6.025,9 3 22.500 0,0867 3.750 1.950,8 5.700,8 4 18.750 0,0867 3.750 1.625,6 5.375,6 5 15.000 0,0867 3.750 1.300,5 5.050,5 6 11.250 0,0867 3.750 975,4 4.725,4 7 7.500 0,0867 3.750 650,3 4.400,3 8 3.750 0,0867 3.750 325,1 4.075,1 * Phương án 2: Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 26.000 = 3.250 triệu đồng/năm 8 Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10 - 2 Bảng 10 - 2 : Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay của phương án 2 Đơn vị tính: triệu đồng STT Số dư nợ hiện tại Lãi suất Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 26.000 0,0867 3.250 2.254,2 5.504,2 2 22.750 0,0867 3.250 1.972,4 5.222,4 3 19.500 0,0867 3.250 1.690,7 4.940,7 4 16.250 0,0867 3.250 1.408,9 4.658,9 5 13.000 0,0867 3.250 1.127,1 4.377,1 6 9.750 0,0867 3.250 845,3 4.095,3 7 6.500 0,0867 3.250 563,6 3.813,6 8 3.250 0,0867 3.250 281,8 3.531,8 2.7. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH Chi phí khai thác được tính bằng công thức: Ckd = Ckt + trả lãi (triệu đồng/năm) Ví dụ tính chi phí kinh doanh năm thứ 1 cho phương án 1 Theo bảng 8: Ckt = 71.753,3 triệu đồng Theo bảng 9: lãi vay = 3.600 + 1.212 + 2.601 = 7.413 triệu đồng Ckd = 71.753,3 + 7.413 = 79.166,3 triệu đồng Bảng 11: Bảng tính chi phí kinh doanh cho từng phương án Đơn vị tính: triệu đồng STT Chi phí kinh doanh phương án 1 Chi phí kinh doanh phương án 2 Chi phí khai thác phương án 1 Trả lãi Tổng chi phí kinh doanh phương án 1 Chi phí khai thác phương án 1 Trả lãi Tổng chi phí kinh doanh phương án 1 1 71.753,3 7413,0 79.166,3 66.738,7 6.424,6 73.163,3 2 71.753,3 6314,7 78.068,0 66.738,7 5.472,8 72.211,5 3 71.753,3 5216,5 76.969,8 66.738,7 4.520,9 71.259,6 4 71.753,3 4118,2 75.871,5 66.738,7 3.569,1 70.307,8 5 71.753,3 3019,9 74.773,2 66.738,7 2.617,3 69.356,0 6 71.753,3 1921,6 73.674,9 66.738,7 1.665,5 68.404,2 7 71.753,3 823,4 72.576,7 66.738,7 713,6 67.452,3 8 71.753,3 325,1 72.078,4 66.738,7 281,8 67.020,5 9 71.753,3 0 71.753,3 66.738,7 0 66.738,7 10 71.753,3 0 71.753,3 66.738,7 0 66.738,7 2.8. TÍNH LÃI LỖ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN LNtt = Dn - Ckd (triệu đồng/năm) Thuế TNDN = LNtt x St (triệu đồng/năm) LNst = LNtt - thuế TNDN (triệu đồng/năm) Trong đó: LNtt: Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng/năm) St:thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo quy định của Nhà nước : St = 0,25 LNst: Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng/năm) Ví dụ tính cho phương án 1 năm 1: Theo bảng 3: Dn = 91.000 triệu đồng Theo bảng 11: Ckd = 79.166,3 triệu đồng LNtt = 91.000 - 79.166,3 = 11.833,7 triệu đồng Thuế TNDN = 11.833,7 x 0,25 = 2.958,4 triệu đồng Tính tương tự như trên, kết quả tính toán cho phương án 1 được ghi trên bảng 12 - 1 kết quả tính cho phương án 2 được ghi trên bảng 12 - 2. Bảng 12 - 1 : Tính lãi (lỗ) cho phương án 1 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 1 91.000 79.166,3 11.833,7 2958,4 8.875,3 2 91.000 78.068,0 12.932,0 3233,0 9.699,0 3 91.000 76.969,8 14.030,2 3507,6 10.522,7 4 91.000 75.871,5 15.128,5 3782,1 11.346,4 5 91.000 74.773,2 16.226,8 4056,7 12.170,1 6 91.000 73.674,9 17.325,1 4331,3 12.993,8 7 91.000 72.576,7 18.423,3 4605,8 13.817,5 8 91.000 72.078,4 18.921,6 4730,4 14.191,2 9 91.000 71.753,3 19.246,7 4811,7 14.435,0 10 91.000 71.753,3 19.246,7 4811,7 14.435,0 Bảng 12 - 2 : Tính lãi (lỗ) cho phương án 2 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 1 117.325 73.163,3 44.161,7 11040,4 33.121,3 2 117.325 72.211,5 45.113,5 11278,4 33.835,1 3 117.325 71.259,6 46.065,4 11516,3 34.549,0 4 117.325 70.307,8 47.017,2 11754,3 35.262,9 5 117.325 69.356,0 47.969,0 11992,3 35.976,8 6 117.325 68.404,2 48.920,8 12230,2 36.690,6 7 117.325 67.452,3 49.872,7 12468,2 37.404,5 8 117.325 67.020,5 50.304,5 12576,1 37.728,4 9 117.325 66.738,7 50.586,3 12646,6 37.939,7 10 117.325 66.738,7 50.586,3 12646,6 37.939,7 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 3.1. LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 3.1.1. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm: 1 Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NPV ≥ 0 và lớn nhất. 2. Giá trị tương đương hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau...); Dự án khả thi khi A → Min 3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRRdm 4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Tn . Dự án khả thi khi Tn ≤ Tdm 5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án 3.1.2. LẬP LUẬN CHỌN CHỈ TIÊU ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án. Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm, của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện giờ thu nhập thuần. Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần (NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV > 0 và lớn nhất. Ta có công thức tính NPV như sau: triệu đồng Trong đó: Ni: thu nhập năm thứ i (triệu đồng) Ni = Lãi ròng năm thứ i + Khấu hao năm thứ i + Giá trị còn lại (Năm cuối cùng). I0: Hiện giá vốn đầu tư; triệu đồng 3.1.3. LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU ĐÊ TÍNH CHUYỂN (r): Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án. Với dự án này vốn đi vay từ nhiều nguồn nên ta sử dụng lãi suất vay vốn bình quân. Phương án 1: Phương án 2: Như Vậy tỷ suất chiết khấu để tính chuyển là = 0,0988 3.2. TÍNH CHỈ TIÊU ĐƯỢC CHỌN ĐỂ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 3.2.1. TÍNH HỆ SỐ TÍNH CHUYỂN Công thức: Trong đó: + r: lãi suất vay dài hạn + n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 10) năm. Tính cho phương án 1: Năm 1: Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thế hiện ở bảng 13-1 kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 13-2 . 3.2.2. DỰ TÍNH VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN Theo kết quả tính toán ở trên: Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 1: = 300.000 triệu đồng Vốn đầu tư thực hiện cho phương án 2: = 260.000 triệu đồng 3.2.3. DỰ TÍNH THU NHẬP THUẦN CỦA TỪNG NĂM TNTi = Khấu hao + lãi ròng Riêng năm thứ 1 0 thu nhập thuần bao gồm cả giá trị còn lại TNT10 = Khấu hao + lãi ròng + Giá trị còn lại Ví dụ: Tính cho phương án 1 Năm 1: Khấu hao =12.000 (triệu đồng) Lãi ròng 8.875,3 (triệu đồng) TNT1 = 12.000 + 8.875,3 = 20.875,3 (triệu đồng) Tương tự các năm sau đó Năm thứ 10: Lãi ròng = 14.435,0 (triệu đông) Giá trị còn lại = 180.000 (triệu đồng) TNT10 - 12.000 + 14.435,0+180.000 = 206.435 (triệu đồng) Tương tự tính cho phương án 2 3.2.4. DỰ TÍNH HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN HGTNTi = TNTi x HSTCi Ví dụ. Tính cho năm thứ 1 của phương án 1 HGTNTi = 20.875,3 x 0,9101 = 18.998,6 (triệu đồng) Tính cho năm thứ 10 của phương án 1: HGTNT10 = 206.435,0 x 0,3898 = 216.714,7 (triệu đồng) Tương tự tính cho các năm của phương án 1 và phương án 2 3.2.5. DỰ TÍNH TỔNG HIỆN GIÁ THU NHẬP THUẦN CỦA DỰ ÁN Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm 3.2.6. DỰ TÍNH NPV CỦA DỰ ÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ NPV = luỹ kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 10 - hiện giá vốn đầu tư. Kết quả tính toán NPV của phương án 1 và phương án 2 thể hiện ở bảng 13 - 1 và bảng số 13 - 2. Bảng 13-1: Bảng tính NPV phương án 1 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HSTC 1 0,9101 0,8283 0,7538 0,6860 0,6243 0,5682 0,5171 0,4706 0,4283 0,3898 VĐT thực hiện -300.000 HGVĐT -300.000 Khấu hao 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 12.000 Lãi ròng 8875,3 9699,0 10522,7 11346,4 12170,1 12993,8 13817,5 14191,2 14435,0 14435,0 Giá trị còn lại 180.000 TNT 20875,3 21699,0 22522,7 23346,4 24170,1 24993,8 25817,5 26191,2 26435,0 206435,0 HGTNT 18998,3 17972,2 16977,1 16015,7 15089,9 14201,0 13350,1 12325,5 11321,7 80463,1 Luỹ kế HGTNT 18998,3 36970,5 53947,7 69963,3 85053,2 99254,2 112604,3 124929,9 136251,6 216714,7 NPV -83285,3 Bảng 13-2: Bảng tính NPV phương án 2 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HSTC 1 0,9101 0,8283 0,7538 0,6860 0,6243 0,5682 0,5171 0,4706 0,4283 0,3898 VĐT thực hiện -260.000 HGVĐT -260.000 Khấu hao 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 Lãi ròng 33121,3 33835,1 34549,0 35262,9 35976,8 36690,6 37404,5 37728,4 37939,7 37939,7 Giá trị còn lại 156000 TNT 43521,3 44235,1 44949,0 45662,9 46376,8 47090,6 47804,5 48128,4 48339,7 204339,7 HGTNT 39608,0 36637,8 33881,6 31324,8 28953,9 26756,1 24719,4 22649,2 20703,1 79646,1 Luỹ kế HGTNT 39608,0 76245,9 110127,5 141452,3 170406,2 197162,3 221881,7 244530,9 265234,0 344880,4 NPV 84880,4 Qua kết quả tính toán cho thấy: Phương án 1 có NPV là: -83.285,3 triệu đòng <0 Phương án 2 có NPV là: 84.880,4 triệu đòng >0 Nên chọn phưoơg án 2 để vận chuyển than 3.4. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC 3.4.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ (IRR): Là tỷ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu tư lại với cùng 1 suất thu hồi, để cân bằng dồng thu đưa về hiện tại với dòng chi đưa về hiện tại. Chi tiêu này được dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh có lãi: Trong đó: + Bi : Thu nhập thuần năm i; triệu đồng + Ci : Chi phí năm i; triệu đồng Cách tính gần đúng: Trong đó: + r1: Lãi suất tại đó NPV1 >0 + r2: Lãi suất tại đó NPV2 <0 1. Với r1 = 0,155 tính NPV1 bằng lập bảng số 14-1. Ta có NPV1 = 2.280 triệu đồng. 2. Với r2 = 0,16 tính NPV2 bằng lập bảng số 14-2. Ta có NPV2 = -3.556,5 triệu đồng. Nên: Vậy suất thu hồi nội bộ bằng 15,69%. Bảng 14-1: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất = 15,5% Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HSTC 1 0,8658 0,7496 0,6490 0,5619 0,4865 0,4212 0,3647 0,3158 0,2734 0,2367 VĐT thực hiện -260.000 HGVĐT -260.000 Khấu hao 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 Lãi ròng 33121,3 33835,1 34549,0 35262,9 35976,8 36690,6 37404,5 37728,4 37939,7 37939,7 Giá trị còn lại 156000 TNT 43521,3 44235,1 44949,0 45662,9 46376,8 47090,6 47804,5 48128,4 48339,7 204339,7 HGTNT 37680,8 33159,1 29172,5 25658,8 22562,7 19835,5 17433,9 15196,6 13215,0 48365,2 Luỹ kế HGTNT 37680,8 70839,9 100012,4 125671,2 148233,9 168069,3 185503,3 200699,8 213914,8 262280,0 NPV 2280,0 Bảng 14-2: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất = 16% Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HSTC 1 0,8621 0,7432 0,6407 0,5523 0,4761 0,4104 0,3538 0,3050 0,2630 0,2267 VĐT thực hiện -260.000 HGVĐT -260.000 Khấu hao 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 10400 Lãi ròng 33121,3 33835,1 34549,0 35262,9 35976,8 36690,6 37404,5 37728,4 37939,7 37939,7 Giá trị còn lại 156000 TNT 43521,3 44235,1 44949,0 45662,9 46376,8 47090,6 47804,5 48128,4 48339,7 204339,7 HGTNT 37518,4 32873,9 28796,9 25219,2 22080,6 19328,0 16914,6 14680,4 12711,1 46320,5 Luỹ kế HGTNT 37518,4 70392,2 99189,2 124408,4 146489,0 165817,0 182731,6 197412,0 210123,1 256443,5 NPV -3556,5 3.4.2. THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ: Thời gian thu hồi vốn đầu tư lả số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn bỏ ra. Nó chính là khoảng thời gian đã hoàn trả số vốn đâu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho phép thấy được 1 cách đầy đủ khả năng thu hồi vốn với việc tính chỉ tiêu này, người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương thức và mức độ khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành quá cao vừa kịp thời thu hồi đủ vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạc hậu về mặt kỹ thuật. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức: Trong đó : Tn: thời gian hoàn vốn đầu tư năm thứ n. n: năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần nhỏ hơn hiện giá vốn đầu tư. NPVn: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n; triệu đồng I0: Hiện giá vốn đầu tư (triệu đồng) NPVn+l : Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n + 1; triệu đồng n+1: Năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần lớn hơn hiện giá vốn đầu tư. Theo số liệu ở bảng 13 - 1 . Ta có: T8 = 8 năm I0 = 260.000 triệu đồng NPV8 = 244.530,9 triệu đồng NPV9 = 265.234 triệu đồng T = 8 năm 8,9 tháng Vậy thời gian thu hồi đủ vốn đầu tư là: 8 năm 8 tháng 27 ngày. 3.4.3. ĐIỂM HÒ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Cái Lân - Bangkok Thời kỳ phân tích 10 năm.doc
Tài liệu liên quan