Đồ án Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long

MỤC LỤC

----------------

 

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN I - CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SXKD 3

1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

1.1.1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

1.1.2. Phân biệt hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh 4

1.1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 5

1.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 9

1.2.1. Các nhân tố từ phía doanh nghiệp 9

1.2.2. Các nhân tố từ bên ngoài doanh nghiệp 10

1.3. Nội dung phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh 12

1.4. Các phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 12

1.4.1. Phương pháp so sánh đơn giản 12

1.4.2. Phương pháp thay thế liên hoàn 14

1.4.3. Phương pháp phân tích tương quan 16

1.4.4. Phương pháp phân tích chi tiết 16

1.5. Các dữ liệu phục vụ cho phân tích hiệu quả kinh doanh 17

1.6. Các phương hướng chung nâng cao hiệu quả kinh doanh 17

1.6.1. Phương hướng giữ nguyên đầu vào, tăng kết quả đầu ra 18

1.6.2. Phương hướng giữ nguyên kết quả, tiết kiệm nguồn lực 18

1.6.3. Phương hướng tăng yếu tố đầu vào đồng thời tăng kết quả đầu ra 19

 

PHẦN II - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SXKD CỦA CÔNG TY CP VIỄN THÔNG THĂNG LONG 20

2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long 20

2.1.1 Tên, điạ chỉ và quy mô của doanh nghiệp 20

2.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 21

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 21

 2.1.4 Công nghệ sản xuất một số loại hàng hóa 22

 2.1.5 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 23

 2.1.6 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 24

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả SXKD của công ty CP Viễn thông ThăngLong 27

2.2.1. Đánh giá khái quát chung về kết quả HĐSXKD 31

2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí 35

2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 43

2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 52

2.3. Nhận xét chung về hiệu quả SXKD của Công ty CP Viễn thông ThăngLong 67

PHẦN III - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD 70

3.1 Biện pháp 1: Xây dựng một chính sách lương thưởng hợp lý cho đội ngũ bán hàng 71

3.1.1. Mục đích của biện pháp 71

3.1.2. Căn cứ của biện pháp 71

3.1.3. Nội dung của biện pháp 72

3.1.4. Hiệu quả của biện pháp 73

3.2 Biện pháp 2 : Nâng cao năng lực đấu thầu 75

3.2.1 Mục đích của biện pháp 75

3.2.2 Căn cứ của biện pháp 75

3.2.3 Nội dung của biện pháp 78

3.2.4 Hiệu quả của biện pháp 79

3.3 Tổng hợp của cả hai biện pháp 83

PHẦN KẾT LUẬN 84

 

 

doc85 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang có chiều hướng đi xuống. Mặc dù trong hai năm gần đây, công ty luôn làm ăn có lãi nhưng cụ thể lợi nhuận thu về là rất thấp nếu so với giá trị tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh. Nếu cứ tiếp tục duy trì tình trạng kinh doanh như hiện tại mà không áp dụng các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì trong một vài năm tới, công ty sẽ thực sự gặp khó khăn. 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí Cũng giống như tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long coi việc hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của mình. Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển và được công ty coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lược. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà công ty có được nhờ thực hiện kinh doanh. Lợi nhuận chính là kết quả cuối cùng mà công ty muốn đạt được. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để thu được những kết quả cao nhất về lợi nhuận hoặc doanh thu thì mỗi doanh nghiệp đều phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác nhau. Các chi phí này được gọi chung là chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long được chia thành năm yếu tố là: Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long nghĩa là xét sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí trên tới sức sinh lợi của doanh thu thuần (ROS). Căn cứ để tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng chi phí là vì giữa chi phí, lợi nhuận và doanh thu có mối quan hệ với nhau. Mối quan hệ này được biểu diễn qua công thức sau : ROS = LN = DT – CP = 1 – 1 = 1 – 1 DT DT DT SSXCP CP 2.2.2.1. Sức sinh lợi của doanh thu Sức sinh lợi của doanh thu ROS = cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần mà công ty thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Giá trị ROS của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long trong hai năm gần đây đã có những biến động và được xác định như trong bảng sau: Bảng 2.6 : Sự biến động của ROS (Đơn vị tính: Triệu đồng) STT Chỉ tiêu Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần 105.776,9 108.329,3 2.552,6 2,36% 2 Lợi nhuận trước thuế 319,9 329,9 10,0 3,1% 3 ROS = (2)/(1) 0,30% 0,303% 0,003% (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) Qua bản số liệu trên ta thấy: ROS có chiều hướng gia tăng. Cụ thể là năm 2006, cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 0,303 đồng lợi nhuận trước thuế tăng hơn so với năm trước đó là 0,003 đồng. Như vậy, rõ ràng là sức sinh lợi của doanh thu thuần trong năm vừa qua đã tăng lên tuy mức tăng là không nhiều. Để hiểu rõ hơn, ta sẽ xác định ảnh hưởng của sự biến động từng nhân tố lợi nhuận và doanh thu đến chỉ tiêu ROS: + Lợi nhuận trước thuế tăng 10,0 triệu đồng làm cho ROS tăng một lượng là: ROS(LN) = x100 - x100 = 0,31 – 0,30 = 0,01 (%) + Doanh thu thuần tăng 2.386,6 triệu đồng làm cho ROS giảm một lượng là: ROS(DT) = x100 - x100 = 0,303 – 0,31 = -0,007 (%) + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm ROS tăng một lượng là: ROS = ROS(LN) + ROS(DT) = 0,01 - 0,007 = 0,003 (%) Bảng 2.7: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến ROS Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng ROS 0,003% 100% Các nhân tố ảnh hưởng Lợi nhuận trước thuế 0,01% 333% Doanh thu thuần -0,007% -233% Nhận xét: Lợi nhuận trước thuế tăng lên và doanh thu thuần giảm đi đều có ảnh hưởng tích cực khiến sức sinh lợi của doanh thu thuần tăng. 2.2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu Hiện tại, công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long đang sản xuất và kinh doanh mặt hàng chính là dây và cáp viễn thông. Tuy nhiên, sản phẩm dây, cáp viễn thông rất đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại khác nhau. Vì sản phẩm của công ty rất đa dạng nên rất khó để tập hợp doanh thu theo từng mặt hàng. Do đó, để xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của doanh thu, ta sẽ tập hợp doanh thu theo nguyên liệu cấu thành sản phẩm. Sản lượng các loại dây, cáp điện được quy đổi ra cùng đơn vị tính là (m) chiều dài. Theo cách phân loại này, ta tập hợp được doanh thu của công ty theo sản phẩm trong hai năm gần đây như sau: Bảng 2.8: Bảng tập hợp doanh thu theo sản phẩm Loại sản phẩm Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % Các loại cáp viễn thông Doanh thu 1.000đ 104.748.726 107.515.732 2.154.262 3,70% Sản lượng m 2.405.442 2.374.776 -30.666 -2,20% Giá bình quân 1.000đ/m 43,55 45,27 1,73 3,97% Sản phẩm khác Doanh thu 1.000đ 1.028.146 813.572 -214.574 -20,90% Tổng doanh thu 1.000đ 105.776.872 105.776.872 108.329.304 2.552.432 (Nguồn: Phòng Kinh doanh) Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy: + Cơ cấu doanh thu theo loại sản phẩm của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long trong hai năm vừa qua vần không có nhiều thay đổi. Doanh thu từ các loại dây, cáp viễn thông luôn chiếm tỷ trọng trên 98% tổng doanh thu. Doanh thu từ các loại sản phẩm khác có tỷ trọng rất nhỏ (chưa đến 1%). + Tổng doanh thu của công ty trong năm 2006 đã tăng hơn so với năm 2005 chủ yếu là do doanh thu từ các mặt hàng dây, cáp viễn thông tăng. Mặc dù sản lượng dây cáp có giảm song giá bình quân lại tăng nên doanh thu vẫn tăng. Doanh thu của mặt hàng dây, cáp viễn thông đã tăng hơn 2,1 tỷ đồng, tương đương với tốc độ tăng là 3,7%. Bên cạnh đó, doanh thu từ các sản phẩm khác cũng đã giảm. Tuy tốc độ giảm doanh thu của các sản phẩm khác là rất lớn (20,9%) nhưng do tỷ trọng của loại mặt hàng này là nhỏ nên ảnh hưởng của nó đến sự biến động của doanh thu là không lớn lắm. Trong năm 2006, doanh thu của sản phẩm dây, cáp viễn thông tăng so với năm trước đó. Chính sự gia tăng này đã góp phần làm tổng doanh thu tăng 2,36%. + Từ bảng số liệu trên ta còn thấy, nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động về doanh thu theo từng loại sản phẩm là do sản lượng và giá bán đã có sự thay đổi trong hai năm qua. Cụ thể là sản lượng sản phẩm dây, cáp viễn thông giảm 2,2%. Bên cạnh đó, giá bán bình quân của các loại sản phẩm lại có xu hướng tăng. Sản lượng giảm 2,2% song giá bán bình quân dây và cáp viễn thông đều tăng 3,97% nên doanh thu tăng lên. Tác động của sản lượng và giá bán đến doanh thu loại sản phẩm dây, cáp viễn thông ( DTCa ) - Sản lượng giảm 30.667 m làm cho doanh thu giảm một lượng là: DTCa(SL) = 2.374.776 x 43,55 - 2.405.442 x 43,55 = -1.335.399 (1000đ) - Giá bán bình quân tăng 3.680đ làm cho doanh thu tăng một lượng là: DTCa(GB) = 2.374.776 x 45,27 - 2.374.776 x 43,55 = 4.102.405 (1000đ) - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm doanh thu tăng một lượng là: DTCa = DTCa(SL) + DTCa(GB) = - 1.335.399 + 4.102.405 = 2.767.006 (1000đ) Bảng 2.9 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến DTCa Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng DTCa 2.767.006.000 đ 100% Các nhân tố ảnh hưởng Sản lượng -1.335.399.000 đ -48% Giá bán bình quân 4.102.405.000 đ 148% Nhận xét: Sản lượng loại sản phẩm dây, cáp viễn thông giảm đi song giá bán bình quân lại tăng lên . Phần trăm ảnh hưởng của nhân tố giá bán bình quân là rất lớn so với yếu tố sản lượng nên tổng hợp lại, doanh thu của loại mặt hàng này vẫn tăng 2.767.006.000 đ. 2.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Lợi nhuận không chỉ là hệ quả của các quyết định quản trị trong quá trình sản xuất kinh doanh mà quan trọng hơn, nó còn là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp. Gia tăng lợi nhuận cũng chính là gia tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trước thuế của công ty. Bảng 2.11: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu lợi nhuận Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Tăng giảm Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 3,613,446 5,693,621 2,080,175 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính -3,293,588 -5,371,678 -2,078,090 Lợi nhuận bất thường 0 8,000 8,000 Tổng lợi nhuận trước thuế 319,858 329,943 10,085 (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Qua bản số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế của công ty có tăng lên tuy không nhiều là do tác động tích cực của việc tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuận bất thường. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 đã tăng hơn 2 tỷ đồng so với năm trước đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh đã đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tài chính không những thường xuyên mang dấu âm mà thậm chí chỉ tiêu này của năm 2006 còn giảm mạnh. Doanh thu từ hoạt động tài chính không đủ bù đắp cho chi phí nên phải lấy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh bù vào. Chính vì vậy mà tổng hợp hai khoản lợi nhuận này lại chỉ làm lợi nhuận trước thuế tăng lên 2 triệu đồng. Khoản lợi nhuận bất thường trong năm 2005 không hề có nhưng đã tăng lên 8 triệu đồng năm 2006 tuy có tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu lợi nhuận nhưng lại là phần lớn giá trị của lợi nhuận trước thuế tăng lên. 2.2.2.4. Sức sản xuất của chi phí Sức sản xuất của chi phí SSXCP = cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sự biến động của chi tiêu SSXCP của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long trong hai năm vừa qua được xác định như sau : Bảng 2.12: Sự biến động của SSXCP STT Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần Trđ 105.776,90 108.329,30 2.552,40 2,36% 2 Tổng chi phí Trđ 105.622,70 107.982,65 2.359,95 2,23% 3 SSXCP = (1)/(2) 1,001 1,003 0,002 0,17% (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) SSXCP tăng. Cụ thể là năm 2006, công ty cứ bỏ một đồng chi phí vào sản xuất kinh doanh thì thu được 1,003 đồng doanh thu thuần, tăng hơn so với năm trước đó là 0,002 đồng. Như vậy, có thể nói là sức sản xuất của chi phí trong năm vừa qua đã tăng tuy mức độ tăng là rất nhỏ. Để hiểu rõ hơn, ta sẽ xác định ảnh hưởng của sự biến động từng nhân tố doanh thu và chi phí đến chỉ tiêu SSXCP : + Doanh thu thuần tăng 2.552,4 triệu đồng làm cho SSXCP tăng một lượng là: SSXCP(DT) = - = 1,025 – 1,001 = 0,024 + Tổng chi phí tăng 2.359,95 triệu đồng làm cho SSXCP giảm một lượng là: SSXCP(CP) = - = 0,979 – 1,001 = -0,021 + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXCP tăng một lượng là: SSXCP = SSXCP(DT) + SSXCP(CP) = 0,024 – 0,021 = 0,003 Bảng 2.13: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXCP Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng SSXCP 0,003 100% Các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần 0,024 800% Tổng chi phí -0,021 -700% Nhận xét: Doanh thu thuần tăng lên đi có ảnh hưởng tích cực khiến sức sản xuất của chi phí tăng. Tổng chi phí tăng đi có ảnh hưởng tiêu cực khiến sức sản xuất của chi phí giảm đi. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhân tố tiêu cực nhỏ hơn nên sức sản xuất của chi phí tăng lên. 2.2.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí Như đã phân tích ở trên, chúng ta có nhận xét là sự biến động về tổng chi phí của công ty Cổ phần viễn thông Thăng Long trong hai năm vừa qua có chiều hướng tích cực. Cụ thể là tổng chi phí đã giảm đi một lượng là 1,429 tỷ đồng. Giá trị này là tổng hợp của sự biến động từ các yếu tố chi phí thành phần trong cơ cấu tổng chi phí. Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố chi phí đến tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, ta nghiên cứu bảng số liệu sau : Bảng 2.14 : Bảng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Đơn vị tính: Triệu đồng STT Yếu tố chi phí Năm 2005 Năm 2006 Tăng giảm Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % 1 Chi phí nguyên vật liệu 93.830,7 88,8% 92.833,2 86,2% -3.997,5 -4,3% 2 Chi phí nhân công 3.072,6 2,9% 4.235,0 4,1% 1.162,4 37,8% Chi phí nhân viên quản lý 662,2 0,6% 99,.0 1,0% 330,8 50,0% Chi phí nhân công trực tiếp 2.410,4 2,3% 3.242,0 3,1% 831,6 34,5% 3 Chi phí khấu hao TSCĐ 2.661,7 2,5% 4.239,7 4,1% 1.578,0 59,3% 4 Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.108,5 4,8% 5.298,1 5,1% 189,6 3,7% 5 Chi phí khác bằng tiền 949,2 0,9% 587,0 0,6% -362,2 -38,2% Tổng cộng 105.622,7 100,0% 107.973,0 100,0% 2.350,30 2,22% (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy: + Trong cơ cấu chi phí theo yếu tố, chi phí nguyên vật liệu luôn có tỷ trọng rất lớn (88,8% năm 2005 và giảm xuống 86,2% năm 2006). Tiếp theo là chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định. Ba yếu tố chi phí này đều có tỷ trọng nhỏ qua các năm (dưới 6%). Chi phí khác bằng tiền luôn chiếm chỉ trọng rất nhỏ (dưới 1%). + Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 2006 giảm đi so với năm 2005 là do tác động tích cực của chi phí nguyên vật liệu và chi phí khác bằng tiền. Trong đó, tác động chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu đã giảm đáng kể (gần 4 tỷ đồng). Nguyên nhân của hiện tượng này là do công tác quản lý và cấp phát nguyên vật liệu đã được thực hiện tốt. Thêm vào đó là ý thứclàm việc của công nhân được nâng cao nên tỷ lệ phế phẩm giảm mạnh. Từ đó mà tiết kiệm được gần 4 tỷ đồng chi phí nguyên vật liệu. Chi phí khác bằng tiền tuy có tốc độ giảm đến 38,2% nhưng do có tỷ trọng nhỏ nên có tác động tích cực không nhiều. + Ba yếu tố chi phí tăng lên trong năm 2006 là chi phí nhân công, chi phí khấu hao, và chi phí dịch vụ mua ngoài. Tổng cộng ba yếu tố chi phí này đã tăng hơn so với năm trước đó 2,93 tỷ đồng. + Tác động tổng hợp của các khoản chi phí trên đã giúp công ty giảm được gần 1,43 tỷ đồng giá trị tổng chi phí. 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động Lao động là một trong những nguồn lực đầu vào quan trọng nhất quyết định lên kết quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Để xác định được hiệu quả sử dụng lao động của công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long , ta xem xét các chỉ tiêu về sức sản xuất của lao động (năng suất lao động) và sức sinh lợi của lao động. 2.2.3.1. Sức sản xuất của lao động Sức sản xuất của lao động (SSXLĐ) cho biết một lao động của công ty trong kỳ làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. SSXLĐ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý và sử dụng lao động là hợp lý. Bảng 2.15: Bảng tổng hợp sức sản xuất của lao động STT Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % 1 Doanh thu thuần Trđ 105.776,90 108.329,30 2.552,40 2,36% 2 Tổng số lao động Người 280 300 20 7,10% 3 Số lao động TT Người 219 220 1 0,50% 4 Số lao động GT Người 61 80 19 31,10% 5 SSXLĐ = (1)/(2) Trđ/người 377,78 361,10 -16,68 -4,47% 6 SSXLĐTT = (1)/(3) Trđ/người 483,00 492,41 9,41 1,86% 7 SSXLĐGT = (1)/(4) Trđ/người 1734,05 1354,12 -379,93 -21,91% (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy sức sản xuất của lao động công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long đang có sự biến động, cụ thể là: Sức sản xuất chung của lao động giảm 16,68 Trđ/người, tương ứng với 4,47% Sức sản xuất của lao động trực tiếp tăng 9,41 Trđ/người, tương ứng với 1,86% Sức sản xuất của lao động gián tiếp giảm 379,93 Trđ/người, tương ứng với 21,91% Có thể thấy nguyên nhân của hiện tượng này là do số lượng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp đã tăng lên nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất chung của lao động (SSXLĐ) + Doanh thu thuần tăng 2.522 triệu đồng làm cho SSXLĐ tăng một lượng là: SSXLĐ(DT) = - = 386,9 – 377,8 = 9,1 (Trđ/ người) + Tổng số lao động tăng 20 người làm cho SSXLĐ giảm một lượng là: SSXLĐ(TLĐ) = - = 361,10 – 386,88 = -25,78 (Trđ/người) + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐ giảm một lượng là: SSXLĐ = SSXLĐ(DT) + SSXLĐ(TLĐ) = 9,1- 25,78 = -16,68 (Trđ/người) Bảng 2.16 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐ Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng SSXLĐ -16,68 Trđ/người 100% Các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần 9,1 Trđ/người -54% Tổng số lao động -25,78 Trđ/người 154% Nhận xét: Doanh thu thuần tăng chậm hơn tốc độ tăng tổng số lao động tăng có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất chung của lao động. Mức độ ảnh hưởng của việc tăng số lao động là lớn hơn rất nhiều, có giá trị lớn gấp 2,834 lần nhân tố doanh thu thuần. Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất của lao động trực tiếp (SSXLĐTT) + Doanh thu thuần tăng 2.522 triệu đồng làm cho SSXLĐTT tăng một lượng là: SSXLĐTT(DT) = - = 494,65 – 483 = 11,65 (Trđ/ người) + Số lao động trực tiếp tăng 1 người làm cho SSXLĐTT giảm một lượng là: SSXLĐTT(LĐTT) = - = 492,41 - 494,65= -2,24 (Trđ/người) + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐTT tăng một lượng là: SSXLĐTT = SSXLĐTT(DT) + SSXLĐTT(LĐTT) = 11,65 - 2,24 = 9,41 (Trđ/người) Bảng 2.17: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐTT Chỉ tiêu Tăng giảm % ảnh hưởng SSXLĐTT 9,41 Trđ/người 100% Các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần 11,65 Trđ/người 123% Số lao động trực tiếp -2,25 Trđ/người -23% Nhận xét: Số lao động trực tiếp tăng đều có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất của lao động trực tiếp. Do số lao động trực tiếp chỉ tăng 1 người nên mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là không nhiều. Lúc này, tốc độ tăng doanh thu lại có tính chất quyết định đến tốc độ tăng sức sản xuất của lao động trực tiếp. Ảnh hưởng của các nhân tố đến sức sản xuất của lao động gián tiếp (SSXLĐGT) + Doanh thu thuần tăng 2.522 triệu đồng làm cho SSXLĐGT tăng một lượng là: SSXLĐGT(DT) = - = 1775,89 – 1734,05 = 41,84 (Trđ/ người) + Số lao động gián tiếp tăng 19 người làm cho SSXLĐGT giảm một lượng là: SSXLĐGT(LĐGT) = - = 1354,12 - 1775,89 = - 421,77 (Trđ/người) + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm SSXLĐGT giảm một lượng là: SSXLĐGT = SSXLĐGT(DT) + SSXLĐGT(LĐGT) = 41,84 - 421,77 = -379,93 (Trđ/người) Bảng 2.18 : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến SSXLĐGT Chỉ tiêu Tăng giảm % ảnh hưởng SSXLĐGT -379,93 100% Các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần 41,84 -11% Số lao động gián tiếp -421,77 111% Nhận xét: Số lao động gián tiếp tăng có tác động tiêu cực làm giảm sức sản xuất của lao động gián tiếp. Do số lao động gián tiếp tăng đến 19 người nên mức độ ảnh hưởng của nhân tố này là rất lớn, làm SSXLĐGT(LĐGT) giảm một lượng là -421,77 (Triệuđ/người) . Lúc này, tốc độ tăng lao động gián tiếp lại có tính chất quyết định đến tốc độ giảm sức sản xuất của lao động gián tiếp. 2.2.3.2. Tình hình sử dụng lao động Tình hình sử dụng lao động trong mối liên hệ với doanh thu Nếu xem xét tình hình sử dụng lao động của công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long trong mối liên hệ với doanh thu ta có nhận định là số lượng lao động được sử dụng là chưa hợp lý. Cụ thể là trong khi doanh thuần năm 2006 của công ty giảm đi thì số lao động trực tiếp và số lao động gián tiếp của công ty lại tăng lên. Điều này được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau: Bảng 2.19 : Tình hình sử dụng lao động trong mối liên hệ với doanh thu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Số thực tế Số thực tế Số tính toán Hao phí Doanh thu thuần Trđ 105.778 108.329 Tổng số lao động Người 280 300 286 14 Số lao động TT Người 219 220 216 -4 Số lao động GT Người 61 80 62 18 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) + Số lao động trực tiếp đã sử dụng tiết kiệm là: 220 – 219x = 220 – 224 = -4 (người) + Số lao động gián tiếp đã bị sử dụng lãng phí là: 80 – 61x = 80 – 62 = 18 (người) + Tổng số lao động đã bị sử dụng lãng phí là: -4 + 18 = 14 (người) Tình hình thu nhập của người lao động Bảng 2.20: Thu nhập bình quân của người lao động Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % Tổng quỹ lương và thưởng Đồng 3.072.615.040 4.236.539.379 1.163.924.339 38% Tổng số lao động Người 280 300 20 7% Thu nhập bình quân tháng Đồng/người 914.469 1.176.816 262.348 29% (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Theo kết quả tính toán trong bảng, thu nhập của người lao động trong công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long đã được cải thiện rõ rệt. Cụ thể là thu nhập bình quân tháng của một người lao động trong năm 2006 đã tăng 262.348 đồng so với năm trước đó. Tốc độ tăng thu nhập tương ứng là 29%. Như vậy, mặc dù số lao động của công ty tăng thêm 20 người nhưng do có sự quan tâm thiết thực từ phía lãnh đạo công ty nên thu nhập bình quân của người lao động vẫn được tăng khá cao. Trong năm 2006, tổng quỹ lương và thưởng của công ty là trên 4,2 tỷ đồng, tăng hơn 1,2 tỷ đồng so với năm trước. Tốc độ tăng tổng quỹ lương và thưởng là 38%, rất cao so với tốc độ tăng số lượng lao động (7%). Điều này giải thích vì sao thu nhập bình quân của người lao động lại tăng nhiều so với năm trước. Tình hình biến động năng suất lao động Bảng 2.21 : Tình hình biến động năng suất lao động Chỉ tiêu ĐVT Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % Doanh thu thuần 1000đ 105.776.873 108.329.304 2.552,40 2,36% Số công nhân sản xuất Người 219 220 1 0,5% Số ngày làm việc bình quân năm/1 công nhân sản xuất Ngày 292,5 289,5 -3,0 -1,0% Tổng số ngày làm việc của công nhân sản xuất Ngày 64.057,5 63.690,0 -367,5 -0,6% Số giờ làm việc bình quân ngày/1 công nhân sản xuất Giờ 8,2 8,1 -0,1 -1,2% Tổng số giờ làm việc của công nhân sản xuất Giờ 525.271,5 515.889,0 -9.382,5 -1,8% NSLĐbq năm/1CNSX 1000đ/ người/năm 482.999,40 492.405,93 9.406,53 1,95% NSLĐbq ngày/1CNSX 1000đ/ người/ngày 1.651,30 1.700,88 49,58 3,00% NSLĐbq giờ/CNSX 1000đ/ người/giờ 201,4 209,99 8,59 4,26% (Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy năng suất lao động bình quân năm 2006 của một công nhân sản xuất đã tăng 9.406,5 (1000đ/người/năm) so với năm 2005. Ta sẽ xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu này. NSLĐbq năm = NSLĐbq giờ x Số giờ làm việc bình quân ngày x Số ngày làm việc bình quân năm + NSLĐbq giờ tăng 8,59 (1000đ/người/giờ) làm NSLĐbq năm của công nhân sản xuất tăng một lượng là: (209,99 – 201,4) x 8,2 x 292,5 = 20.592,7 (1000đ/người/năm) + Số giờ làm việc bình quân ngày giảm 0,1 giờ làm NSLĐbq năm của công nhân sản xuất giảm một lượng là: 209,99 x (8,1 – 8,2) x 292,5 = - 6.142,08 (1000đ/người/năm) + Số ngày làm việc bình quân năm giảm 3 ngày làm NSLĐbq năm của công nhân sản xuất giảm một lượng là: 209,9 x 8,1 x (289,5 – 292,5) = - 5.102,65 (1000đ/người/năm) + Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng làm NSLĐbq năm của công nhân sản xuất giảm một lượng là: 20.592,7 + (- 6.142,08) + (- 5.102,65) = - 9406,5 (1000đ/người/năm) Bảng 2.22: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐbq năm Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng NSLĐbq năm 9.406,5 100% Các nhân tố ảnh hưởng NSLĐbq giờ 20.592,7 219% Số giờ làm việc bình quân ngày -6.142,08 -65% Số ngày làm việc bình quân năm -5.102,65 -54% Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy NSLĐbq giờ của công nhân sản xuất tăng đã có tác động tích cực làm tăng NSLĐbq năm. Tuy nhiên, Số ngày làm việc bình quân năm cũng như số giờ làm việc bình quân ngày cùng giảm lại có tác động tiêu cực làm giảm NSLĐbq năm. Ảnh hưởng của hai nhân tố tiêu cực này nhỏ hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của NSLĐbq giờ, nên NSLĐbq năm của công nhân sản xuất đã tăng hơn 9,406 triệu đồng như chúng ta đã biết. 2.2.3.3. Sức sinh lợi của lao động Sức sinh lợi của lao động (SSLLĐ) cho biết một lao động trong kỳ tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. SSLLĐ = LN = LN x DTT = ROS x SSXLĐ LĐ DTT LĐ Bảng 2.23: Sự biến động của SSLLĐ Đơn vị tính: Trđ/người STT Chỉ tiêu Năm Tăng giảm 2005 2006 Tuyệt đối % 1 ROSTT 0,30% 0,303% 0,003% 2 SSXLĐ 378 361 -17 -4,47% 3 SSXLĐTT 483 492 9 1,86% 4 SSXLĐGT 1.734 1.354 -380 -21,91% 5 SSLLĐ = (1)x(2) 1,13 1,09 -0,04 -3,54% 6 SSLLĐTT = (1)x(3) 1,45 1,49 0,04 2,81% 7 SSLLĐGT = (1)x(4) 5,2 4,10 -1,09 -21,10% (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Kế toán Tài vụ) Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy: - Sức sinh lợi của tổng số lao động toàn công ty đã giảm so với năm trước, tốc độ giảm là 3,54%. - Sức sinh lợi của lao động trực tiếp lại tăng lên, tốc độ tăng là 8,58%. - Sức sinh lợi của lao động gián tiếp giảm rất lớn, tốc độ giảm là 21,10%. Ảnh hưởng của các nhân tố đến SSLLĐ SSLLĐ tăng, cụ thể là năm 2006, một lao động công ty tạo ra được 1,09 triệu đồng giảm hơn so với năm trước là 0,04 triệu đồng. Nguyên nhân là do: + ROS tăng 0,003% làm cho SSLLĐ tăng một lượng là: SSLLĐ(ROS) = (0,303% - 0,30%) x 378 = 0,01 (Trđ/người) + SSXLĐ giảm 30 Trđ/người làm SSLLĐ giảm một lượng là: SSLLĐ(SSXLĐ) = 0,303% x (361- 378) = - 0,05(Trđ/người) + Tổng hợp tác động của hai nhân tố làm SSLLĐ giảm một lượng là: SSLLĐ = SSLLĐ(ROS) + SSLLĐ(SSXLĐ) = - 0,04 (Trđ/người) Bảng 2.24: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến SSLLĐ Chỉ tiêu Mức độ ảnh hưởng % ảnh hưởng SSLLĐ -0,04 Trđ/người 100% Các nhân tố ảnh hưởng ROS 0,01 Trđ/người -25% SSXLĐ -0,05 Trđ/người 125% Nhận xét : Từ bảng số liệu trên ta thấy nguyên nhân dẫn đến giảm SSLLĐ chủ yếu là do SSXLĐ giảm. ROS tăng có làm tăng SSLLĐ nhưng do mức độ ảnh hưởng của ROS chưa đủ lớn nên tổng hợp lại thì SSLLĐ vẫn giảm. Ảnh hưởng của các nhân tố đến SSLLĐTT SSLLĐTT tăng, cụ thể là năm 2006, một lao động trực tiếp của công ty tạo ra được 1,49triệu đồng tăng hơn so với năm trước là 0,04 triệu đồng. Nguyên nhân là do: + ROS tăng 0,02% làm cho SSLLĐTT tăng một lượng là:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDo an 25-5-2007 FIX.doc
  • docMuc luc.doc
Tài liệu liên quan