Đồ án Quản lý xuất nhập

Chương trình ( Program).

Là tập hợp các câu lệnh đểcho máy tính thực hiện các công việc nào đó

theo ý muốn người lập trình. Bản thân Microsoft Visual Basic là trình ứng dụng.

Bạn tải và thực hiện hệthống giống nhưthực hiện các chương trình ứng dụng

khác. Nó còn là công cụrất tuyệt vời, các lập trình viên viết, kiểm tra và chạy các

trình ứng dụng của Windows. Nó cung cấp các Form windows là vùng làm việc,

nó duy trì các đối tượng tương tác của chương trình nhưcác nút lệnh, các nhãn,

các hợp thoại văn bản, các thanh cuộn và các công cụ điều khiển khác.

1. Đềán (Project):là tập hợp các file bạn tạo cho chương trình ứng dụng

Windows của mình.

2. Wizard : Đây là các hộp thoại hỏi và trảlời tự động làm việc.

3. Trình biên dịch (Compiler):là hệthống chuyển đổi chương trình bạn

viết thành trình ứng dụng khảthi của máy tính.

4. Developer Studio:là môi trường phát triển của Visual Basic. Mặc dù

Microsoft Visual Basic là ngôn ngữlập trình tồn diện, nhưng nó vẫn duy trì ngôn

ngữBASIC thừa kếnó. Các lập trình viên vào cuối thập niên 1950 đã phát triển

ngôn ngữlập trình BASIC cho các lập trình viên sơcấp. BASIC dễsửdụng hơn

các ngôn ngữlập trình khác nhiều lần, nhưCOBOL và FORTRAN. Microsoft

không bao giờquên nền tảng của VB khi phát triển nó. Nó giúp cho người lập

trình có được nhiều chương trình Windows chỉtrong thời gian ngắn.

Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều ấn bản khác nhau bao gồm : Standard,

Profectional và Enterprise. Aán bản Enterprise cung cấp cho các lập trình viên

phần mềm client /server với các công cụmởrộng cho các máy tính ởxa và phân

phối các trình ứng dụng. Microsoft tăng cường tính năng làm việc trên mạng, môi

trường phân phối cho những người dùng phiên bản Enterprise.

Một sốtính năng mới trong Visual Basic 6.0 :

Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho

phép ta viết chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, các xửlý và tính năng của

office 97 và trình duyệt WEB Internet Explorer. Microsoft Visual Basic 6.0 cho

phép ta lập trình đểthêm điều khiển vào dựán tự động và có thểtạo ra các

ActiveX hiệu chỉnh. Ta cũng có thểviếc các ứng dụng phía máy chủ( server-side)

dùng HTML động nhúng kết với các thưviện liên kết động của Internet

Information Server. Một vài ứng dụng với các cãi tiến giúp cho truy cập dữliệu ở

tầm cởvĩmô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sửdụng qua mạng hay

qua Internet.

pdf58 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quản lý xuất nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o quận, H cho huyện, TX cho thị xã và tiếp theo là tên thành phố, quận, huyện, thị xã. Ví dụ: MaHuyen = VN0101 có TenHuyen = Q. Ba Đình. MaHuyen = VN0201 có TenHuyen =Tp. Hạ Long. Ý nghĩa: Mỗi huyện được phân biệt bởi một mã huyện khác nhau ở trong một Tỉnh cũng như phân biệt với các huyện khác ở các tỉnh khác, vì trong mã huyện ta có kèm theo 2 kí tự của mã tỉnh nên có thể phân biệt được rằng ta đang biễu diễn mã của các huyện ở trong tỉnh nào. DUONG(MaDuong, TenDuong) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaDuong (K) Char 4 TenDuong Varchar 30 MaDuong : Viết tắt các ký tự đầu của tên đường. TenDuong : Tên đường. Ví dụ: MaDuong = PCT có TenDuong = Phan Chu Trinh. MaDuong = NTMK có TenTinh = Nguyễn Thị Minh Khai. Ý nghĩa: Mỗi tên đường có một mã riêng để phân biệt giữa các đường với nhau. HANG SX(MaHSX, TenHSX, MaNuoc) Tên thuộc tính Liểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaHSX (K) Char 4 Len()=4 Ten HSX Varchar 50 MaNuoc Char 2 Lookup(NUOC) MaHSX : Hai ký tự đầu là mã nước, hai ký tự sau là số thứ tự hãng sản xuất trong nước. TenHSX : Tên của hãng sản xuất. MaNuoc : Mã nước của nước có hãng sản xuất đó. Ví dụ: MaHSX = ML01 có TenHSX = INTERFOODS PROCESSING …. MaHSX = JP01 có TenHSX = HITACHI. Ý nghĩa: Mỗi hãng sản xuất có một mã riêng để phân biệt giữa các hãng sản xuất với nhau. DONVITINH(MaDVT, TenDVT) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố MaĐVT (K) Char 1 Len()=1 TenĐVT Varchar 7 MaDVT: Viết tắt ký tự đầu của tên đơn vị tính. TenDVT : Tên đơn vị tính. Ví dụ : MaDVT = T có TenDVT = Thùng. MaDVT = H có TenDVT = Hộp. Ý nghĩa: Mỗi đơn vị tính có một mã riêng để phân biệt giữa các đơn vị tính với nhau. NHOM(MaNhom, TenNhom) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaNhom (K) Char 1 Len()=1 TenNhom Varchar 50 MaNhom : Dùng một chữ cái để ký hiệu nhóm. TenNhom : Tên nhóm hàng. Ví dụ: MaNhom = A có TenNhom = Nhóm hàng dùng ngay. MaNhom = B có TenNhom = Nhóm hàng phải qua chế biến mới dùng được. MaNhom = C có TenNhom = Nhóm hàng bánh kẹo. Ý nghĩa: Mỗi nhóm hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các nhóm với nhau. MATHANG(MaHang, TenHang, SLTonTT, SLTonTD, MaDVT, MaHSX, MaNhom) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaHang (K) Char 4 Len()=4 TenHang Varchar 50 SLTonTT Integer 8 SLTonTD Integer 8 MaDVT Char 1 Lookup(DONVITINH) MaH SX Char 4 Lookup(HANGSX) MaNhom Char 1 Lookup(NHOM) MaHang : 1 ký tự đầu tiên là mã nhóm, 3 ký tự tiếp theo là số thứ tự mặt hàng trong nhóm. TenHang : Tên mặt hàng. SLTonTT : Số lượng tồn tối thiểu ứng với một mặt hàng trong kho. Nếu số lượng mặt hàng đó tồn trong kho dưới mức tối thiểu thì phải nhập thêm vào. SLTonTD : Số lượng tồn tối đa ứng với một mặt hàng ở trong kho. Nếu nhập thêm số lượng mặt hàng nào đó thì tổng số lượng trong kho không được vượt quá số lượng tồn tối đa của mặt hàng đó. MaDVT : Mã đơn vị tính của đơn vị tính. MaHSX : Mã hãng sản xuất của hãng sản xuất. MaNhom : Mã nhóm của nhóm hàng. Ví dụ: Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố MaHang = A001 có TenHang = Bird’s Nest. MaHang = B001 có TenHang = Coconut Milk. MaHang = C001 có TenHang = Chocolate. Ý nghĩa: Mỗi mặt hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các mặt hàng với nhau. KHO(MaKho, TenKho, DTKho, FaxKho, SoNhaKho, ThuKho, MaDuong) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaKho (K) Char 5 TenKho Varchar 50 DTKho Varchar 10 FaxKho Varchar 10 SoNhaKho Varchar 20 ThuKho Varchar 30 MaDuong Char 4 Lookup(DUONG) MaKho : 4 ký tự đầu là các ký tự viết tắt tên đường, 1 ký tự sau là số thứ tự kho trên đường đó. TenKho : Tên kho hàng. Ví dụ: MaKho = NTMK1 có TenKho = Kho nước. MaKho = NTMK2 có TenKho = Kho bánh kẹo. Ý nghĩa: Mỗi kho có một mã riêng để phân biệt giữa các kho với nhau. NGANHANG(MaNH, TenNH) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaNH (K) Char 4 TenNH Varchar 30 MaNH : Viết tắt các ký tự đầu của tên ngân hàng. TenNH : Tên ngân hàng. Ví dụ: MaNH = NHNH có TenNH = Ngân hàng nông nghiệp. MaNH = NHNT có TenNH = Ngân hàng ngoại thương. Ý nghĩa: Mỗi ngân hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các ngân hàng với nhau. KHACHHANG(MaKH, HoKH, TenKH, TenGiaoDich, SoNhaKH, DTKhachHang, FaxKH, TaiKhoan, STNoCoThe, MaDuong, MaHuyen, MaNH) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaKH (K) Char 5 Len()=5 HoKH Varchar 23 TenKH Varchar 7 TenGiaoDich Varchar 30 SoNhaKH Varchar 20 Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố DTKhachHang Varchar 10 FaxKH Varchar 10 TaiKhoan Varchar 16 STNoCoThe Money 8 MaDuong Char 4 Lookup(DUONG) MaHuyen Char 6 Lookup(HUYEN) MaNH Char 4 Lookup(NGANHANG) MaKH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt nhà cung cấp và khách mua hàng (C hay K), 4 ký tự sau là số thứ tự khách hàng. HoKH : Họ khách hàng, độ dài ≤ 23 ký tự. TenKH : Tên khách hàng, độ dài ≤ 7 ký tự. Ví dụ: MaKH = K0001 có HoKH & TenKH = Lê Văn Nam. MaKH = K0002 có HoKH & TenKH = Hồ Thị Phượng. MaKH = C0001 có HoKH & TenKH = Trần Thị Mỹ Hoa. Ý nghĩa: Mỗi khách hàng có một mã riêng để phân biệt giữa các khách hàng với nhau. DONDHANG(MaDDH, NgayDH, MaKH) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thức Ràng buộc tồn vẹn MaDDH(K) Char 5 Len() = 5 NgayDH DateTime Shortdste HanNgayGiao Datetime Shortdate MaKH Char 5 Lookup(KHACHHANG) MaDDH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt đơn đặt mua hàng của khách hàng hay đơn công ty gửi nhà cung cấp (M hay B), 4 ký tự sau là số thứ tự đơn đặt hàng. Ý nghĩa: Mỗi đơn đặt hàng có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các đơn đặt hàng với nhau. DONGDONDH(MaDDH, MaHang, SoLuongDH, DonGiaDH, NgayGiao) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaDDH (K) Char 5 Len()=5 MaHang (K) Char 4 Lookup(MATHANG) SoLuongDH Integer 8 DonGiaDH Money 8 NXHANG(MaPNXH, NgayNXH, NgayHTT, Ngày lập PNX, MaDDH, MaKho) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaPNXH (K) Char 5 Len()=5 NgayNXH Datetime Shortdate NgayHTT Datetime Shortdate NgaylapPNX Datetime Shortdate MaDDH Char 5 Lookup(DONGDONDH) MaKho Char 5 Lookup(KHO) Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố MaPXH : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt phiếu nhập hay phiếu xuất hàng (N hay X), 4 ký tự sau là thứ tự phiếu xuất hay nhập hàng. Ý nghĩa: Mỗi đơn đặt hàng có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các đơn đặt hàng với nhau. DONGNXHANG(MaPNXH, MaHang, SoLuongNXH, DonGiaNXH) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaPNXH (K) Char 5 Len()=5 MaHang (K) Char 4 Len()=4 SoLuongNXH Integer 8 DonGiaNXH Money 8 THANHTOAN(MaPTT, MaPNXH, NgayTT, SoTien) Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước Ràng buộc tồn vẹn MaPTT (K) Char 5 Len()=5 NgayTT Datetime Shortdate SoTien Money 8 MaPNXH Char 5 Lookup(NXHANG) MaPTT : 1 ký tự đầu dùng để phân biệt phiếu thu hay phiếu chi (T hay C), 4 ký tự sau là số thứ tự phiếu thanh tốn. Ý nghĩa : Mỗi phiếu thanh tốn có một tập hợp mã riêng để phân biệt giữa các phiếu thanh tốn với nhau. VIII. MÔ HÌNH TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU STT TÊN THUỘC TÍNH KIỂU DỮ LIỆU ĐỘ DÀI VÍ DỤ 1 MaNuoc Char 2 VN 2 TenNuoc Varchar 30 Việt Nam 3 MaTinh Char 4 VN01 4 TenTinh Varchar 20 Tp. Hà Nội 5 MaHuyen Char 6 VN0101 6 TenHuyen Varchar 25 Q. Ba Đình 7 MaDuong Char NTMK 8 TenDuong Varchar 30 Nguyễn Thị Minh Khai 9 MaHSX Char 4 JP01 10 TenHSX Varchar 50 HITACHI 11 MaDVT Char 1 T 12 TenDVT Varchar 7 Thùng 13 MaNhom Char 1 A 14 TenNhom Varchar 50 Nhóm hàng dùng ngay 15 MaHang Char 4 A001 16 TenHang Varchar 50 Bird’s nest 17 SLTonTT Integer 8 50 18 SLTonTD Integer 8 250 19 MaKho Char 5 NTMK1 Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố 20 TenKho Varchar 50 Kho nước 21 DTKho Varchar 10 058.834223 22 FaxKho Varchar 10 058.834644 23 SoNhaKho Varchar 20 58 24 ThuKho Varchar 30 Lê Văn Tài 25 MaNH Char NHNN 27 TenNH Varchar 30 Ngân hàng nông nghiệp 28 MaKH Char 5 K0001 29 HoKH Varchar 23 Hồ Thị 30 TenKH Varchar 7 Phượng 31 TenGiaoDich Varchar 30 SAO MAI 33 SoNhaKH Varchar 20 35/11 34 DTKhachHang Varchar 10 058.832653 35 FaxKH Varchar 10 058.832253 36 TaiKhoan Varchar 0061.000031.8.1 37 STNoCoThe Money 8 1.500.000 38 MaDDH Char 5 B0001 39 NgayDH DateTime Shortdate 10/07/2003 40 SoLuongDH Integer 8 40 41 DonGiaDH Money 8 90.000 42 HanNgayGiao Datetime Shortdate 29/07/2003 43 MaPNXH Char 5 X0001 44 SoLuongNXH Integer 8 40 45 DonGiaNXH Money 8 90.000 46 NgayNXH Datetime Shortdate 30/07/2003 47 NgayHTT Datetime Shortdate 01/08/2003 48 MaPTT Char 5 T0001 49 NgayTT Datetime Shortdate 01/08/2003 50 SoTien Money 8 3.600.000 CHƯƠNG III LỰA CHỌN MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VÀ GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN Với mục tiêu xây dựng một phần mềm đáp ứng được các chức năng trong việc quản lý giao dịch xuất nhập, đồng thời dễ sử dụng và thân thuộc với người sử dụng, em lựa chọn giải pháp lập trình ứng dụng trên nền Windows được cài đặt bằng ngô ngữ lập trình Microsoft VisualBasic 6.0 với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server. I. Giới thiệu về Visual Basic 6.0. Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố Microsoft Visual Basic 6.0 tuy không còn là hiện thân mới nhất và độc đáo của ngôn ngữ BAISIC như cách đây vài năm nhưng nó vẫn còn tính năng ưu việt cho bạn hệ thống phát triển ứng dụng của Windows tồn diện và trọn gói. Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều công cụ hổ trợ mà bạn có thể viết thêm và biên dịch các file trợ giúp. Nó bao gồm: 1. Các công cụ điều khiển ( controls). Bao gồm các công cụ trên cửa sổ toolbox , những cái mà bạn có thể đặt vào biểu mẫu để tương tác với người dùng và điều khiển luồng chương trình. 2. Chương trình ( Program). Là tập hợp các câu lệnh để cho máy tính thực hiện các công việc nào đó theo ý muốn người lập trình. Bản thân Microsoft Visual Basic là trình ứng dụng. Bạn tải và thực hiện hệ thống giống như thực hiện các chương trình ứng dụng khác. Nó còn là công cụ rất tuyệt vời, các lập trình viên viết, kiểm tra và chạy các trình ứng dụng của Windows. Nó cung cấp các Form windows là vùng làm việc, nó duy trì các đối tượng tương tác của chương trình như các nút lệnh, các nhãn, các hợp thoại văn bản, các thanh cuộn và các công cụ điều khiển khác. 1. Đề án (Project): là tập hợp các file bạn tạo cho chương trình ứng dụng Windows của mình. 2. Wizard : Đây là các hộp thoại hỏi và trả lời tự động làm việc. 3. Trình biên dịch (Compiler): là hệ thống chuyển đổi chương trình bạn viết thành trình ứng dụng khả thi của máy tính. 4. Developer Studio: là môi trường phát triển của Visual Basic. Mặc dù Microsoft Visual Basic là ngôn ngữ lập trình tồn diện, nhưng nó vẫn duy trì ngôn ngữ BASIC thừa kế nó. Các lập trình viên vào cuối thập niên 1950 đã phát triển ngôn ngữ lập trình BASIC cho các lập trình viên sơ cấp. BASIC dễ sử dụng hơn các ngôn ngữ lập trình khác nhiều lần, như COBOL và FORTRAN. Microsoft không bao giờ quên nền tảng của VB khi phát triển nó. Nó giúp cho người lập trình có được nhiều chương trình Windows chỉ trong thời gian ngắn. Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều ấn bản khác nhau bao gồm : Standard, Profectional và Enterprise. Aán bản Enterprise cung cấp cho các lập trình viên phần mềm client /server với các công cụ mở rộng cho các máy tính ở xa và phân phối các trình ứng dụng. Microsoft tăng cường tính năng làm việc trên mạng, môi trường phân phối cho những người dùng phiên bản Enterprise. Một số tính năng mới trong Visual Basic 6.0 : Microsoft Visual Basic 6.0 có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho phép ta viết chương trình ứng dụng kết hợp giao diện, các xử lý và tính năng của office 97 và trình duyệt WEB Internet Explorer. Microsoft Visual Basic 6.0 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào dự án tự động và có thể tạo ra các ActiveX hiệu chỉnh. Ta cũng có thể viếc các ứng dụng phía máy chủ ( server-side) dùng HTML động nhúng kết với các thư viện liên kết động của Internet Information Server. Một vài ứng dụng với các cãi tiến giúp cho truy cập dữ liệu ở tầm cở vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay qua Internet. 3. Làm việc với Microsoft Visual Basic 6.0. 3.1. Khám phá dữ liệu mới. Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu ActiveX ( ActiveX Data Object – ADO ). Trong các phiên bản trước của VB, truy cập dữ liệu được thực hiện thông qua DAO ( Đối tượng truy cập dữ liệu- Data Access Object ) và RDO ( Đối tượng dữ liệu từ xa- Remote Data Object). ADO tổng hợp và thay thế các kỹ thuật này. ADO dễ dùng hơn và có tầm hoạt động rộng hơn. Ta có thể dùng ADO để kết nối với cơ sở dữ liệu của một máy để bàn hoặc một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu ở xa. Hơn thế nữa ADO còn cho phép truy cập nhiều kiểu dữ liệu, ví dụ thư điện tử. Kỹ thuật ADO hiện nay chứa trong điều kiển mới, điều kiển dữ liệu ADO. Nó trông giống như các điều khiển dữ liệu trong các phiên bản trước, nhưng phần thuộc tính của điều khiển, ta sẽ thấy có nhiều điểm khác. Nó cho phép kết nối với cơ sở dữ liệu để bàn hay cơ sở dữ liệu máy chủ ODBC trên mạng, hoặc ta có thể tạo kết nối đến các cơ sở dữ liệu khác. Ngồi ADO, Visual Basic 6 còn có bộ công cụ kỹ thuật mới giúp truy cập dữ liệu dễ dàng hơn. Trình thiết kế môi truờng dữ liệu cho phép cho phép xem xét và thao tác dữ liệu trong CSDL khác nhau, bởi vì bản thân môi trường dữ liệu là các đối tượng, ta có thể sử dụng chúng như một điều khiển dữ liệu. Thậm chí ta có thể gắn nó với các điều khiển khác như hợp văn bản hay nhãn. Một vài điều khiển dữ liệu khác cho phép ta tận dụng các thế mạnh của điều khiển dữ liệu ADO. Điều khiển DataGrid cho phép xem dữ liệu dưới dạng bảng và các dòng và cột. DataList và DataCombo tương tự như DBList và Dbcombo trong các phiên bản trước, ta có thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu từ điều khiển ADO trong cấu hình hợp danh sách ( ListBox ) hoặc hợp kết hợp ( ComboBox) hoặc chúng ta có thể sử dụng FlexGrid để xem những dữ liệu phức tạp. Visual Basic 6.0 mở rộng khả năng báo cáo với các trình báo cáo dữ liệu cho phép tạo, xem trước và in các báo cáo trong Visual Basic tương tự như ACCESS. Ta có thể lấy các điều khiển báo cáo từ hợp cong cụ báo cáo dữ liệu mới và đưa vào biểu mẩu báo cáo dữ liệu. Sau đó gọi phương thức PrintReport() của báo cáo dữ liệu. 3.2. Bổ sung mới về lập trình hướng đối tượng. Visual Basic 6.0 giúp tạo các lớp và điều khiển ActiveX phong phú hơn. Giờ đây ta có thể lưu dữ liệu qua các lớp tự tạo từ session này sang session khác thông qua túi thuộc tính ( Property bag ). Ta cũng có thể tạo hai kiểu lớp hiệu chỉnh data-aware là data source và Data consumers. Các kiểu lớp dữ liệu này hạot động tương tự như các đối tượng dữ liệu ADO, nhưng chúng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nhiều hơn. Đối với điều khiển ActiveX, ta có thể tạo các điều khiển “hạng nhẹ” trong Visual Basic 6.0. Đây là các điều khiển “Windowless” tốn ít tài nguyên hệ thống hưon các điều khiển khác. Để xác định một điều khiển có phải “Windowless” hay không Visual Basic 6.0 cung cấp thuộc tính mới HasDC. Add-in là công cụ Visual Basic mà các lập trình viên có thể lập trình để tạo cho các lập trình viên khác. Nhưng Add-in được viết trong Visual Basic chỉ có thể thi hành trong IDE của VB. Trình tạo ứng dụng Application Wizard, trình biểu mẫu dữ liệu ( Data Forms Wizard ) là những phần thêm mới. • Một số Wizard / Add-in dùng trong mọi phiên bản như : Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố - Trình đóng gói và triển khai tự động ( Package and development Wizard ) công dụng là chuẩn bị và triển khai ứng dụng cho các máy để bàn hoặc dùng qua mạng. - Trình tạo ứng dụng tự động (Application Wizard ): Khởi tạo khung sườn cho ứng dụng. Nó tự động thêm menu, thanh công cụ, tập tin tài nguyên, các điều khiển ActiveX và điều khiển dữ liệu. - Trình quản lý tự động ( Wizard Manager ): tổ chức các trình tự động khác nhau để có thể truy cập từ trong IDE. • Một số Wizard / Add-in dùng trong phiên bản Enterprise và Proffessional như: - Trình đối tượng dữ liệu tự động ( Data Object Wizard): Tạo các đối tượng dữ liệu liên kết với các điều khiển dữ liệu và các ActiveX hiệu chỉnh. - Tiện ích xây dựng lớp ( Class builder Ultility ): dùng tạo giao diện các lớp hiểu chỉnh. - Trình thanh công cụ tự động (toolBar Wizard): Dùng giao diện tạo thanh công cụ cho biểu mẫu. - Trình biểu mẫu dữ liệu tự động(Data Form Wizard): Tạo biểu mẫu chứa các điều khiển tham chiếu đến dữ liệu trong một CSDL. - Trình thiết kế Add-in (Add-in Designer) : Tạo các Add-in hiệu chỉnh của VB. - Trình trang thuộc tính tự động( Property page Wizard): Tạo hợp thoại thuộc tính cho các điều khiển ActiveX tự tạo. - Trình gỡ rối T-SQL (T- SQL Debugger): Giúp gỡ rối khi viết các CSDL của SQL Server. - Trình duyệt API Viewer: Giúp tra cứu các khai báo hàm, hằng, kiểu của các Window APIs. - Trình giao diện điều khiển ActiveX (ActiveX control interface Wizard) : Tạo các điều khiển ActiveX. 3.3. Làm việc trong môi trường lập trình. • Tìm hiểu các thành phần của IDE - Định nghĩa IDE : IDE là tên viết tắt của môi trường phát triển tích hợp ( Integrated Development Enviroment). IDE là nơi tạo ra các chương trình Visual Basic, là nơi tập trung các menu, thanh công cụ và các cửa sổ để ta thao tác trên chúng. Mỗi thành phần của IDE có các tính năng ảnh hưởng đến hoạt động lập ttrình khác nhau. - Thanh menu cho phép bạn thao tác trên tồn bộ ứng dụng, thanh công cụ cho phép thao tác, truy cập các chức năng của thanh menu qua các nut trên thanh công cụ. - Các biểu mẫu (Form) là khối xây dựng chính của chương trình Visual Basic, chúng xuất hiện trong các của sổ Form. Chúng ta có thể thêm các công cụ điều khiển vào biểu mẫu của các đề án( Project). - Project Explorer hiển thị các đề án bạn đang làm cũng như các thành phần khác của đề án, bạn có thể duyệt, cài đặt các thuộc tính của điều khiển, biểu mẫu và module trong của sổ Properties. Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố - Cuối cùng bạn xem xét một hoặc nhiều biểu mẫu trên màn hình thông qua của sổ Form Layout. • Sử dụng một số thanh công cụ trong IDE Chúng ta có thể thêm và xố các thanh công cụ trong IDE của Visual Basic: Thanh công cụ là tâp hợp các nút bấm mang biểu tượng chứa trong một thanh thường đặt dưới thanh menu. Các nút bấm này phải đảm bảo các chức năng thông dụng trong cấu trúc của thanh menu của Visual Basic. Thanh công cụ rất hữu ích và tiết kiệm thời gian để ta chọn qua các mục ở menu con, ta click vào một nút nào đó trên thanh công cụ để gọi một chức năng nào đó trên thanh menu. - Sử dụng thanh công cụ Debug : Thanh công cụ Debug dùng để kiểm tra chương trình và giả quyết một số lõi có thể xãy ra. Khi gỡ rối chương trình ta làm một số việc như chạy từng dòng chương trình, kiểm tra các giá trị biến, hoặc dừng chương trình tại một điểm nghi ngờ nào đó. - Sử dụng thanh công cụ Edit : Thanh công cụ Edit được dùng để viết chương trình trong các cửa sổ code. Nó bao gồm đầy đủ tính năng có ở menu Edit. Một tính năng lý thú của IDE là thanh công cụ Edit có chức năng complete Word, tự động hồn tất các từ khố, nó giúp cho ta tránh được các lỗi cú pháp do gõ sai chính tả. - Thanh công cụ Form Editor dùng để kéo giãn, di chuyển và sắp xếp các điều khiển trên biểu mẫu, nó có tính năng tương tự như menu Format. Thuộc tính ZOrder của điều khiển cho phép điều khiển nào có thể nằm lên trên điều khiển nào, điều khiển có ZOrder bằng không luôn nằm ở bên trên. - Sử dụng thanh công cụ chuẩn ( Standard )là thanh công cụ chính trong IDE, nó cung cấp nhiều tính năng trong menu File, Project, Debug và Run. • Thêm các điều khiển vào thanh công cụ Hợp công cụ là bảng chứa các điều khiển và ta thiết kế giao diện bằng cách chọn các mẫu điều khiển và đưa chúng vào biểu mẫu. Một số điều khiển có sẳn trong VB ta không thể gỡ bỏ khỏi hộp công cụ gọi là các điều khiển nội tại (intrinsic). Một số nằm ngồi VB chứa trong các tập tin có phần mở rộng là .OCX. Những điều khiển này có thể được thêm vào hoặc gỡ bỏ khỏi hộp công cụ. • Quản lý ứng dụng với Project Explorer Project Explorer trong VB 6.0 giúp ta định hướng và quản lý nhiều dự án, nó cho phép tổ chức nhiều dự án chung trong một nhóm gọi là Project groups. Ta có thể lưu tập hợp các đề án thành một tập tin nhóm đề án với phần mở rộng là .vbg. Project Explorer có cấu trúc cây phân cấp, các đề án nằm ở phần trên của cây và các bộ phận của đề án chứa trong phần dưới cây. Khi chúng ta cần thao tác trên thành phần nào của đề án ta chỉ việc chọn phần ấy và xem của sổ Form hoặc của sổ Code của nó. Đặc biệt nó vô cùng hữu ích cho chúng ta trong khi xây dựng nhiều dự án lớn. • Cửa sổ Properties: Mỗi thuộc tính trong cửa sổ có thể có một hoặc nhiều giá trị. Nó giúp bạn xem xét sửa đổi và điều khiển các thuộc tính của điều khiển ActiveX trong chương trình. Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố • Hiển thị trong IDE Ta có thể hiển thị IDE của Visual Basic bằng hai cách : MDI và SDI. - MDI là giao diện đa tài liệu, cho phép ta hiển thị tất cả các cửa sổ thành phần trong IDE như là cửa sổ được chứa đựng trong cửa sổ mẹ. - Trái lại với giao diện SDI các cửa sổ thành phần hiển thị một cách độc lập nhau. Không có cửa sổ chính để chứa các cửa sổ thành phần. • Trợ giúp Không chỉ làm chủ ngôn ngữ lập trình VB, bạn cần phải cần sử dụng thuần thục môi trường VB cũng như hiểu các thông điệp mà VB gửi ra. Mircosoft đã cung cấp một trong những hệ thống trợ giúp tốt nhất cho công cụ phát triên ứng dụng. Những trợ giúp nhạy với ngữ cảnh ( Context-sensitive help) : tại vị trí bất kỳ trong VB bạn nhấn F1, hoặc nút trợ giúp. Nó sẽ kích hoạt hệ thống trợ giúp của Visual Basic, nơi có thể giải thích cũng như đưa ra các lời khuyên và các đoạn chương trình mẫu có liên quan. Những ai quen dùng Windows, chắc chắn cũng biết qua trợ giúp cảm ngữ cảnh. VB được hổ trợ với hệ thống thư viện MSDN được sử dụng rộng rãi cho các ứng dụng của Microsoft để cung cấp, truy cập đến công cụ hướng dẫn sử dụng các sản phẩm trực tuyến. 3.4. Giới thiệu về thuộc tính, phương thức, sự kiện. Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình hổ trợ hướng đối tượng (Object- Oriented Programming). Trong lập trình hướng đối tượng , lập trình viên chia nhỏ các công việc thành các đối tượng. Từng đối tượng có đời sống riêng của nó, có những đặc điểm gọi là thuộc tính (Properties), có những chức năng riêng biệt gọi là phương thức ( methods). • Thuộc tính. Có thể hiểu nôm na là thuộc tính mô tả đối tượng. Mỗi đối tượng đều có thuộc tính mô tả riêng. Nhưng nhìn chung các đối tượng đều có những thuộc chính chung như : - Left : vị trí canh trái, - Right : vị trí canh phải, - Height :chiều cao của đối tượng điều khiển, - Width: chiều rộng của đối tượng, - Enable : Có giá trị logic ( True/False) quyết định người sử dụng có thể làm việc với các đối tượng này không. - Ngồi ra còn rất nhiều thuộc tính khác tuỳ theo từng đối tượng điều khiển. • Phương thức. Phương thức là những đoạn chương trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết cách thực hiện công việc nào đó. Tương tự như thuộc tính, mỗi đối tượng điều khiển cũng có các phương thức khác nhau, nhưng cũng có các phương thức rất thông dụng cho hầu hết các đối tượng. Đó là: - Move : thay đổi vị trí của một đối tượng theo yêu cầu của chương trình. - Drag: thi hành hoạt động kéo thả của đối tượng. Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Quản lý xuất nhập hàng hố - SetFocus: cung cấp tầm ngắm cho đối tượng được chỉ ra trong lệnh gọi phương thức. - ZOder : qui định thứ tự xuất hiện của các đối tượng trên màn hình. • Sự kiện. Nếu như thuộc tính mô tả đối tượng, phương thức chỉ ra cách thức đối tượng hành động thì sự kiện là những phản ứng của đối tượng. Tương tự như thuộc tính và phương thức, sự kiện cũng có đặc trương ở từng đối tượng điều khiển. Nhưng những sự kiện thường gặp nhất của các đối tượng là: - Change: Người sử dụng sửa đổi chuỗi ký tự trong hộp kết hợp ( combobox) hoặc hộp văn bản (TextBox). - Click : Người sử dụng sử dụng các phím của chuột để click lên các đối tượng. - Dblick : Người sử dụng sử dụng phím của chuột để nhấp đúp lên các đối tượng. - DragDrop : Người sử dụng kéo rê một đối tượng sang đối tượng khác. - DragOver: Người sử dụng kéo rê một đối tượng ngang qua một điều khiển khác. - GotFocus: Đưa một đối tượng vào tầm ngắm của người sử dụng. - KeyDown: Người sử dụng nhấn một nút

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐồ án Quản lý xuất nhập.pdf
Tài liệu liên quan