Đồ án Thiết kế hệ thống thoát nước khu đô thị Bắc Cổ Nhuế-Chèm

MỤC LỤC

 

Lời mở đầu 1

Chương1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên,kinh tế –xã hội,hiện trạng và quy hoạch khu

đô thị Bắc Cổ Nhuế-Chèm 2

1.1Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 2

1.1.1Điều kiện tự nhiên 2

1.1.1.1 Địa điểm 2

1.1.1.2 Khí hậu 2

1.1.1.3 Địa chất thuỷ văn công trình 3

1.1.1.4 Địa hình địa mạo 3

1. 2 Hiện trạng 3

1. 2.1 Hiệntrạng sử dụng đất 3

1.2.2 Tình hình dân cư 5

1.2.3 Hiện trạng các công trình kiến trúc 5

1.2.4 Hiện trạng giao thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật 5

1.2.4.1 Hiện trạng giao thông 5

1.2.4.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 5

1.2.4.3 Các dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan 5

1.3 Đánh giá tổng hợp hiện trạng 6

1.4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án 6

1.4.1 Chỉ tiêu kiến trúc 6

1.4.2 Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật 6

1.5 Quy hoạch sử dụng đất đai 6

Chương2: Thiết kế mạng lưới thoát nước thải khu đô thị

Bắc Cổ Nhuế-Chèm

2.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước và vạch tuyến mạng lưới thoát nước 20

2.1.1. Lựa chọn hệ thống thoát nước 20

2.1.2. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 20

2.1.3. Các số liệu cơ bản 23

2.2. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt 28

2.3. Xác định lưu lượng nước thải công cộng 30

2.4. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước sinh hoạt 31

2.4.1 Tính toán diện tích tiểu khu 31

2.4.2. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống 37

2.4.3 Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên 38

2.5 Tính toán kính tế phần mạng lưới thoát nước ,chọn phương án thoát nước 40

2.5.1 Khái toán kinh tế phần đường ống 40

2.5.1.1 Khái toán kinh tế phần đường ống cho phương án 1 40

2.5.1.2 Khái toán kinh tế phần đường ống cho phương án 2 40

2.5.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm 41

2.5.2.1 Kháitoán kinh tế phần giếng thămcho phương án 1 41 2.2.5.2.2Kháitoán kinh tế phần giếng thăm cho phương án 2 41 2.5.3 Kháitoán kinh tế phần trạm bơm cục bộ 41

2.5.3.2 Khái toán kinh tế phần trạm bơm cục bộ phương án 1 41

2.5.3.2 Khái toán kinh tế phần trạm bơm cục bộ phương án 2 41

2.5.4 Kháitoán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng 41

2.5.4.1 Khái toán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng cho phương án 1 41

2.5.4.2 Khái toán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng cho phương án 2 41

2.5.5 Chi phí quản lý mạng lưới trong 1 năm 42

2.5.5.1 Chi phí quản lý mạng lưới trong 1 năm phương án 1 42

2.5.5.2 Chiphí quản lý mạng lưới trong 1 năm phương án 2 43

CHƯƠNG 3

Thiết kế mạng lưới thoát nước mưa

3.1 Lựa chọn mạng lưới thoát nước mưa 44

3.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa 44

3.2.1. Nguyên tắc 44

3.2.2. Phương hướng thoát nước mưa khu đô thị Bắc Cổ Nhuế-Chèm 44

3.3. Xác định lưu lượng mưa tính toán 44

3.3.1. Chọn chu kỳ mưa 45

3.3.2. Cường độ mưa tính toán 45

3.3.3. Xác định thời gian mưa tính toán 45

3.3.4. Xác định hệ số dòng chảy 46

3.3.5. Xác định hệ số mưa không đều 47

3.3.6. Công thức tính toán lưu lượng nước mưa 47

CHƯƠNG 4

Thiết kế trạm xử lý nước thảI

4.1.Các số liệu tính toán 48

4.1.1. Lưu lượng nước thả 48

4.1.2.Số liệu của nhánh sông Nhuệ 48

4.2. Các tham số tính toán trạm xử lý nước thải 48

4.2.1. Lưu luợng tính toán đặc trưng của nước thải 48

4.2.2. Xác định nồng độ bẩn của nước thải 49

4.2.3. Dân số tính toán 51

4.2.4. Mức độ cần thiết làm sạch của nước thải 51

4.3. Chọn phương án xử lý và sơ đồ dây chuyền công nghệ 54

4.3.1. Chọn phương pháp xử lý 54

4.3.2. chọn dây chuyền xử lý 55

4.4. Tính toán dây chuyền công nghệ và thuỷ lực phương án I 59

4.4.1.Ngăn tiếp nhận nước thải 59

4.4.2. Mương dẫn nước thải 60

4.4.3. Tính toán song chắn rác 60

4.4.4.Tính toán bể lắng cát 63

4.4.5. Tính toán sân phơi cát 67

4.4.6. Tính toán bể lắng đứng đợt I 67

4.4.7 Bể lọc sinh học cao tải 72

4.4.8 Tính toán bể lắng đứng đợt II 78

4.4.9Tính toán trạm khử trùng nước thảI 79

4.4.10 Tính toán máng trộn-máng trộn vách ngăn có lỗ 81

4.4.11 Tính toán bể tiếp xúc ly tâm 83

4.4.12 Thiết bị đo lưu lượng 84

4.5 Tính toán dây chuyền công nghệ và thuỷ lực phương án II 85

4.5.1. Tính toán song chắn rác. 85

4.5.2. Tính toán ngăn tiếp nhận. 85

4.5.3. Tính toán mương dẫn nước thải. 85

4.5.4. Tính toán bể lắng cát 85

4.5.5. Tính toán sân phơi cát. 85

4.5.6 .Tính toán bể lắng hai vỏ. 85

4.5.7 Tính toán bể biophin cao tải 90

4.5.8.Tính toán bể lắng đứng đợt II 90

4.5.9 Tính toán trạm khử trùng 90

4.5.10 Tính toán máng trộn 90

4.5.11 Tính toán bể tiếp xúc ly tâm 90

4.5.12 Tính toán thiết bị đo lưu lượng 90

 

Chương 5

Khái toán kinh tế –lựa chọn phương án xử lý

5.1.Khái toán kinh tế trạm xử lý – phương án I 92

5.1.1 Giá thành xây dựng công trình 92

5.1.2 Chi phí quản lý trạm xử lý 92

5.2.Khái toán kinh tế trạm xử lý – phương án I I 94

5.2.1 Giá thành xây dựng công trình 94

5.2.2 Chi phí quản lý trạm xử lý 95

5.3 So sánh lựa chọn phương án 96

CHƯƠNG 6

Quản lý vận hành trạm xử lý

6.1.Nguyên tắc quản lý vận hành trạm xử lý nước thải 97

6.2. Những phương pháp kiểm tra theo dõi sự làm việc của các công trình làm 98

6.3. Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc bình thường của các công trình làm sạch- biện pháp khắc phục 102

6.4. Thống kê về công nghệ của các công trình 104

 

CHƯƠNG 7: CHUYÊN ĐỀ

Vạch tuyến mạng lưới thu gom và tính toán lượng rác thải phát sinh tại khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm

7.1.Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải cho khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 106

7.I.1Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 106

7.1.1.1Các yếu tố cần xét đến khi chọn tuyến đường vận chuyển 106

7.1.1.2 Tạo lập tuyến đường vận chuyển 106

7.1.2 Công nghệ và thiết bị thu gom rác bụi đường 106

7.I.2.1Rác mặt đường ở các đô thị 106

7.1.2.2Công nghệ và phương thức thu gom rác mặt đường 106

7.1.2.3Các thiết bị thu gom bụi đường 107

7.1.2.4Chọn công nghệ ,phương thức thu gom bụi đường 107

7.1.3Công nghệ và thiết bị thu gom phân xí máy 107

7.1.3.1Các loại công nghệ thu chuyển 107

7.1.3.2Công nghệ và thiết bị hút chuyển phân xí tự hoại 107

7.2.tính toán dự báo lượng rác phát sinh tại khu đô thị bắc cổ nhuế –chèm đến năm 2020 109

7.2.1. Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố 109

7.2.1.1. Hiện trạng quản lý rác thải 109

7.2.1.2. Đặc điểm, thành phần rác thải sinh hoạt của khu đô thị 109

7.2.1.3. Khối lượng rác thải phát sinh 110

7.2.1.4 Hiện trạng quản lý phân bùn bể tự hoại 110

7.2.1.5 Hiện trạng hệ thống thu gom của thành phố 111

7.3. Tính toán lượng rác phát sinh đến năm 2020 113

7.3.1. Lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 113

7.3.2 Đề xuất phương hướng giải quyết thu gom chất thải rắn cho khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm . 122

7.3.2 Kết luận 123

Phụ lục 124

Tài liệu tham khảo 136

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

docx49 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống thoát nước khu đô thị Bắc Cổ Nhuế-Chèm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng ô đất số6 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD HA % % % % TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 6 3 47.37 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 0.96 2.02 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 0.96 B ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ 21.14 44.63 CQ1 11.51 0 CQ2 0.41 0 C CQ3 7.44 0 CX2 1.78 0 ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 1.47 3.094 23 D CC1 1.47 0 0 0 23 E ĐẤT HỖN HỢP HH 1.87 3.96 HH1 1.87 22.5 G ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 8.32 17.57 ĐƯỜNG MẶT CẮT NGANG 30-40MVÀ TRONG KHU CÁC TRỜNG ĐH 6.11 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG <25M 1.79 H BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG P1 0.43 ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 13.61 28.73 100 K TRONG ĐÓ ĐẤT CÔNG CỘNG HC 0.66 5.02 1 O HC1 0.68 40.00 ĐẤT TRƯỜNG HỌC,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH,NT 1.58 11.6 2 ĐẤT TRƯỜNG THCS TH 0.97 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO TH1 0.97 24.67 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.61 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG BÃI ĐỖ XE NT1 0.61 19.20 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH 2.63 19.34 3 ĐẤT CÂY XANH-TDTT-SÂN CHƠI CX 2.63 CÂY XANH TẬP TRUNG CX1 1.34 9.87 ĐẤT Ở CT-BT 1.34 4 ĐẤT Ở CAO TẦNG CT 7.37 54.17 100 CT1 3.86 52.4 CT2 0.95 21.70 CT3 0.9 36.00 CT4 1.15 36.00 ĐẤT Ở KIỂU BIỆT THỤ,NHÀ VƯỜN BT 0.85 22.50 STT BT1 3.51 47.8 BT2 0.65 30 BT3 0.91 30 BT4 1.16 30 Bảng1.8 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số7 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD TCBQ HA % % % TẦNG TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 7 3 36.44 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 4.47 12.27 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 4.47 B ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU CQ 2.67 7.32 CQ1 2.67 36 2.52 7 C ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 3.68 10.11 BỆNH VIỆN DỰ KIẾN CC1 3.68 30 1.2 4 D ĐẤT ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 1.58 4.33 ĐỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG >50M 1.58 E ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 4.89 13.41 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG 30-40M VÀ ĐỜNG TRONG KHU VỰC 4.02 ĐƯỜNG NHÁNH 0.87 G ĐẤT CÂY XANH-TDTT CX 8.58 23.55 ĐẤT CÂY XANH-TDT CX1 8.58 H ĐẤT HỒ ĐIỀU HOÀ H 10.57 29 Bảng1.9 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số8 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD TCBQ HSSDD HA % % % TẦNG LẦN TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 8 8 36.44 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 4.47 0.57 ĐẤT HÀNH LANG ĐỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐƯỜNG SẮT CL1 4.47 B ĐẤT HỖN HỢP HH 2.67 8.27 3.9 7 0.27 ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH2 2.67 26 11 2.86 C ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH3 3.68 26 7 2.52 ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH4 3.68 31 9 2.79 ĐẤT DÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CHO ĐỊA PHƠNG HH5 1.58 36 7 2.52 ĐẤT DÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CHO ĐỊA PHƠNG 1.58 40 5 2 E ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC1 4.89 2.45 20 18 3.6 CÔNG CỘNG KHU VỰC 4.02 20 18 3.6 ĐẤT DI TÍCH -DANH THẮNG DT1 0.87 DT2 8.58 DT3 8.58 DT4 10.57 DT5 0.43 THPT 13.61 G ĐẤT TRƯỜNG PTTH 1.94 25 3.80 0.96 ĐẤT ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 0.66 5.25 ĐỜNG MẶT CẮT NGANG>50M 0.68 H ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 1.58 7.31 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG TỪ 30-40MVÀ ĐỜNG NGOÀI ĐVO 0.97 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG 0.97 P1 0.61 P2 0.61 P3 2.63 K ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 2.63 71.82 100 TRONG ĐÓ 1.34 ĐẤT CÔNG CỘNG HC 1.34 0.9 30.84 7.00 2.16 HC1 7.37 36 7.00 2.52 HC2 3.86 40 5.00 2.00 L ĐẤT TRƯỜNG HỌC ,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH-NT 0.95 ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS TH 0.9 31.52 3.81 1.20 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH1 1.15 30 3.00 0.90 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH2 0.85 30 3.00 1.40 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TH3 3.51 35 4 1.4 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.65 35 2 0.7 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT1 0.91 35 2 0.7 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT2 1.16 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO M ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG,BÃI ĐỖ XE 9.55 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH CX 2.9 ĐẤT CÂY XANH-TDTT-SÂN CHƠI CX1 0.48 CÂY XANH TẬP TRUNG CX2 2.42 CÂY XANH TẬP TRUNG CT-BT-LX-TT 2.16 N ĐẤT Ở CT-BT 0.66 51.1 2.85 7.16 0.29 ĐẤT KHU ĐÔ THỊ CT 1.49 ĐẤT Ở CAO TẦNG CT1 9 31 9 2.79 BT 7.18 31 9 2.79 ĐẤT Ở KIỂU BIỆT THỰ,NHÀ VỜN BT1 7.18 30 3 0.8 LX-TT 4.87 30 3 0.9 LX-TT 4.32 ĐẤT CẢI TẠO ,CHỈNH TRANG LX1 0.55 O ĐẤT Ở LÀNG XÓM LX2 0.58 53 3.00 1.59 LX3 0.58 52 3.00 1.59 LX4 14.94 50 2.50 1.25 LX5 1.08 49 2.70 1.32 LX6 0.47 53 3.00 1.58 LX7 0.47 53 3.00 1.58 LX8 1.43 53 3.00 1.58 LX9 0.84 53 3.00 1.58 TT 0.84 49 3.20 1.57 TT1 0.58 1 ĐẤT Ở THẤP TẦNG TT2 0.58 53 3.00 1.59 TT3 1.64 53 1.00 1.59 1.52 49 4.50 1.94 0.12 2 ĐẤT KHU ĐÔ THỊ MỚI XUÂN ĐỈNH CỔ NHUẾ ĐTM 11.4 ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY VÀ BÃI ĐỖ XE 6.61 ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ 6.61 MƯƠNG VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ 4.78 ĐẤT Ở ĐƠN VỊ 4.78 p ĐẤT Ở 0.77 ĐẤT NHÀ TRẺ 0.47 ĐẤT TRƯỜNG HỌC 1.28 ĐẤT CÂY XANH 0.37 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 1.48 BÃI ĐỖ XE 0.4 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG 1.48 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI KHU ĐÔ THỊ 2.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước và vạch tuyến mạng lưới thoát nước 2.1.1.Lựa chọn hệ thống thoát nước Do toàn bộ khu vực quy hoạch nằm trong địa phận huyện Từ Liêm,là một huyện nằm sát hai tuyến đường quan trọng là đường 70 và đường cao tốc Láng- Hoà Lạc nên quá trình đô thị hoá đã và đang được diễn ra mạnh mẽ. Dân số phát triển cùng với sự gia tăng hoạt động xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và các dịch vụ công cộng là những nguyên nhân chủ yếu sẽ làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường trong tương lai tại khu vực.Hơn nữa khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm sẽ có yêu cầu ngày càng cao về hạ tầng kỹ thuật ,quy hoạch kiến trúc,cũng như chất lượng môi trường. Hơn nữa Từ Liêm lại là một huyện thuần nông của Thủ đô Hà Nội, tương lai sẽ rất phát triển. Chính vì vậy đòi hỏi sớm xem xét, đánh giá hiện trạng môi trường, đề ra kế hoạch bảo vệ môi trường khu vực đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải phù hợp để bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững cho khu đô thị đại học cũng như vùng dân cư lân cận. Đặc điểm của khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm là khu đô thị mới có yêu cầu khá cao về vệ sinh môi trường. Với đặc thù là nơi tập trung dân cư ,học tập nghiên cứu, vui chơi giải trí của sinh viên và của các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu do đó phương án thoát nước cho khu đô thị phải đảm bảo không gây úng ngập làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường của khu vực. Xây dựng hệ thống thoát nước đảm bảo tốt việc vận chuyển nhanh chóng nước thải ra khỏi khu đô thị đảm bảo không úng ngập trong mùa mưa bão. Đồng thời phải xây dựng trạm xử lý nước thải để xử lý nước thải tới mức độ cần thiết trước khi xả vào nguồn. Đề xuất các phương án tổ chức thoát nước: Phương án thoát nước chung : Thu cả hai loại nước thải sinh hoạt, nước mưa vào một mạng lưới đường ống chung dẫn ra ngoài khu vực tính toán đến công trình làm sạch. Phương án thoát nước riêng : Bao gồm 2 mạng lưới đường ống riêng biệt. Một mạng lưới đường ống vận chuyển nước thải có nồng độ chất bẩn lớn là nước thải sinh hoạt đến công trình làm sạch. Mạng lưới thứ 2 có thể là hệ thống đường ống, rãnh hay mương vận chuyển nước mưa đổ ra sông hồ, đây là mạng lưới thoát nước mưa. Phân tích lựa chọn phương án: Phương án thoát nước chung : + Ưu điểm : Hệ thống này có ưu điểm là tổng chiều dài đường ống thoát nước được rút ngắn, nước mưa trước khi đổ ra sông hồ cũng được làm sạch đến mức cần thiết. + Nhược điểm : Đường kính ống thoát nước phải lớn để đủ sức vận chuyển cả nước mưa, không được phép để tràn cống gây ngập lụt trong khu vực qui hoạch. Công suất của các trạm bơm phải lớn, như vậy trong thời gian không có nước mưa thì công suất của mạng lưới không được sử dụng hết. Điều này gây tốn kém về kinh tế trong khi hiệu quả sử dụng lại không cao. Phương án thoát nước riêng : + Ưu điểm : Hệ thống này chỉ phải bơm và làm sạch nước thải sinh hoạt, mạng lưới đường ống thường xuyên sử dụng hết công suất. Lưu lượng nước chảy trong ống tương đối đều giữa các mùa trong năm, khả năng gây úng ngập không xảy ra đảm bảo được vệ sinh môi trường. Mạng lưới thoát nước mưa tận dụng được mương, sông, hồ để thoát nước nhanh nhất. + Nhược điểm : Tổng chiều dài mạng lưới lớn hơn so với mạng lưới thoát nước chung. Cơ sở và phương hướng lựa chọn hệ thống thoát nước: - Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm có một điều kiện rất thuận lợi để thiết kế hệ thống thoát nước đó là có con sông Nhuệ chạy dọc ở phía Tây.Hơn nữa huyện Từ Liêm hầu như không bị úng ngập về mùa mưa. -Mặt khác theo quy hoạch thì khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm phải đảm bảo chức năng đô thị và là nơi tập trung của một số trường đại học .Chính vì vậy yêu cầu về chất lượng môi trường ở đây là rất cao. -Theo định hướng phát triển không gian đô thị của khu đô thị đến năm 2020 thì khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm phải phát triển để xứng tầm là hành lang phát triển của thủ đô cũng như đầu tàu của khu vực. -Hiện tại khu đô thị chưa có hệ thống thoát nước hay nói cách khác có nhưng rất ít( 10% so với tổng chiều dài đường phố, cống lại xây dựng nhiều năm, quản lý kém…như vậy giải pháp tổ chức thoát nước mới không phụ thuộc vào hiện trạng. Kiến nghị lựa chọn phương án : Qua phân tích và dựa vào đặc điểm về điều kiện địa hình cũng như đặc thù của khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm là nơi có sự đòi hỏi đảm bảo vệ sinh môi trường cao, địa hình có sông hồ bao bọc thuận tiện cho việc thoát nước mưa nhanh chóng. Mặt khác, phương án thoát nước riêng cho khu đô thị cũng phù hợp với quy hoạch tổng thể của cả khu vực. Vì vậy kiến nghị lựa chọn phương án thoát nước riêng. 2.1.2. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước a.Cơ sở và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước: Cơ sở thiết kế Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường trong Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20 tháng 06 năm 1998. Qui hoạch chi tiết huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/5000 được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 14/2000/QĐ-UB ngày 14 tháng 02 năm 2000.. Quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm(phần hạ tầng kỹ thuật)tỉ lệ:1/5000 do Viện Quy Hoạch Xây Dựng Hà Nội lập năm 2000 đã được UBND TP phê duyệt tại quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 15/3/2003. Công văn số 564/CP-KG ngày 22 tháng 6năm 2001 của chính phủ về việc “đồng ý chủ trương lập dự án xây dựng khu đô thị mới với mục đích giãn một số trường đại học tại khu vực xã Đông Ngạc với quy mô khoảng 50 ha” Bản đồ đo đạc hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty Khảo sát đo đạc – Sở Địa chính – Nhà đất lập. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất và giao thông của đồ án. - Các số liệu về dân số ,đất đai,sản lượng cây trồng…trong phạm vi nghiên cứu do chính quyền địa phương cung cấp và được bổ xung,khảo sát thực địa tại thời điểm tháng 8 năm 2002. - Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác thiết kế mạng thoát nước. Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước: + Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước, đảm bảo thu nước thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm. + Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất tránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh. + Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn. Tuân theo các qui định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các công trình ngầm khác. + Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ, đường sắt, đê đập. + Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quá thấp để tránh ngập lụt. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư. b.Phương án thiết kế. Dựa vào nguyên tắc trên ta đưa ra 2 phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước theo 2 phương án sau: *Phương án 1: -Tuyến cống chính đặt chạy dọc theo sông nhuệ là nơi có địa hình thấp sau đó đổ về trạm bơm tại khu đất cây xanh ở phía tây nam của khu đô thị . -Trạm xử lý đặt ngay bên sông nhuê,ngay sát bờ sông. -Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của khu đô thị. *Phương án 2: -Tuyến cống chính đặt chạy dọc theo sông nhuệ là nơi có địa hình thấp sau đó đổ về trạm bơm và một tuyến cống chính đặt đi xuyên qua trục giữa của khu đô thị -Trạm xử lý đặt ngay bên sông nhuê,ngay sát bờ sông như phương án 1. -Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của khu đô thị như phương án 1. 2.1.3 Các số liệu cơ bản a. Bản đồ quy hoạch của khu đô thị đại học và bản đồ quy hoạch huyện Từ Liêm , tỷ lệ 1/500 đến năm 2020 được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 14/2000/QĐ-UB ngày 14 tháng 02 năm 2000. b. tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất đơn vị ở -tổng dân số dự kiến theo quy hoạch khoảng 25614người -dân số hiện có 17837người -dân số dự kiến tăng thêm 7777người tiêu chuẩn bình quân đất ở 34,61m2/người Trong đó: +tiêu chuẩn bình quân đất ở làng xóm 54,01m2/người +tiêu chuẩn bình quân đất ở cải tạo,xây mới 15,90m2/người trong đất cơ quan,viện nghiên cứu,trường đào tạo có diện tích đất dành để dãn các trường đại học khoảng 41,06ha được xác định vị trí,ranh giới gắn kết chung với toàn bộ quy hoạch chi tiết khu vực.Cơ cấu phân khu chức năng cho từng trường (chưa kể đường giao thông)sẽ được nghiên cứu cụ thể theo từng dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt. *trong bản vẽ quy hoạch sử dụng các ô đất được thể hiện rõ : chức năng của từng ô đất ,diện tích ô đất ,mật độ xây dựng,tầng cao bình quân,hệ số sử dụng đất. *các điều kiện khống chế về xây dựng tuân thủ quy chuẩn xây dựng việt nam.việc xác định chính xác,cụ thể các thông số kỹ thuật sẽ được thiết kế ở giai đoạn lập đồ án chi tiết ở tỷ lệ 1/500hoặc tỷ lệ 1/200 c. Xác định tổng dân số tính toán cho toàn khu đô thị. c.1. Xác định dân số tính toán trong phần đất ở cho toàn khu đô thị. Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoát nước(năm 2020),được tính toán công thức: N=Fx n x b (người) Trong đó: + N: Dân số tính toán của khu vực(người). + n: Mật độ dân số của khu vực (người/ha). + b: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu vực dân cư. b = 0,85-0,90 tuỳ thuộc đặc điểm của khu đô thị. + F: Là diện tích từng khu vực khu đô thị (ha). - Khu vực ô số 1 Diện tích : F1 =28.36 (ha). Trong đó đất ở là 1,56(ha) Mật độ : n1 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N1 =1,56x 250 x 0,9 = 351 (người). - Khu vực ô số 2 Diện tích : F2 =47,19 (ha). Trong đó đất ở là không có mà chỉ có các công trình công cộng - Khu vực ô số 3 Diện tích : F3 =44,15 (ha). Trong đó đất ở là 11,4(ha) Mật độ : n3 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N3 =11,4x 250 x 0,9 = 2565 (người) - Khu vực ô số 4 Diện tích : F4=47,78 (ha). Trong đó đất ở là 9,71(ha) Mật độ : n1 =250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 4:N4 =9,71x 250 x 0,9 = 2185 (người) - Khu vực ô số 5 Diện tích : F5=40,68 (ha). Trong đó đất ở là 7,72(ha) Mật độ : n5 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 5:N5 =7,72x 250 x 0,9 = 1737 (người) - Khu vực ô số 6 Diện tích : F6=47,37 (ha). Trong đó đất ở là 7,37(ha) Mật độ : n6 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 6:N6 =7,37x 250 x 0,9 = 1658 (người) - Khu vực ô số 7 Diện tích : F7=36,44 (ha). Trong đó đất ở là không có mà chỉ có các công trình công cộng - Khu vực ô số 8 Diện tích : F8=86,07 (ha). Trong đó đất ở là 44,13(ha) Mật độ : n8 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 8:N8 =44,13x 250 x 0,9 = 9929 (người) Vậy dân số tính toán trong khu vực đất ở cho toàn khu đô thị là: NI=N1+ N2+ N3+ N4+ N5+ N6+ N7+ N8 =351+0+2185+2565+1737+1658+0+9929 =18425 c.2. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành cho các trường học nhà trẻ mẫu giáo toàn khu đô thị. Việc tính toán dân số ở trong các trường học ta sẽ lấy theo tiêu chuẩn là 23% dân số khu vực Vậy dân số trong khu vực các trường học là: NII=0,2318425=4238(người) c.3. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành cho các công trình công cộng toàn khu đô thị. - Khu vực ô số 1 Diện tích : F1 =28.36 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là không có - Khu vực ô số 2 Diện tích : F2 =47,19 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 4,65(ha) Mật độ : n2 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N2 =4,65x 250 x 0,9 = 1046 (người) - Khu vực ô số 3 Diện tích : F3 =44,15 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 5.06(ha) 11,4(ha) Mật độ : n3 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N3 =5.06x 250 x 0,9 = 1138 (người) - Khu vực ô số 4 Diện tích : F4=47,78 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 2,93(ha) Mật độ : n1 =250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 4:N4 =2,93x 250 x 0,9 = 659 (người) - Khu vực ô số 5 Diện tích : F5=40,68 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 0,87(ha) Mật độ : n5 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 5:N5 =0,87x 250 x 0,9 = 199 (người) - Khu vực ô số 6 Diện tích : F6=47,37 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 1,47(ha) Mật độ : n6 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 6:N6 =1,47x 250 x 0,9 = 331 (người) - Khu vực ô số 7 Diện tích : F7=36,44 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 3,68(ha) Mật độ : n7 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 7:N7 =3,68x 250 x 0,9 =828 (người) - Khu vực ô số 8 Diện tích : F8=86,07 (ha). Trong đó đất ở là 2,11(ha) Mật độ : n8 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 8:N8 =2,11x 250 x 0,9 = 475 (người) Vậy dân số tính toán cho khu vực công cộng toàn khu đô thị là: NIII=N1+ N2+ N3+ N4+ N5+ N6+ N7+ N8 =0+1046+1138+659+199+331+828+475 =4201(người) c.4. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành các cơ quan và trường đại học (ở đây ta thấy chỉ có ô số 4 là có phần đất có chức năng kể trên) Trong đó đất dành cho các công trình trường đại học là 19,87(ha) Mật độ : n7 = 300 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Vậy dân số tính toán cho khu vực trường đại học toàn khu đô thị là: NIV =19,87x 300 x 0,9 =5365 (người) c.5. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành các bệnh viện (ở đây ta thấy chỉ có ô số 7 là có phần đất có chức năng kể trên) Trong đó đất dành cho các công trình bệnh viện là 3,68(ha) Mật độ : n7 = 300 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Vậy dân số tính toán cho khu vực bệnh viện toàn khu đô thị là: NV =3,68x 300 x 0,9 =994 (người) d.tiêu chuẩn thải nước -khu vực các trường đại học:q0=90(l/ng.ngđ) -khu vực dân cư:q0=200(l/ng.ngđ) -khu vực các trường học:q0=20(l/ng.ngđ) -khu vực bệnh viện:q0=300(l/ ng.ngđ)(Khu vực ô số 5) 2.2Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính theo trung bình ngày: Theo công thức 3-1. Giáo trình Mạng lưới thoát nước - ĐHXD Công thức tính : (m3/ngđ) Trong đó: N - Dân số tính toán. q0 - Tiêu chuẩn thải nước ( l/ng. ngđ). -Khu vực dành cho các phần đất dành cho để ở: như ở trên ta có tổng dân số trong khu vực này là: NI=18425(người) (m3/ngđ). Khu vực trường học: NII=4238(người) (m3/ngđ). Khu vực trường đại học: NIV=5365(người (m3/ngđ). Khu vực bệnh viện: NV=994(người) (m3/ngđ). Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính theo trung bình giây Theo công thức 3-3. Giáo trình Thoát nước - ĐHXD Công thức tính : (l/s) - Khu vực dân cư: (l/s) -Khu vực trường học (l/s) - Khu vực trường đại học : (l/s) - Khu vực bệnh viện : (l/s) Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 2.5 giáo trình mạng lưới thoát nước và bằng phương pháp nội suy ta có hệ số không điều hoà chung Kch như sau: Với Qs1tb = 42,65 (l/s) ta nội suy được Kch1 = 1,736 Với Qs2tb = 0,98 (l/s) ta nội suy được Kch2 = 3,462 Vói Qs3tb = 5,6 (l/s) ta nội suy được Kch3 = 3,046 Với Qs4tb = 3,5 (l/s) ta nội suy được Kch4 = 3,235 Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất: Công thức: qsmax = Qstb x Kch Trong đó: qsmax : Lưu lượng nước thải giây lớn nhất. Qstb : Lưu lượng nước thải giây trung bình. Kch : Hệ số không điều hoà chung. - Khu vực dân cư: q1max = Qs1tb x Kch1 = 42,65 x 1,736 = 75,1 (l/s). - Khu vực trường học: q2max = Qs2tb x Kch2 = 0,98 x 3,462=3,392l/s). - Khu vực trường đại học : q3max = Qs3tb x Kch3 = 5,6 x 3,035 = 18,116 (l/s). - Khu vực trường bệnh viện: q4max = Qs4tb x Kch4 = 3,5 x 3,235 = 6,91 (l/s). Lưu lượng nước thải sinh toàn khu đô thị: Qđttb = Qs1tb + Qs2tb + Qs3tb + Qs4tb =42,65 + 0,98 + 5,6 + 3,5= 52,73 (l/s) Qđttb = 52,73 (l/s). Þ Kch = 1,675 Qđtmax = Qđttb x Kch = 52,73 x 1,675 = 88,32 (l/s) Bảng 2.1 : Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt khu đô thị 12 F N N q KCH qMAX (ha) (ng/ha) (người) (m3/ngđ) (l/s) DÂN CƯ 378.04 250 18425 3685 1.761 75.1 TRƯỜNG HỌC TC TC 4238 84.76 1.98 1.94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC 19.87 300 5365 482.85 1.959 10.97 BỆNH VIỆN 3.68 250 994 298.2` 1.974 6.91 2.3. Xác định lưu lượng nước thải công cộng Lưu lượng tập trung đổ vào mạng lưới thoát nước chỉ có nước thải từ trường học và bệnh viện; đối với nước thải từ bệnh viện sẽ được xử lý sơ bộ trước khi chảy vào hệ thống thoát nước đô thị.Khu đô thị đại học có cả chức năng quan trọng là nghiên cứu thực hiện trong các trường đại học, cũng như đối tuợng thải nước bệnh viện, nước thải từ các viện nghiên cứu sẽ được xử lý sơ bộ trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung đô thị. Toàn bộ khu vực quy hoạch các công trình thương mại dịch vụ,vui chơi giải trí … Vị trí cụ thể được thể hiện trên bản đồ quy hoạch chung. Lưu lượng nước thải từ các khu vực công cộng: +Thời gian làm việc thường vào ban ngày và buổi tối. Tổng dân số tại khu công cộng : H = 4201 (người) + Lưu lượng trung bình ngày: = 84,02(m3/ng) + Lưu lượng trung bình giờ : (m3/h). + Lưu lượng max giờ: Qhmax = Qhtb x 1,8 = 7 x 1,8 = 12,6( m3/h ) Với Kh = 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ,tra theo quy phạm tiêu chuẩn nghành. + Lưu lượng max giây: (l/s) Từ đó ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải công cộng tại bảng: Bảng 2.2: Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt khu đô thị Đối tượng thải nước Số người Số giờ Qo (l/ng.ngđ) Lưu lượng TB ngày (m3/ngđ) TB giờ (m3/h) Max giờ (m3/h) Qtt(l/s) Khu công cộng 4201 12 20 84,02 7 12,6 3,5 2.4. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước sinh hoạt 2.4.1 Tính toán diện tích tiểu khu - Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản đồ quy hoạch. - Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới. Việc tính toán cụ thể được thể hiện tại bảng 2.3 Bảng 2.3 tính toán diện tích các tiểu khu Tiểu Khu  Diện Tích(ha) Bảng  tính toán  diện tích  các  Tổng F(ha) tiểu  khu (ha)  a b c d e 1 6,04 4,31 6,55 3,97 0,00 21,87 2 1,03 1,03 0,43 0,00 0,00 3,50 3 1,21 0,52 0,86 0,00 0,00 3,59 4 0,69 0,34 0,78 0,34 0,00 3,16 5 0,34 0,17 0,34 0,34 0,00 2,21 6 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 7 4,14 1,21 4,14 1,21 0,00 11,69 8 1,03 0,52 1,03 0,60 0,00 4,19 9 2,59 0,00 0,00 0,00 0,00 3,59 10 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 11 0,26 0,17 0,26 0,12 0,00 1,81 12 0,52 0,95 0,34 0,78 0,00 3,59 13 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 14 0,34 0,17 0,43 0,26 0,00 2,21 15 0,86 0,69 0,69 0,69 0,00 3,93 16 0,26 0,12 0,26 0,12 0,00 1,76 17 0,34 0,12 0,34 0,12 0,00 1,93 18 0,29 0,52 0,26 0,34 0,00 2,41 19 0,17 0,26 0,17 0,26 0,00 1,86 20 0,78 0,52 0,34 0,69 0,00 3,33 21 2,07 0,52 1,72 0,69 0,00 6,00 22 1,03 0,43 0,69 1,03 0,00 4,19 23 0,60 0,34 0,60 0,34 0,00 2,90 24 1,12 0,34 1,12 0,34 0,00 3,93 25 0,69 0,26 0,43 0,52 0,00 2,90 26 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 27 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 28 0,26 0,09 0,26 0,17 0,00 1,78 29 0,26 0,17 0,26 0,17 0,00 1,86 30 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 31 0,43 0,26 0,43 0,26 0,00 2,38 32 0,52 0,17 0,34 0,26 0,00 2,29 33 0,86 0,43 0,86 0,43 0,00 3,59 34 1,03 0,69 1,03 0,69 0,00 4,45 35 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 36 0,43 0,17 0,43 0,17 0,00 2,21 37 0,69 0,17 0,69 0,34 0,00 2,90 38 0,69 0,60 0,86 0,34 0,00 3,50 39 0,43 0,34 0,43 0,34 0,00 2,55 40 0,34 0,17 0,34 0,17 0,00 2,03 41 0,34 0,34 0,34 0,17 0,00 2,21 42 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 43 0,69 0,34 0,52 0,34 0,00 2,90 44 0,52 0,34 0,52 0,26 0,00 2,64 45 0,78 0,69 1,03 0,86 0,00 4,36 46 15,69 0,00 0,00 0,00 0,00 16,69 47 0,52 3,02 0,52 3,02 0,00 8,07 48 1,03 0,34 0,52 0,34 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxXD2TN4.docx
  • docxXD2TN1.docx
  • docxXD2TN2.docx
  • docxXD2TN3.docx
  • docxXD2TN5.docx
  • docxXD2TN6.docx
  • docxXD2TN7.docx
  • docxXD2TN8.docx
  • xlsXD2TN9.xls
  • xlsXD2TN10.xls