Đồ án Thuyết minh dây chuyền sản xuất đường trắng năng suất 1800 tấn mía/ngày theo phương pháp sulfit hoá axit tính

Tráng ống nghiệm vài lần bằng nước mẫu, cho vào ống nghiệm 10 ml nước mẫu rồi làm nguội đến nhiệt độ phòng, cho thêm vào vài giọt - naphthol, lắc đều dung dịch trong ống nghiệm. Nghiêng ống nghiệm và nhỏ từ từ dd axít H2SO4 đđ cho chảy theo dọc thành ống, H2SO4 sẽ tạo thành một lớp riêng biệt.

Nếu có vòng màu hồng hay màu tím xuất hiện ở bề mặt phân cách giữa hai lớp thì chứng tỏ mẫu nước có đường, còn nếu sau 15 giây mà không thấy có hiện tượng trên thì kết luận mẫu nước không có đường.

 

doc77 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thuyết minh dây chuyền sản xuất đường trắng năng suất 1800 tấn mía/ngày theo phương pháp sulfit hoá axit tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính theo năng suất nhà máy + Trọng lượng mật chè = 397,275 (T/ngày) + Trọng lượng chất khô mật chè = 238,955 (T/ngày) + Hệ số K = K = 1. Nguyên liệu mật chè theo năng suất. + Trọng lượng chất khô mật chè nấu non A = 84 x 2,39 = 200,76 (T/ngày) + Trọng lượng mật chè nấu non A = + Thể tích mật chè nấu non A = + Trọng lượng chất khô mật chè nấu giống = 16 x 2,39 = 38,25 (T/ngày) + Trọng lượng mật chè nấu giống = + Thể tích mật chè nấu giống = 2.Tính non A theo năng suất. + Trọng lượng chất khô non A = 151,44 x 2,39 = 361,94 (T/ngày) + Trọng lượng non A = + Thể tích non A= + Trọng lượng chất khô đường cát A = 75,72 x 2,39 = 181 (T/ngày) + Trọng lượng đường cát A = + Tỷ lệ mía / đường = + Trọng lượng chất khô mật A2 = 28,7 x 2,39 = 68,6 (T/ngày) + Trọng lượng mật A2 = + Thể tích mật A2 = + Trọng lượng chất khô mật A1 = 46,8 x 2,39 = 111,85 (T/ngày) + Trọng lượng mật A1 = + Thể tích mật A1 = + Trọng lượng chất khô mật A2 nấu non A = 15,1 x 2,39 = 36 (T/ngày) + Trọng lượng mật A2 nấu non A = + Thể tích mật A2 nấu non A = + Trọng lượng chất khô mật A2 nấu non B = 68,6 - 36 = 32,6 (T/ngày) + Trọng lượng mật A2 nấu non B = + Thể tích mật A2 nấu non B = +Trọng lượng chất khô mật A1 nấu non B = 33,422 x 2,39 = 79,88 (T/ngày) + Trọng lượng mật A1 nấu non B = + Thể tích mật A1 nấu non B = +Trọng lượng chất khô mật A1 nấu non C = 111,85 - 79,88 =31,97 (T/ngày) + Trọng lượng mật A1 nấu non C = 149,13 - 106,5 = 42,63 (T/ngày) + Thể tích mật A1 nấu non C = 107,95 - 77,1 = 30,85 (m3/ngày) Trong đó: . Trọng lượng chất khô mật A1 nấu giống B,C là: 16,466 x 2,39 = 39,35 (T/ngày) . Trọng lượng mật A1 nấu giống = . Thể tích mật A1 nấu giống = 3. Tính non B theo năng suất. + Trọng lượng chất khô non B = 55,5 x 2,39 = 132,645 (T/ngày) + Trọng lượng non B = + Thể tích non B = + Trọng lượng chất khô cát B = + Trọng lượng hồ B ( Bx = 88 ) = + Trọng lượng nước nóng pha hồ B = 74 - 65,1 =8,9 (T/ngày) + Thể tích hồ B = + Trọng lượng chất khô mật B = 28,372 x 2,39 = 67,8 (T/ngày) + Trọng lượng mật B = + Thể tích mật B = 4. Tính non C theo năng suất. + Trọng lượng chất khô non C = 49,27 x 2,39 = 117,75 (T/ngày) + Trọng lượng non C = + Thể tích non C = + Trọng lượng chất khô cát C = 25 x 2,39 = 59,75 (T/ngày) + Trọng lượng đường cát C = + Trọng lượng hồi dung C (Bx = 65) = + Thể tích hồi dung C = + Trọng lượng nước để hoà tan = 92,846 - 60,35 = 32,5 (T/ngày) + Trọng lượng chất khô trong mật C = 24,28 X 2,39 = 58 (T/ngày) + Trọng lượng mật C = + Thể tích mật C = + Mật C so với mía = 5. Tính lượng giống B,C theo năng suất nhà máy. + Trọng lượng chất khô của giống B,C = 32,47 x 2,39 = 77,6 (T/ngày) + Trọng lượng giống B,C = + Thể tích giống B,C = Bảng III. Tổng kết công đoạn nấu đường Nguyên liệu AP (%) Bx (%) Tỷ trọng T/m3) TL chất khô Trọng lượng (T/ngày) Thể tích (m3/ngày) Tính cho 100 Tấn CK Tính theo năng suất 1. Mật chè . Chè nấu non A . Chè nấu giống 2. Đường non A . Đường cát A . Mật A1 . Mật A2 3. Đường non B . Đường cát B . Mật B . Hồ B 4. Đưòng non C . Đường cát C . Hồi dung C . Mật C . Giống B, C 83,26 83,26 83,26 84 99,7 65 74 70 93 48 93 58 83 83 32 74 60 60 60 92 99,96 75 70 94 99,6 78 88 98 99 65 82 85 1,28873 1,28873 1,28873 1,49671 1,38141 1,34956 1,51 1,4 1,46862 1,53988 1,31866 1,42759 1,44794 100 84 16 151,44 75,72 46,8 28,7 55,5 27,128 28,372 27,128 49,27 25 25 24,28 32,47 238,955 200,76 38,25 361,94 181 111,85 68,6 132,645 64,836 67,8 64,836 117,75 59,75 59,75 58 77,6 397,275 334,6 63,75 393,4 181,54 149,13 98 141,1 65,1 86,92 74 120,15 60,35 92,846 70,73 91,3 308,27 259,635 49,467 262,84 107,95 72,62 93,44 62 50,387 78 70,4 49,545 63 V Tính hiệu suất tổng thu hồi và tổn thất: 1. Tính hiệu suất trong đường : + Hiệu suất sản xuất đường. ESX = + Tổng tổn thất = + Tổn thất theo bã = + Tổn thất theo mật rỉ = = + Tổn thất theo bùn = = + Tổn thất không xác định =100 - ETTH - TTbã TTmật rỉ -TTbùn = 2. Thành tích sản xuất : + Tỷ lệ mía / Đường = + Hiệu suất ép = = + Hiệu suất ép hiệu chỉnh : Trong đó: E12.5 : Hiệu suất ép hiệu chỉnh F : Thành phần xơ mía + Hiệu suất thu hôi chế luyện: = = + Hiệu suất thu hôi chế luyện hiệu chỉnh R85 = Trong đó: J: Ap nước mía hỗn hợp R: Hiệu Suất thu hồi chế luyện thực tế + Tổng thu hồi = Hiệu suất ép x Hiệu suất thu hồi hiệu chỉnh ETTH = + Tổng thu hồi hiệu chỉnh = E12,5 x R85 ETTHHC = B/ Tính cân bằng hơi . I/ Tính hơi cho gia nhiệt . Số liệu tính toán: TT gia nhiệt Hạng mục Nước mía hỗn hợp Cấp I Cấp II Nước mía trung hoà Cấp I Cấp II Nước mía trong Cấp I Cấp II Lượng nước mía so với mía 97.68 97.68 100.7 100.7 102.65 102.65 Phạm vi gia nhiệt(0C) 25I45 45I75 60I85 85I105 90I105 105I120 ẩn nhiệt(r) hơi gia nhiệt 553.6 538.7 538.7 530 530 523.8 Nguồn hơi gia nhiệt Hiệu III Hiệu III Hiệu II Hiệu I Hiệu I Hơi thải Tổn thất % 2 3 3 4 5 6 . Tính tỷ nhiệt nước mía . Công thức: C = 1- (0.0057 x Bx) + Tỷ nhiệt nước mía hỗn hợp = + Tỷ nhiệt nước mía trung hoà = + Tỷ nhiệt nước mía trong = + Hệ số nhiệt độ trung bình DTTB = Trong đó: Dt1 = T – t1 Dt2 = T – t2 T : Nhiệt độ hơi gia nhiệt (0C) T1: Nhiệt độ trước khi gia nhiệt nước mía (0C) T2: Nhiệt độ sau khi gia nhiệt nước mía (0C) a/ Gia nhiệt nước mía hỗn hợp : + Gia nhiệt cấp I : Dùng hơi thứ hiệu III có nhiệt độ T = 840C để gia nhiệt , phạm vi gia nhiệt từ 25 I450 C Lượng hơi tiêu hao (D) tính theo công thức : D = (% so với mía) Trong đó : G : Trọng lượng nước mía hỗn hợp tính theo % so với mía C :Tỷ nhiệt nước mía hỗn hợp t1 t2: Nhiệt độ nước mía trước và sau gia nhiệt l : Hệ số có tính đến tổn thất r : ẩn nhiệt của hơi gia nhiệt Thay vào ta có: D = Mỗi ngày tính 24h và tính theo năng suất nhà máy 1800 T/ngày D = + Gia nhiệt cấp II: Dùng hơi thứ II có nhiệt độ 1010C để gia nhiệt nước mía và phạm gia nhiệt từ 45-750C - Lượng hơi tiêu hao: D = Tương đương với: D = b/ Gia nhiệt nước mía trung hoà: + Gia nhiệt cấp I : Dùng hơi thứ hiệu II có T = 1010C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt từ 60 -850C . Lượng hơi tiêu hao: D = Tương đương với: D = + Gia nhiệt cấp II : Dùng hơi thứ hiệu I có nhiệt độ T = 115 0C để gia nhiệt , phạm vi gia nhiệt là : 85-1050 C - Lượng hơi tiêu hao: D = Tương đương với: D = c/ Gia nhiệ nước mía trong: + Gia nhiệt cấp I Dùng hơi thứ hiệu I có T = 1150 C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt 90 -1050C - Lượng hơi tiêu hao: D = Tương đương với: D = + Gia nhiệt cấp II dùng hơi thải của Tuabin có T = 124.50C để gia nhiệt, phạm vi gia nhiệt 105 -1200C - Lượng hơi tiêu hao: D = Tương đương với: D = II.Tính hơi cho nấu đường. Số hiệu tính toán: Đường non TL (Tấn/ngày) %so với mía Bx vào Bx ra K A B C 393,4 141,1 120,15 21,86 7,84 6,675 60 70 70 92 94 98 1,25 1,5 1,7 Đường non A: + Lượng nước bay hơi: WA = G + Lượng hơi sử dụng để nấu non A: DA = 1,25 x wA = 1,25 x 11,66 = 14,575 (% so với mía) Đường non B: + Lượng nước bay hơi: WB = 7,84 + Lượng hơi sử dụng để nấu non B: DB = 1,5 x wB = 1,5 x 2,688 = 4 (% so với mía ) Đường non C: + Lượng nướ bay hơi: wC = + Lượng hơi sử dụng để nấu non C: DC = 1,7 wC = 1,7 x 2,67 = 4,54 (% so với mía) . Tổng lượng hơi tiêu hao cho nấu đường so với mía: Trong đó 10% so với mía được lấy từ hơi thứ hiệu I còn lại 13,115% được lấy từ hơi sống giảm ôn, giảm áp. III. Tính hơi cho bốc hơi. Tổng lượng nước cần bay hơi đã tính ở phần bốc hơi là: W = 1450,5 (T/ngày) = 80,58 (% so với mía) + Tính lượng hơi tiêu hao của hiệu I: Lượng nước các hiệu bốc hơi lần lượt từ hiệu I đến hiệu IV là: E1, E2 , E3 Thì ta có: Lượng nước bốc hơi hiệu I là: w1 = D1 Lượng nước bốc hơi hiệu II là: w2 = w1 - E1 Lượng nước bốc hơi hiệu III là: w3 = w2 - E2 Lượng nước bốc hơi hiệu III là: w4 = w3 - E3 . Tổng lượng nước bốc hơi: w = w1 + w2 + w3 + w4 = 2E1 -2E2 -2E3 mà: w1 = D1 = E1 , E2 Biết được từ lượng hơi tiêu hao của nấu đường D1 là lượng hơi tiêu hao của hệ bốc hơi. Số liệu tính toán: Rút hơi thứ các hiệu Bộ phận dùng hơi Lượng hơi rút dùng % so với mía I Nấu đường 10 I Gia nhiệt cấp I nước mía trong 2,83 I Gia nhiệt cấp II nước mía trung hoà 3,64. II Gia nhiệt cấp I nước mía trung hoà 4,43 II Gia nhiệt cấp II nước mía hỗn hợp 5,1 III Gia nhiệt câpá I nước mía hỗn hợp 3,31 + Lượng hơi thứ dùng các hiệu: E1 = 10 + 2,83 + 3,64 =16,47 (% so với mía). E2 = 4,43 + 5,1 = 9.53 (% so với mía). E3 = 3,31 (% so với mía). + Tính lượng hơi tiêu hao: D1 = + Lượng nước bốc hơi các hiệu: Hiệu I : W1 = D1 =38,1 (% so với mía ). Hiệu II : W2 = 38,1- 16,47 =21,63 (% so với mía ). Hiệu II : W3 = 21,63- 9,53 = 12,1(% so với mía ). ` Hiệu IV : W4 = 12,1- 3,31 = 8,79 (% so với mía ). IV. Lựợng hơi dùng cho công nghệ khác. Sấy, Ly tâm (5% so với mía ). Công nghệ khác (2% so với mía ). Bảngiv: tổng kết hơi cần cấp cho công nghệ Lượng hơi Nơi dùng hơi %so với mía (%) TL hơi (T/h) Tính dư an toàn (K= 1,25) (T/ h) Gia nhiệt III Bốc hơi Nấu đường Sấy ,Ly tâm Công nghệ khác 2,89 38,1 13,115 5 2 2,17 28,58 9,43 3,75 1,5 2,71 35,72 12,3 4,68 1,87 Tổng lượng hơi 61,1 45,34 57,28 c/ Tính cân bằng nước : Trong quá trình sản xuất nhà máy dùng rất nhiều nước lượng nước dùng có thể lớn gấp 10 -12 lần so với trọng lượng mía gồm những loai nước sau : Nước lắng trong gồm nước sông , hồ , nước ngấm qua bể lắng để loại bỏ tạp chất cơ học. Nước lọc trong là nước qua lắng đước đưa đi lọc để loại tiếp các tạp chất mà trong quá trình lắng không thể tách được. Nước ngưng tụ là nước do hơi đất của các thiết bị trao đổi nhiệt ngưng tụ lai thường là những nước nóng rất sạch. Nước ở tháp ngưng tụ là hỗn hợp nước làm lạnh là nước ngưng tụ của hơi nấu đường và nôi bốc hơi cuối. I.Sử dụng nước lắng. 1. Lượng nước dùng làm nguội lò đốt lưu huỳnh: CT: W = Trong đó : g = 0,07% ; t1 = 250C t2 = 400C Thay vào ta có : W = Tương đương với 2. Nước dùng làm nguội bơm chân không, lọc chân không chọn 5% so với nước. W = 3. Nước làm mát cho ngưng tụ bốc hơi hiệu cuối. W = Trong đó : D = W4 là lượng nước bốc hơi hiệu IV (D = 158,22 T/ngày) Nhiệt độ vào thiết bị = 650C ị i = 624,7 (Kcal/Kg) t1 : Nhiệt độ nước vào làm lạnh (t1= 250 C ) t2 : Nhiệt độ nước làm mát ra (t2= 400 C ) c : Tỷ nhiệt của mía (c =1) Thay vào ta có: W = 4. Nước làm mát cho ngưng tụ nấu đường: + Đường non A. WA = + Đường non B: WB = + Đường non C: WC = Tổng lượng nước làm lạnh cho tháp ngưng tụ của nấu đường và bốc hơi hiệu cuối: WT = WHiệu Cuối + WA + WB + WC WT . Tổng lượng nước bốc hơi của nấu đường và bốc hơi hiệu cuối và tháp ngưng: Trong đó ta có : Tổng lượng nước làm lạnh và nước ngưng tụ của nấu đường và bốc hơi hiệu cuối là: . Lấy 50% lượng nước làm lạnh và nuớc ngưng tụ của nấu đường vầ bốc hơi hiệu cuối để dùng lại. Ta có: 50% 5. Nước dập xỉ lò hơi: 5% so với mía . 6. Nước làm vệ sinh và các công việc khác : 200 (% so với mía). 7. Nước đi lọc trong: 200 (% so với mía). Như vậy tổng lượng nước lắng sử dụng là : 210 + 900 + 18107,75 + 90 +3,600 + 3,600 = 26507,75 (T/ngày). = 1472,65 (% so với mía) . II. Sử dụng nước lọc trong. 1. Nước dùng thẩm thấu 20% so với mía. 2. Nước dùng làm nguội máy ép = 5 (% so với mía). 3. Nước dùng làm nguội Tuabin = 20 (% so với mía). 4. Nước dùng để hoà vôi = 2,5 (% so với mía). 5. Nước làm nguội bơm = 3 (% so với mía). 6. Nước làm nguội trợ tinh. Trong đó: G: Lượng đường non C vào thiết bị T1 : Nhiệt độ đường non lúc trợ tinh (T1 = 700 C ) T2 : Nhiệt độ đường non sau trợ tinh (t2 = 400C ) t1: Nhiệt độ nước làm lạnh vào (t1= 250 C) t2: Nhiệt độ nước làm lạnh ra (t2 =400 C) c: Tỷ nhiệt đường non (c = 0,44) Thay vao ta có : 7. Nước trong phòng thí nghiệm 2 (% so với mía). 8. Nước pha vào nước ngưng để có nước nóng = 20 (% so với mía). 9. Nước đi khử độ cứng dùng cho lò hơi = 45 (% so với mía). 10. Nước dùng cho nhu cầu khác = 30 (% so với mía). Như vậy tổng lượng nước lọc trong sử dụng là : 360 + 900 +360 +45 + 54 +105,732 +36 +360 +180 + 540 = 3570,732 T/ngày = 198,374 (% so với mía) III. Sử dụng nước nóng. 1. Nước rửa vải lọc = 2,5 (% so với mía). 2. Nước rửa máy li tâm = 1 (% so với mía). 3. Nước pha loảng mật = 4 (% so với mía). 4. Nước hoà đường B ,C = 4 (% so với mía). 5. Nước chỉnh lý nấu đường = 2,5 (% so với mía). 6. Nước pha vào nước thẩm thấu = 5 (% so với mía). 7. Nước cấp cho nồi hơi = 30 (% so với mía). 8. Nước cho nhu cầu khác = 35 (% so với mía). Như vậy tổng lượng nước nóng sử dụng là : 45 +18 + 72 + 81+ 45 + 90 + 540 + 630 = 1521 (T/ngày). = 84,5 (% so với mía). IV. Lượng nước dùng thực tế cho nhà máy. - Bắt đầu hoạt động cần 30078,482 T/ngày = 1253,27 (T/giờ) - Nước thường xuên hoạt động bình thường có sử dụng là : 30078,482 - 9286,15 = 20792,332 T/ngày = 866,34 (T/giờ). Phần iv: Phân tích và pha chế hóa chất I. Vai trò và chức năng của phòng KCS. Trong công nghệ sản suất mía đường, phòng hoá nghiệm (KCS) có vai trò rất quan trọng, nó xuyên suốt cả quá trình sản xuất. Có thể nói công tác kiểm nghiệm trong nhà máy đường được coi như “tai, mắt” của nhà quản lý. Từ việc mua nguyên liệu cho đến sản phẩm xuất kho đều phải qua kiểm định phẩm chất. Trong quá trìng sản xuất, phòng KCS chủ yếu phân tích các chỉ tiêu như: Pol, Bx, AP, pH, RS, Độ Màu, Độ ẩm, Tro, Cường độ xông SO2 , Hàm lượng P2O5 , Độ Kiềm... của các loại nước mía, các loại đường non, các loại mật, đường hồ, bùn, bã, nước lò, đường thành phẩm. Các chỉ tiêu trên được phân tích thường xuyên giúp nhà quản lý nắm bắt được tình hình đang sản xuất để kịp thời điều chỉnh, đưa ra phương án sản suất thích hợp nhất đem lại hiệu quả tốt nhất cho quá trình sản xuất. Với tầm quan trọng như vậy cho nên nhân viên cũng như người làm công tác quản lý phòng phải: . Tinh thông nghề nghiệp, phải có bằng cấp, chứng chỉ đào tạo. . Có tinh thần trách nhiệm, thật thà và trung thực. . Cẩn thận và chính xác, luôn luôn tập trung tư tưởng trong thao tác phân tích cũng như khi tính toán. . phải có ý thức trật tự, ngăn nắp, sạch sẽ và gọn gàng. . Thường xuyên bảo đảm tính chính xác và kịp thời một cách đúng quy trình và tự giác. II. Phương pháp lấy mẫu. Muốn có kết quả phân tích phản ánh được tính trung thực và chính xác thì việc lấy mẫu để phân tích là một vấn đề rất quan trọng. 1.Lấy mẫu mía. Hiện nay các nhà máy đường ở nước ta đều mua mía theo chất lượng thông qua kết quả phân tích chữ đường có trong mía. Rút 6 cây mía trên 6 vị trí ngẫu nhiên khác nhau trên phương tiên vận chuyển bằng cảm quan mang tính đại diện cho cả xe mía, có đầy đủ từ gốc đến ngọn. Sau đó bó chặt lại và kèm theo tích kê mã số mẫu đem về phòng phân tích. 2.Lấy mẫu các loại nước mía. + Mẫu nước mía đầu (nước mía nguyên): Lấy đều ở vị trí nước mía ép ra ở bộ che số I + Mẫu nước mía hỗn hợp: Lấy chính giữa dòng chảy mà nước mía hỗn hợp chảy vào thùng chứa. + Mẫu nước mía cuối: Lấy đều ở vị trí nước mía ép ra ở bộ che cuối cùng. + Mẫu nước mía sau xông SO2: Lấy ngay trên đường ống phía dưới của tháp xông. 3. Lấy mẫu bã mía: Lấy ngay sau bộ che ép cuối cùng, lấy ở nhiều vị trí rồi trộn đều lại với nhau và lấy đủ lượng để phân tích. 4 Lấy mẫu chè trong, chè đặc. + Mẫu chè trong ta lấy ngay sau khi ra khỏi thiết bị lắng trong. + Mẫu chè đặc ta lấy ngay sau khi ra khỏi thiết bị bốc hơi cuối cùng. 5. Lấy mẫu đường non và đường thành phẩm. + Mẫu của các loại đường non được lấy trong quá trình xuống đường, lấy nhiều lần của một nồi đường, sau đó trộn đều rồi lấy đủ lượng để phân tích. + Mẫu đường thành phẩm được lấy ngay trên băng tải trước khi vào bàn cân. Lấy ở nhiều điểm, liên tục, trộn đều rồi lấy đủ lượng để phân tích. 6. Lấy mẫu bùn: Lấy đều tại mọi nơi trên trống lọc ( ít nhất là 4 điểm chia đều trên trống lọc ). 7. Lấy mẫu các loại mật: Mẫu của các loại mật được lấy ở các thùng chứa sau ly tâm. ã Các thiết bị và dụng cụ đựng mẫu phải sạch sẽ và có nắp đậy. III. Các phương pháp phân tích thông thường. 1. Xác định chữ đường ( ccs). Mẫu mía sau khi được lấy về đem chẻ nhỏ, xay vụn, cân trọng lượng được P(kg), rồi đưa vào máy ép thủy lực 30 kg/cm2 ta được dịch ép để đo độ Bx và đo Pol, còn phần bã mía sau khi ép dùng để xác định % xơ trong mía. a. Đo độ Bx mía. Nước mía được ép ra từ mẫu trên, gạt lớp bọt phía trên mặt thoáng rồi lấy phần nước mía phía dưới lớp bọt đem đo Bx. Dùng máy đo Refractometer ta đọc được kết quả trên máy. Số đọc Bx trên máy = %Bx của nước mía b.Xác định Pol mía. Lấy 100 ml dịch ép trên cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên khoảng 1 phút cho nó đổi màu phân lớp rồi lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong cho vào ống phân cực 200nm đem đo Pol trên máy Polarimeter ta đọc được kết quả trên máy là Pol qs (260,73 – Bx) 1000 Công thức tính: Pol cc = x Pol qs c. Phân tích xơ mía ( F ). Số bã mía sau khi ép cân trọng lượng được P1(kg), ta đem xé nhỏ rồi trộn thật đều, cân chính xác 100g cho vào túi vải, buộc chặt miệng túi vải, đem rửa xả dưới vòi nước cho hết đường. Sau đó cho túi vào nồi đun sôi trong 1 giờ rồi đem ra rửa sạch, đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ 125 á1300 C . Sau 1 giờ trút hết bã ra khay nhôm và tiếp tục sấy cho đến khi trọng lượng không đổi ( khoảng 2 giờ ). Cân lại trọng lượng bã sau khi sấy được P2(kg) (đã trừ trọng lượng khay nhôm). P2 100 Tính toán : % xơ trong bã = x 100 P1 100 % bã trong mía = x 100 % xơ trong mía = % xơ trong bã x % bã trong mía * công thức tính chữ đường (ccs): 3 + F 100 1 2 3 2 5 + F 100 CCS = Pol cc ( 1 - ) – Bxcc ( 1 - ) 2. Phân tích các loại nước mía, chè trong. ( nước mía đầu, hỗn hợp, cuối ) a. Xác định độ pH. Hiện nay có những nhà máy đưa máy đo pH vào phân xưởng để đo tại chỗ (thời gian theo quy định 30 hoặc 40 phút đo1 lần ), nhân viên phân tích đọc kết quả và ghi chép vào sổ phân tích để làm báo cáo. Hoặc mang mẫu về phòng hoá nghiệm để đo. Dùng máy đo pH meter. b. Xác định đọ Bx. Các mẫu nước mía trước khi đo Bx thì nhân viên phân tích dùng rây gạn lược chất nổi, bã nhuyễn, sạn cát, sau đó lấy phần nước trong đem đo Bx. Dùng máy đo Bx Refractometer. c. Phân tích độ Pol. Lấy mỗi mẫu khoảng 100 ml cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc qua giấy lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong đem đo Pol ta được Pol qs . 260,73 – Bx 1000 Công thức tính: Polcc = x Polqs d. Xác định RS. Lấy khoảng 200 ml mẫu cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì trung tính, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc qua giấylọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). . Hút 25 ml dịch lọc cho vào bình định mức 50 ml rồi cho 1 ml dung dịch khử chì vào, định mức bằng nước cất đến vạch , lắc đều, lọc qua giấy lọc ( 5 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ) . Lấy dịch lọc trong cho vào bu ret để làm dung dịch chuẩn độ (trước khi cho dịch lọc trong vào bu ret thì tráng bu ret vài lần bằng dịch lọc trong). . Hút chính xác 5 ml Feling A + 5 ml Feling B cho vào bình tam giác 250 ml, cho thêm vào 5 á 10 ml nước cất, đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi 2 phút (thời gian tính từ lúc bắt đầu sôi ), nhỏ 2 á 3 giọt chỉ thi MB 1% vào rồi chuẩn độ nóng trên bếp bằng dung dịch trên bu ret đến khi xuất hiện màu đỏ gạch thì kết thúc. Ghi thể tích dung dịch trên bu ret tiêu tốn ta được Vml . 0,05 x F x 100 Vml x d * Lưu ý: Thời gian từ khi dung dịch bắt đầu sôi đến khi kết thúc chuẩn độ chỉ cho phép trong 3 phút. Công thức tính: %RS = x 2 Trong đó: F: hệ số Feling Vml: thể tích dung dịch tiêu tốn d: tỷ trọng của mẫu tra bảng theo Bx 3. Phân tích bã mía. a. Phân tích độ ẩm bã. Mẫu bã mía sau khi đưa về phòng phân tích, trộn đều rồi cân 100 g bã cho vào khay nhôm ( trọng lượng bã + khay nhôm ) = P(kg). Đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ từ 125 á 1300 C Trong 3 giờ, sấy đến khi trọng lượng không đổi, lấy ra đưa lên cân lại trọng lượng ( cả mẫu và khay nhôm ) được P1(kg). P – P1 100 Công thức tính: độ ẩm bã (Wbã) % = x 100 = P – P1 b. Phân tích Pol bã. Cân nồi nấu + nắp được G1(kg) Cân 100 g bã cho vào nồi nấu + 5 ml dung dịch Na2CO3 12,5 Bx + 500 ml nước nóng 700 C, đậy nắp lại rồi đặt nồi nấu lên bếp chưng cách thuỷ sôi trong 1 giờ ( trong quá trình nấu cứ 15 phút lấy nồi ra ép nhẹ vài lần để cho đường trong bã dễ hoà tan ). Sau 1 giờ lấy nồi ra ngâm trong nước cho nguội ( không để ngập nối ), lau khô nồi, cân lại trọng lượng được G2(kg). ép chắt lấy khoảng 150 ml dung dịch cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc qua giấy lọc ( 10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong đem đo Pol ta được Polqs . 26.( 500 + W – f ) 10.000 x d Công thức tính: % Pol bã = x Polqs Trong đó: W = ( G2 – G1 ) là trọng lượng nước và bã sau khi nấu. f: % xơ trong bã. 4. Phân tích bùn lọc. a. Phân tích độ ẩm bùn. Cân đĩa sấy được P(kg) Cân 20 g mẫu bùn + đĩa sấy được P1(kg) đưa vào tủ sấy ở nhiệt độ từ 125 á 1300 C trong 3 giờ, sấy đến khi trọng lượng không đổi đem ra cân lại trọng lượng (cả đĩa và mẫu ) được P2(kg). P1 – P2 P1 - P Công thức tính: độ ẩm bùn (Wbùn) = x 100 b. Phân tích Pol bùn. Cân 25 g bùn cho vào cốc sạch, cho thêm ít nước vào khuấy cho bùn tan đều ra. Cho dung dịch này vào bình định mức 100 ml, dùng nước cất tráng cốc cho sạch hết bùn rồi đổ vào bình. Cho thêm 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, định mức bằng nước cất đến vạch, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc ( 5 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong đem đo Pol. Vì lượng đường sót trong bùn là rất nhỏ nên các yếu tố ảnh hưởng coi như không đáng kể. Do đó % Pol bùn chính là Pol đọc được trên máy. 5. Phân tích các loại mật và chè đặc. a. Xác định độ pH ( chỉ thực hiện đối với chè đặc ). Mẫu chè đặc sau khi đưa về phòng phân tích được đo pH trên máy đo pH meter. Số đọc trên máy chính là độ pH của mẫu. b. Phân tích độ Bx. Các mẫu trên được pha loãng theo tỷ lệ 1 : 4 Cân 100 g mẫu cho vào cốc sạch, cho thêm 300 g nước rồi khuấy thật đều cho mật hoà tan hoàn toàn trong nước. Lấy dung dịch đem đo Bx ta được Bx đọc. Công thức tính: % Bx = Bx đọc x 4 c. Xác định Pol. Các mẫu trên sau khi đã đo Bx, lấy mỗi mẫu 100 ml cho vào các bình tam giác 250 ml, cho thêm vào mỗi bình từ 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc qua giấy lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong đem đo Pol ta được Pol đọc. Polqs = Pol đọc x 4 260,73 – Bx 1000 Polcc = x Polqs Polcc Bxcc AP = x 100 d. Phân tích sac mật C. Cân chính xác 43,33 g mẫu mật C cho vào cốc sạch, cho thêm ít nước vào rồi khuấy thật đều cho mật hoà tan hoàn toàn trong nước. Cho dung dịch này vào bình định mức 500 ml, dùng nước cất tráng cốc cho sạch và đổ vào bình rồi định mức đến vạch, lắc đều. + Đo Pol trước chuyển hoá (P). Lấy 100 ml dung dịch cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên 1 phút rồi lọc qua giấy lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi). Đong chính xác 50 ml dung dịch cho vào bình định mức 100 ml, cho thêm 10 ml NaCl 231 g/l rồi định mức đến vạch, lắc đều, để yên, lọc qua giấy lọc. Lấy dịch lọc đem đo Pol ta được (P). + Đo Pol sau chuyển hoá ( I ). Ta cũng lấy 100 ml dung dịch lọc cho vào bình tam giác 250 ml + 1 á 2 g axetat chì kiềm tính, lắc đều, để yên rồi lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Đong chính xác 50 ml dịch lọc cho vào bình định mức 100 ml, cho thêm 10 ml axít HCl 24,5 Bx, lắc đều, để yên, thả nhiệt kế vào rồi nâng nhiệt độ dung dịch lên700 C trên nồi cách thuỷ, lắc đều 3 phút, để yên 7 phút ( giữ nguyên nhiệt độ ). Sau đó làm nguội đến nhiệt độ phòng, định mức đến vạch, lắc đều, để yên rồi lọc ( 10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi ). Lấy dịch lọc trong đem đo ngay nhiệt độ ( t ) rồi đo Pol ta được ( I ). ( P. 2 ) x 3 - ( - I . 2 ) x 3 132,56 + 0,794 ( m -13 ) - 0,53 ( t - 20 ) Công thức tính: Sacqs = x 100 Trong đó: Bx . d 2 m = SacCC = e. Phân tích RS mật C. Từ dung dịch trong bình định mức 500 ml ở trên: Đong 50 ml dung dịch cho vào bình định mức 100 ml, cho thêm vào 2 á 3 ml axetat chì trung tính 54 Bx, định mức bằng nước cất đến vạch, lắc đều, để yên rồi lọc (10 ml dịch lọc đầu tráng cốc đổ đi). . Hút 25 ml dịch lọc trong cho vào bình định mức 100 ml, cho thêm 4 á 5 ml dung dịch khử chì, định mức bằng nước cất đến vạch, lắc đều, lọc qua giấy lọc. Lấy dịch lọc cho vào bu ret để làm dung dịch chuẩn độ. . Hút chính xác 5 ml Feling A + 5 ml Feling B cho vào bình tam giác 250 ml, cho thêm vào10 ml nước cất. Đặt bình tam giác lên bếp điện đun sôi 2 phút, nhỏ 2 á 3 giọt chỉ thị MB 1% rồi chuẩn độ nóng trên bếp bằng dung dịch tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSX mia duong-78.doc
  • dwgMay say thungquay.dwg
Tài liệu liên quan