Đồ án Tìm hiểu về VB.Net

MỤC LỤC

 

Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VB.NET

I.1 Sơ lược về lịch sử của VB.NET 3

I.2Các thành phần của.Net .4

I.2.1.NETServers .4

I.2.2.NETFramework .

I.2.2.1 Lợi ích của .NET Framework 5

I.2.2.2 Phương pháp làm việc của .NET Framework 6

I.2.2.3 Xây dựng chương trình trong .NET FRAME .7

I.3 Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET

1.Tìm hiểu về khái niệm ADO.Net .12

2. Namespace cần thiết để thao tác với Access hoặc SQL .13

3. Connect với Database trong ADO.Net 13

4 .Các biến và cách khai báo biến trong ADO.Net .19

II.3 Khác biệt cơ bản giữa Visual Basic.Net với Visual Basic 6 .0 .24

Chương II .KH ẢO S ÁT PTTKHT QU ẢN L Ý TH Ư VI ỆN

II.1 Khảo sát .29

II.2 Phân tích .30 II.3 Thiết kế .31

Chương III . XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRÊN VB.NET

 

 

:

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tìm hiểu về VB.Net, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
). Ngôn ngữ lập trình VB.NET đã được hiện đại hóa, bao gồm nhiều classes và mọi đặc trưng (features) của 1 ngôn ngữ lập trình kiểu OOP, không thua kém gì C++, J++ hay C#, ... Việc quản lý memory được nâng cấp và tinh vi hơn nhằm bảo đảm các ứng dụng bị té hay cư xử tệ bạt (badly behaved component or application) không ảnh hưỡng gì đến các ứng dụng khác. ASP.NET được dùng để thay thế ASP, đồng thời cung cấp các trang Web được biên dịch giúp tiến trình xử lý các yêu cầu từ Client browser hiệu quả hơn. Hơn nữa, còn bao gồm nhiều thành phần soạn sẵn (pre-written components) gọi là Server Control dùng trong các HTML Form và giao diện (user interface) làm việc phát triển mạng thêm dễ dàng và đầy hứng thú. Các ngôn ngữ lập trình được phác thảo để làm việc gần nhau hơn, do đó nguồn mã của VB.NET, C++, C#, ... có thể sử dụng trộn lẫn với nhau rất thoải mái, tỷ như ta có thể viết mã cho 1 class với VB.NET rồi kế thừa 1 class khác mà mã là C# hay C++, ... sau đó vẫn 'debug' ngon lành giữa các ngôn ngữ lập trình khác nhau đó. I.2.2.2 Phương pháp làm việc của .NET Framework Ðiều kỳ thú nhất trong cấu trúc .NET Framework là các nguồn mã của VB.NET hay C# không biên dịch thành mã thi hành gốc (native executable code) mà lại qua trung gian một ngôn ngữ khác gọi là IL (Intermediate Language) trước khi chạy thật sự. Nguồn mã có thể biên dịch thành IL đó còn được gọi là managed code, điều này khiến cho các ngôn ngữ lập trình của .NET hoạt động (hay tác động) qua lại (hổ tương - interoperation) với nhau, cho phép ta vận dụng mọi đặc trưng của .NET mà không cần phải viết lại các nguồn mã dùng ngôn ngữ lập trình khác. Nguyên tắc của IL cũng tương tự như Java, nhưng khác ở chổ Java là cross-platform independence còn .NET là cross-language independence. Cũng cần phải nhắc ở đây, Microsoft vẫn mở rộng vòng tay cho việc phát triển .NET trên các nền (platform) khác trong tương lai. I.2.2.3 Xây dựng chương trình trong .NET FRAME: .NET Framework cho ta ba cách để dùng giao diện với chương trình áp dụng, đó là Windows Forms (có khi được gọi tắt là WinForms), Web Forms và Console applications. Sự quan trọng của Windows Forms ? Windows Forms là cách hiển thị màn ảnh tối tân hơn Win32 bình thường. Kỹ thuật nằm phía sau Windows Forms trước đây được phát triển cho Windows Foundation Classes (WFC), để dùng trong Visual J++. Thật ra, Windows Forms là một phần của các base classes của .NET Framework. Cái Namespace dùng cho nó là System.Windows.Forms, một Namespace chứa rất nhiều thứ đến đổi hầu như chúng ta sẽ không cần phải dùng trực tiếp các Windows APIvềđồhoạ(GraphicsvàDrawings)nhưtrongVB6nữa. Vì .NET Framework chứa đầy đủ mọi thư viện cần thiết cho chương trình, nên một khi đã cài đặt .NET Framework trên máy khách rồi ta chỉ cần XCopy đến đó những folders cần thiết có chứa các tệp (files) chương trình và dữ kiện là đủ. Trong mô hình lập trình nhiều tầng (multi-tier programming model) mà ta gọi là Windows DNA (Distributed Network Application), quá trình xử lý một công tác được chia ra làm nhiều giai đoạn như: 1. Kiểm chứng các con số user mới điền vào các forms tại máy khách (user interface) 2. Tính toán (business logic) 3. Truy cập cơ sở dữ liệu (database access) Những điểm căn bản của Windows Forms ? • Một Windows Form thật sự là một class.Vì một form là một class nên ta không thể t ự động load . Tức là trong VB6 nếu ta Show hay dùng đến một Form thì nó tự động được loaded. • Tất cả mọi form đều thừa kế từ class System.Windows.Forms.Form. • Giống như tất cả các classes trong .NET Framework, Windows Forms có constructors và destructors. Constructor của form tên là Sub New • Cái visual forms designer của VS.NET chứa rất nhiều code để instantiate form và đặt các controls vào form. Đó là code mà đáng lẽ ta phải tự viết nếu ta dùng notepad để lập trình. Phần code nầy thay thế cái phần nằm ở đầu tệp .frm của VB6 để diễn tả các visual components của form. Mỗi lần ta thêm bớt các controls hay thay thế các properties của controls trên form thì code generated cho form được thay đổi theo. Do đó bạn nên tránh sửa đổi code ấy, trừ khi biết chắc mình đang làm gì, hay là bạn làm một phiên bản trước khi thay đổi để nếu lỡ kẹt thì restore code cũ. • Event được xử lý bằng cách linh động hơn. Các events chứa nhiều tin tức hơn. Một Event có thể được xử lý bởi nhiều controls cùng một lúc và mỗi control có một cách xử lý khác nhau. Ngược lại, nhiều Events khác nhau có thể được xử lý bằng một Event Handler duy nhất. I.2.3 Những thành phần cơ bản: 3.1 Thực đơn chính (Main Menu) Thực đơn (menu) của Microsoft Visual Studio.NET IDE … ‘biến hóa’ tùy theo công việc đang làm nhưng tổng quát, thực đơn (menu) chính hiển thị bao gồm: File Tiêu chuẩn chung cho mọi ứng dụng (application) trong nền Windows. File dùng để mở (open) hay đóng (close) các tập tin (files) hay dự án (project). Edit Edit cung cấp các chọn lựa khi soạn nguồn mã và dùng các công cụ lập trình, tỷ như: Undo, Redo, Cut, Copy, Paste và Delete View View cung cấp sư chọn lựa hiển thị các Windows tạo môi trường của IDE, tỷ như: Solution Explorer, Properties, Output, Tool Box, Server Explorer. Nếu ta để ý sẽ thấy các Windows này thường nằm 2 bên hoặc bên dưới window thiết kế Form hay soạn nguồn mã.Các windows này cũng có thể hiển lộ hay thu kín lại nhường chổ cho window thiết kế được rộng rãi. Project Dùng để quản lý dự án (project) bằng cách thêm vào hay xóa bỏ các tập tin liên hệ. Build Một lựa chọn quan trọng trong thực đơn là Build cho phép ta xây dựng và chạy ứng dụng (application) 1 cách độc lập bên ngoài IDE. Debug Debug không những giúp phương tiện rà tìm các lỗi lập trình trong môi trường IDE mà còn giúp kiểm tra từng bước một các nguồn mã trong dự án (project). Data Giúp ta nối và sử dụng dữ kiện hay thông tin trong Cơ Sở Dữ Liệu (Database). Tools Chứa các công cụ bố trí Microsoft Visual Studio.NET IDE. Windows Tiêu chuẩn chung dùng quản lý mọi windows trong IDE. Help Cung cấp nối yêu cầu giúp đỡ với Microsoft Visual Studio.NET documentation hay từ mạng Internet. 3.2 Thanh công cụ (Toolbars) Cách dùng thanh công cụ sẽ được hướng dẫn tùy từng dự án (project). Tuy nhiên, 1 cách tổng quát, thanh công cụ mặc định (default) bao gồm như sau (theo thứ tự từ trái qua phải): New Project Add Item Open File Save (lưu trữ form hay module đang dùng) Save All (lưu trữ mọi forms, modules, … đang dùng hay đang mở) Cut Copy Paste (sẽ hiển lộ sau khi ta nhấp nút Cut hay Copy) Undo Redo Navigate Backward (lướt lui) Navigate Forwards (lướt tới) Nút Start để chạy thử ứng dụng trong IDE Build Configuration (bố trí xây dựng ứng dụng) trong IDE. Ở đây, cho ta biết bố trí hiện dùng là Debug Truy tìm tập tin (Find in files) và cuối cùng, nút Toolbar Options để hiển thị thêm các công cụ phụ thuộc khác. 3.3 Hộp công cụ (Toolbox) Nhấp đơn hộp công cụ nằm phía bên tay trái window thiết kế như hình sau. Hộp công cụ bao gồm: Hộp Data Hộp Components Hộp Windows Forms Hộp Clipboard Ring Hộp Gerneral 3.4 Class:Classes là phần ta xác định hay định nghĩa các đối tượng (Object) Class classname    properties   subroutines functions End Class Ví dụ:Để định nghĩa 1 cái đồng hồ, ta diễn tả kim giờ, kim phút, kim giây cùng các con số chỉ giờ, cách bố trí giờ giấc hay ngày tháng năm, ... Tương tự như thế, class định nghĩa đối tượng (Object) qua các đặc tính (properties) và các phương pháp (method) biểu thị đặc trưng cho class.Mọi thứ trong .NET Framework hay VB.NET đều đại biểu cho classes'. Các loại (catogories) base class trong .NET Frame sau: String Collections và Arrays: Arrays, Lists, Maps, Linked Lists, ... WinForms: dùng hiển thị Windows và các Controls Text Boxes, Combo Boxes, List Boxes, File Dialogs, ... Web Forms: phác thảo dùng cho mạng File Handling: dùng lướt qua lại (navigate) các file system trong máy hay trong mạng, kiểm tra đặc tính (properties) của files, read, modify hay write cũng như chuyển (move) và sao chép (copy) các tập tin hay folders. Registrry Access: đ ọc hay viết nội dung của registry. Internet: nối vào mạng, tải lên hay tải xuống các tập tin. ADO.NET: nối vào các cơ sở dữ liệu (database) và vận dụng các records với 1 khái niệm mới về disconnected data cũng như sử dụng XML để chuyển data đi khắp mọi nơi mọi chỗ I.3 Kết nối cơ sở dữ liệu với ADO.NET 1.Tìm hiểu về khái niệm ADO.Net Trong Net (VB.Net và C#) chỉ tồn tại khái niệm ADO.Net mà ko tồn tại khái niệm cũ ADO (của VB6.) ..Có thể diễn đạt theo thứ tự là: Database--> Conection--> Command--> DataAdapter--> Datatable hay Dataset Mô hình ADO 2. Namespace cần thiết để thao tác với Access hoặc SQL Imports System.Data Imports System.Data.OleDb 'sử dụng với access imports System.Data.sqlclient ’sử dụng với sql 3.Connect với Database: Ví dụ :file cần kết nối là quanlithuvien.mdb được đặt trong thư mục Debug và có Password là 123456. Public Class Form1 Dim con As OleDbConnection ' Cục bộ trong Form Private Sub Form1_Load(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles MyBase.Load Dim str As String = "Provider= Microsoft.Jet.OLEDB.4.0;" & "Data Source = " & Application.StartupPath & "\quanlithuvien.mdb;" & "Jet OLEDB:Database Password = 123456" con = New OleDbConnection(str)   con.Open() End Sub 3.1 Command(Lệnh): - Ví dụ : Dùng để Select hết tất cả dữ liệu trong bảng ra. Dim command As New OleDbCommand()         command.Connection = con ' Kết nối         command.CommandType = CommandType.Text  'Loại lệnh sử dụng là Text hay là một query trong access         command.CommandText = "Select * From tb DOCGIA" 'Lệnh cần làm với Database -Truyền tham số cho command Ví dụ command.CommandText = "Select * From DanhsachSV Where Name = @Name"(Ở đây ta có @Name là tham số mà ta cần phải điền giá trị cho nó, ta gán giá trị như sau: commandInsert.Parameters.Add("@Name",OleDbType.VarChar).Value= txtName.Text 3.2 DataAdaptervàDataset,DataTable - Chúng ta đã có Connect và commnand rồi, giờ chúng ta cần có một cái máy sử dụng những cái trên để thực thi lệnh mà ta đưa ra --> Đó chính là DataAdapter. - Khai báo một DataAdapter chỉ đơn giản thế này Dim adapter As New OleDbDataAdapter() Ngoài ra còn các hình thức khởi tạo khác, nhưng chỉ được dùng với các loại command thuộc dạng Select và tùy theo cách mà chúng ta cảm thấy quen thuộc nhất: OleDbDataAdapter (OleDbCommand)   OleDbDataAdapter (StringSelect, OleDbConnection)     OleDbDataAdapter (StringSelect, StringConnect)   Sau khi thực hiện lệnh, chúng ta sẽ có được kết quả trả về và nó được lưu trong DataTable (đại diện cho một table ) và DataSet ( đại diện cho một Table Collection). - Lưu ý: Muốn làm thay đổi dữ liệu nguồn (trên file) thì ta phải tác động vào các DataTable hay Dataset đồng thời cung cấp thêm các câu SQL tương ứng để thực thi sự thay đổi đó 3.3Select dữliệu: Ví dụ:         'Tạo một đối tượng Datatable nhận dữ liệu trả về         Dim dt As New DataTable("DanhsachSV")     'Tạo bộ máy DataAdapter thực hiện command Dim da As New OleDbDataAdapter() //tạo form để kết nối với dữ liệu đã tạo ra ở trên: Private Sub btnLoad_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnLoad.Click         'Tạo command để lấy dữ liệu ra ngoài Dim command As New OleDbCommand() command.Connection = con ' Kết nối command.CommandType = CommandType.Text  'loại lệnh sử dụng là Text hay là một query trong access   command.CommandText = "Select * From DanhsachSV" da.SelectCommand = command ‘ gán command cho da 5.da.Fill(dt)  'Nạp dữ liệu vào Table DataGridView1.DataSource = dt 'Load dữ liệu lên DataGridview End Sub   3.4DataBinding - Là sự kết hợp DataGridview và các Textbox, để khi chúng ta click vào một hàng bất kỳ nào trên DataGridview thì dữ liệu của hàng đó sẽ hiện lên Textbox. Đó là kỹ thuậtDataBinding. - Thêm đoạn code sau vào sau đoạn code select ở trên các bạn sẽ thấy hiệu quả ngay. 'Databinding txtSTT.DataBindings.Add("Text", dt, "STT") ‘ Ở đây ta cần binding textbox txtSTT với giá trị Text ở cột STT của Table     txtName.DataBindings.Add("Text",dt,"Name")   txtAdress.DataBindings.Add("Text",dt,"Address") txtPhone.DataBindings.Add("Text",dt,"Phone") txtEmail.DataBindings.Add("Text", dt, "Email") 3.5 Insert một Row mới vào trong Table: - Để insert một Row mới vào File data trước hết ta cần thêm một dòng mới vào DataTable hay DataSet. Private Sub btnInsert_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnInsert.Click         'Tao 1 row moi theo cấu trúc row trong dt         Dim row As DataRow = dt.NewRow()         row("STT") = txtSTT.Text         row("Name") = txtName.Text         row("Address") = txtAdress.Text         row("Phone") = txtPhone.Text         row("Email") = txtEmail.Text         dt.Rows.Add(row)  ' add row mới này vào dt  3.6 Update(chỉnh sửa mộtRecord) Để chính sửa một Record thì trước tiên bạn phải xác định được Record đó ở đâu trong Database cái đã --> Xác định nó thông qua Primary Key. Ví dụ có giao diện như sau: Primary key ở đây là STT, và khi click vào DataGridview là lấy được thông tin của Record hiện thời .Vậy đoạn code để Update một record như sau Private Sub btnUpdate_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnUpdate.Click 'Get Record can update trong Table  Dim row As DataRow = dt.Select("STT = " & Convert.ToInt32(txtSTT.Text))(0) 'Update row         row.BeginEdit()         row("Name") = txtName.Text         row("Address") = txtAddress.Text         row("Phone") = txtPhone.Text         row("Email") = txtEmail.Text         row.EndEdit()     'Tao command để update sự thay đổi trên vào file data nguồn         Dim commandUpdate As New OleDbCommand()         commandUpdate.Connection = con         commandUpdate.CommandType = CommandType.Text         'SQL for Update      commandUpdate.CommandText = "Update DanhsachSV Set Name=@Name, Address=@Address, Phone=@Phone, Email=@Email  Where STT=@STT"         'Nap tham so cho các command trên    commandUpdate.Parameters.Add("@Name", OleDbType.VarChar, 20, "Name")         commandUpdate.Parameters.Add("@Address", OleDbType.VarChar, 20, "Address")         commandUpdate.Parameters.Add("@Phone", OleDbType.VarChar, 20, "Phone")         commandUpdate.Parameters.Add("@Email", OleDbType.VarChar, 20, "Email")         commandUpdate.Parameters.Add("@STT", OleDbType.Integer, 20, "STT") 3.7 Delete1Record: - Xóa một Record cũng tương tự như Update chỉ khác phần SQL và tham số . V í d ụ:Private Sub btnDelete_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnDelete.Click         'Get Record can update trong Table         Dim row As DataRow = dt.Select("STT = " & Convert.ToInt32(txtSTT.Text))(0)         row.BeginEdit()         row.Delete()         row.EndEdit()         'Tao command để update sự thay đổi trên vào file data nguồn         Dim commandDelete As New OleDbCommand()         commandDelete.Connection = con         commandDelete.CommandType = CommandType.Text         'SQL for Delete         commandDelete.CommandText = "Delete From DanhsachSV Where STT=@STT"         'Nap tham so cho các command trên         commandDelete.Parameters.Add("@STT", OleDbType.Numeric, 20, "STT")         'Dùng da để áp đặt sự thay đổi trên vào File data nguồn       da.DeleteCommand = commandDelete 'gán command     End Sub  - Chú ý : Để xóa hết tất cả Record trong bảng ta chỉ cần dùng SQL sau “Delete From DanhsachSV” . 3.8 Insert, Update, Delete dữ liệu: Ví dụ Update: Dim MiAnLien As New OleDbCommandBuilder(da) 'Get Record can update trong Table         Dim row As DataRow = dt.Select("STT = " & Convert.ToInt32(txtSTT.Text))(0)   'Update row         row.BeginEdit()         row("Name") = txtName.Text         row("Address") = txtAddress.Text         row("Phone") = txtPhone.Text         row("Email") = txtEmail.Text         row.EndEdit() ‘Update dữ liệu da.Update(dt) 3.9 Gọi thực thi một Query có sẵn trong file Access - Ví dụ bạn mở file access của bạn ra click vào Tab Queries và viết một Query tên là QuerySelect SELECT * FROM DanhsachSV WHERE STT>[@STT]; - Để làm điều này thật đơn giản, ta dùng command mà thôi Private Sub btnQuery_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnQuery.Click         Dim command As New OleDbCommand()         command.Connection = con         command.CommandType = CommandType.StoredProcedure ' Xác định ta đang gọi query trong file access         command.CommandText = "QuerySelect" 'Tên của Query         command.Parameters.Add("@STT", OleDbType.Numeric).Value = 5 'Nạp giá trị cho tham số @STT         'Nạp command trên vào DataAdapter tùy theo dạng của command là Select, insert, update hay delete         da.SelectCommand = command         dt.Clear() 'Xóa dữ liệu cũ         da.Fill(dt)         DataGridView1.DataSource = dt     End Sub Ví dụ :Query tính tiền của tất cả các hàng của khách có tên là ABC chẳng hạn Dim dt As New DataTable("tinhtien")       Dim da As New OleDbDataAdapter()   Private Sub cmdtinhtien_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnQuery.Click         Dim command As New OleDbCommand()         command.Connection = con         command.CommandType = CommandType.StoredProcedure         command.CommandText = "tinhtien" 'Tên của Query         da.Fill(dt) End Sub 4 . Các biến và cách khai báo biến trong ADO.Net. Variables và Arrays 1.Variables( biến số): Dùng lưu trữ dữ kiện (data) trong bộ nhớ (memory) của máy vi tính. Ta phải khai báo biến số trước khi dùng từ khoá Dim ví dụ: myVariable với loại (Data Type) String Dim my ariable as string Data Types :(ki ểu dữ liệu ) Type Category MIÊU T Ả Byte Integers 1 byte (được biết như System.Int) Short Integers 2 bytes (System.Int16) Integer Integers 4 bytes (System.Int32) Long Integers 8 bytes (System.Int64) Single Floating-ppints 4 bytes với decimal point (System.Single) Double Floating-ppints 8 bytes (System.Doublel) Decimal Floating-ppints 12 bytes (System.Decimal) Char String single Unicode character (System.Char) Date Dates ngày giờ (Ssytem.DateTime) Boolean Boolean Có/Không hay Ðúng/Sai , True/False (System.Boolean) 2.Arrays(MẢNG): Arrays là 1 tập hợp các biến số được liên hệ riêng biệt qua chỉ số (index) của Arrays. Arrays dùng trong VB.NET bắt đầu với index bằng số 0. Mọi biến số trong Array phải cùng loại dữ kiện (same data type), không thể trộn lẫn nhiều loại khác nhau. Khai báo: Dim myArray(9) As Integer Dim yourArray( ) As String = { "Tý", "Sữu", "Dần", "Mão", "Thìn", Tỵ", _                                              "Ngọ", "Mùi", "Thân", "Dậu", "Tuất", "Hợi" } 3.Operators ( Toán tử ) Operators là các ký hiệu dùng để thi hành 1 công việc thuộc phạm vi Toán Học Công dụng Operators (Các dấu Toán Học) Exponentiation ^ Unary negation (9) +, - Multiplication, division *, \ Division by / Modulus ( 6 Mod 4 = 2) Mod Addition, Substraction +, - Bitwise NOT, AND, OR và XOR BitNot, BitAnd, BitOr, BitXor Concatenation (for string) &, + Equal to, not equal to, less than, greater than =, , Less than or equal to, greater than or equal to = Relational TypeOf ... Is, Is, Like Assigment =, ^=, *=, /=, =, +=, -=, &= Logical NOT, AND, OR và XOR NOT, AND, OR, XOR 4.Phát biểu điều kiện (conditional) Ví dụ : If (Nếu) bên ngoài nhiệt độ dưới 20 độ Then tôi sẽ nằm nướng trên giường vài tiếng nữa Else(Ngược lại) Tôi sẽ phải dậy học bài End If 4.1 Cú pháp: IF dieukien1 Then Các phát biểu thực thi 1 ElseIf dieukien2 Then Các phát biểu thực thi 2 Else Các phát biểu thực thi 3 End If Ghi chú: Dieukien1,dieukien 2:Các điều kiện đựơc kiểm tra Nếu điều kiện 1 đúng thì các phát biểu thực thi 1 thực thi Ngược lại,nếu điều kiện 2 đúng thì các phát biểu thực thi . Nếu cả hai điều kiên 1&2 đều sai thì phát biểu 3 sẽ được thực thi. 4.2 Phát biểu if…else trên một dòng: Dạng đơn nhất của phát biểu này chỉ là kiểm tra một điều kiện đúng. Ví dụ: IF X>0 THEN MESSAGE.SHOW(“GIA TRI DUONG”) 4.3 Phát biểu if …else nhiều dòng: Trong trường hợp khi điều kiện đúng xảy ra và có nhiều dòng phát biểu l lệnh được thực thi,ta dùng cú pháp sau: If dieukien Then Phát biểu thực thi 1 Phát biểu thực thi 2 ……… Phát biểu thực thi n End If Ví dụ: Dim n as Interger =0 If n=0 Then n++ messgageBox(“gia tri cua n la:&n) End If 4.4 Phát biểu If..Then..Else Phát biểu được thực thi theo sơ đồ sau: Thực thi sự kiện Kiểm tra điều kiện Hiển thị kết quả cuối cùng F T KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SAI VÀ DỪNG 4.5 Phát biểu if....then...else if và các if lồng nhau: Khi xét một điều kiện nếu đúng thì thực thi phát biểu lệnh và nếu sai thì thực thi phát biểu lệnh khác .Nếu cần xét nhiều điều kiện khác nhau thì ta dung từ khoá elseif để mở rộng phát biểu If Đ ôi khi logic của ch ương trình đòi hỏi phải xử lí phức tạp hơn ,khi m ột đi ều kiện thoả thì lại ph ải x ét ti ếp các điều kiện khác dựa trên kết quả của điều kiện vừa xét .L úc này phải sử dụng các phát biểu if lồng nhau để xử lí .Ngh ĩa l à b ên trong ph át bi ểu if….Then thay v ì ph át bi ểu lệnh đ ược thực thi thì lại có những phát biểu if….then khác. Tuy nhi ên n ếu l ồng qu á nhi ều if…else càng nhiều thì m ã chương trình càng khó đọc v à khó kiểm soát h ơn 5.Phát biểu SELECT CASE : Trong trường hợp muốn so sánh một giá trị hoặc biểu thức với một nhóm các giá trị khác .Ta có thế sử dụng nhiều phát biểu IF…THEN để thực hiện so sánh .Tuy nhiên vì hạn chế của nó nên ta sử dụng phát biểu Select…Case. Cú pháp như sau: Select Case biểu thức Case value 1 Phát biểu thực thi 1 Case value 2 Phát biểu thực thi 2 Case value 3 Phát biểu thực thi 3 ……… Case else Phát biểu thực thi End select Ghi chú: Biểu thức:là giá trị hợăc biểu thức so sánh Value 1,2…:Là các giá trị hoặc biểu thức được so sánh Nếu khong có phép sp sánh nào thoả mãn (true) thì phát biểu Endselect case sẽ được thực thi. Ví dụ: Dim int YO as Integer int YO=int 32.Parse(textbox1.text) select Case intYO Case intYO<18 messageBox.show ("ban chua den tuoi " &"vi thanh nien") Case intYO<25 messageBox.show ("ban con tre") Case intYO<35 messageBox.show ("ban da truong thanh") Case intYO<55 messageBox.show ("ban da thanh dat") Case else messageBox.show ("ban nen nghi ngoi di nhe") End select 5.Phát biểu vòng lặp: 5.1 Vòng lặp Do: Sử dụng vòng lặp Do để thựuc hiện lặp chô đến khi hoặc trong khi một điều kiện xác định là đúng. Vòng lặp Do phù hợp với những trường hợp mà ở đó biết trước điều gì sẽ xảy ra theo thứ tự để điều kiện kiểm tra trở thành đúng. DO…WHILE:Thực hiện lặp trong khi điều kiện vẫn đúng Cú pháp 1: DO WHILE điều kiện //biểu thức được kiểm tra ở mỗi lần lặp Phát biểu thực thi LOOP DO…LOOP WHILE:Vòng lặp thực hiện ít nhất một lần ngay cả khi điều kiện đã bị sai ngay từ đầu Cú pháp 2: DO Phát biểu thực thi LOOP WHILE điều kiện DO…UNTIL:Vòng lặp DO..UNTIL được thực hiện trong khi điều kiện vẫn còn sai hay nói cách khác thì vòng lặp này kết thúc khi điều kiện trở thành đúng Cú pháp 3.1: Do Until dieukien Phát biểu thực thi LOOP Cú pháp 3.2: Do Phát biểu thực thi LOOP UNTIL dieukien 5.2 Vòng lặp For: 5.2.1 Vòng lặp FOR..NEXT: Là sự lựa chọn thích hợp nếu biết trước số lần lặp cần thiết để thực thi.Vòng lặp này được thực thi với số lần được xác định bởi một biến đếm ,biến đếm tăng hoặc giảm tuỳ vào logic hiện thực phát biểu . Cú Pháp: FOR I [as kiểu dữ liệu] = số bắt đầu TO số kết thúc[STEP bước nhảy] I:là biến đếm kiểu dữ liệu:Là kiểu dữ liệuc ủa biến đếm I số bắt đầu:là giá trị bắt đầu của biến i số bắt đầu:là giá trị cu ối cùng của biến i 5.2.1 Vòng lặp FOR EACH…N EXT : Là vòng lặp để xử lí nội dung của mảng hoặc tập hợp nh ưng không bi ết trước số lần phần tử đang được lưu trữ .Vòng lặp n ày t ự động duy ệt qua c ác ph ần t ử . C ú ph áp: FOR EACH phantu as kiểu dữ liệu in taphop Phat bieu thuc thi Next II.3 Khác biệt cơ bản giữa Visual Basic.Net với Visual Basic 6 .0: Những ưu điểm của VB.NET so với VB 6: - Giao diện được thiết kế lại đẹp hơn và dễ dùng - Có thể tương tác với những ngôn ngữ khác - Cú pháp trong sáng hơn dễ hiểu - Hướng đối tượng . - Đã có nhiều cải tiến chẳng hạn như overload - Cơ chế đánh dấu sai mã (debug)  Những khác biệt cơ bản giữa VB.Net với VB6 TIÊU CHÍ SO SÁNH VB6 VB.Net Tính thừa kế Không cung cấp tính thừa kế Thực hiện kế thừa đầy đủ cho phép lớp con riêng dẫn xuất các thuộc tính và phương thức từ lớp cơ bản được viết bằng ngôn ngữ .Net C++ hay C# Khả năng tương tác - Dùng các kiểu biến khác với C++ và Java, làm cho các ứng dụng viết bằng ngôn ngữ VB và C++ khó tương tác với nhau. - Không có khả năng kết hợp tính năng từ những lớp khác Các kiểu biến nhất quán với C++ và C# trên nền CLR Tạo ứng dụng Tạo tập tin .EXE nhưng lệ thuộc vào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbaocaolythuyet1_20832.doc
Tài liệu liên quan