Đường biển học

Giả sử sau khi bạn tìm ra là thành phần môi trƣờng có đất, nƣớc và không

khí vậy thì bạn lại tƣ duy nhƣ sau: “Vậy ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và

không khí tác động lên nhau nhƣ thế nào?” Câu trả lời là: “Việc vứt rác,

thải rác ra đất rồi lại tiếp tục tiêm nhiễm những độc tố vào nguồn nƣớc và

những độc tố đó lại tiếp tục bay hơi ảnh hƣởng đến không khí”. Đó là một

ý rất sâu và hiếm ngƣời tìm ra nếu không tƣ duy, liên kết các vấn đề lại với

nhau tìm ra điểm mới.

Tóm lại, trong khi tƣ duy và phân tích các tình huống phức tạp và

quan trọng, bạn cần tổng hợp các kiến thức, kinh nghiệm của mình tạo

ra các dấu hiệu đầy đủ, xét từ nhiều khía cạnh chớ để bỏ sót khía cạnh

quan trọng. Bạn hãy hỏi mình với vấn đề này thì phải xét những mặt

nào cho đầy đủ? Tất nhiên, nhƣ thế nào là đầy đủ và không bỏ sót điều

quan trọng còn phụ thuộc vào từng tình huống và mức độ tƣ duy,

lƣợng kiến thức của bạn. Nếu kiến thức của bạn không đủ thì cũng

không tạo đƣợc dấu hiệu đúng.

Với nỗ lực nhằm khắc phục hạn chế của lối suy nghĩ tự nhiên của cơ

chế suy nghĩ tự động trong trƣờng hợp con ngƣời có đủ trình độ và

kiến thức để trả lời nhƣng lại thiếu dấu hiệu và đƣờng dẫn (suy nghĩ

không hiện lên trong ý thức) để tìm ra đƣợc suy nghĩ đúng đắn nhƣ đã

Suy nghĩ

Tìm ra các ý

viết ở trên tôi đã phát triển ra cách tạo dấu hiệu. Tuy nhiên, sau khi

bạn tạo đƣợc dấu hiệu và nhận ra bạn bị thiếu thông tin, dữ liệu thì

bạn có thể đi tìm thêm thông tin, dữ liệu.

Nhƣng phần diễn giải của tôi ở đây chỉ là gợi mở, nếu đi sâu bạn sẽ tìm

thêm rất nhiều điều ý nghĩa từ phƣơng pháp này

pdf201 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đường biển học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.Khi đang làm việc gì đó bạn hãy cố gắng tập trung. Thƣờng khi bạn đang tiếp xúc với một cái gì đó rất thú vị, những việc bạn thấy là quan trọng thì bạn sẽ rất tập trung nhƣng với nhiều công việc khác thì bạn hay bị mất tập trung. Bạn có thể tập rèn luyện sự tập trung cho mình bằng cách dành sự chú ý cho những việc bạn đang làm, những tình huống bạn đang tham gia. Tất nhiên khi đó, những yếu tố bên trong và bên ngoài này vẫn đến “rình rập” bạn, bạn cần chủ động hƣớng sự tập trung quay trở lại vào việc chính. Đối với những yếu tố bên ngoài, những gì mắt bạn thấy mà nó không cần thiết với bạn thì đừng chú ý đến nó nữa. Đối với những thứ đó bạn Chu Như Minh Trang 95 Đường biển học coi nhƣ nhìn thấy chẳng khác gì không nhìn thấy, vì mình chẳng quan tâm. Những gì tai nghe thấy mà không cần thiết cũng coi nhƣ không nghe thấy và quay sự chú ý vào cái hữu ích, quan trọng. Lúc đầu, thực hiện những điều này rất khó, nhƣng dần sẽ thành quen. Bạn nên luyện thiền định. Thiền chính là một cách rèn luyện sự tập trung rất tốt. Khi bạn thiền, cố gắng hƣớng sự tập trung chỉ vào một thứ ví dụ nhƣ hơi thở của bạn, mỗi khi có yếu tố gây nhiễu, bạn hãy dẹp chúng đi và quay lại vào vấn đề chính. Thật ra thiền có nhiều tác dụng nhƣng ở đây tôi chỉ nói đến việc rèn luyện sự tập trung mà thôi. Chỉ tập trung ngắm hồng tâm Thực sự là khi tôi bắt đầu luyện cho ý thức của mình sắc bén hơn bằng cách nhập tâm chú ý vào bất kì một hành động, sự việc nào tôi đang làm, đang nghe mà không để những yếu tố bên trong tác động thì thực sự những suy nghĩ từ bên trong sâu thẳm không liên quan đến vấn đề chính tôi đang tham gia nhƣ là chuyện tình yêu, chuyện đời cứ hiện lên một cách “ngoài ý muốn” và “thật khó làm chủ”. Có lẽ bạn cũng sẽ thấy thật “buồn cƣời” giống nhƣ tôi khi mà mình bắt ý thức của mình làm theo ý mình mà nhƣ đang cố muốn thu phục một con ngựa hoang vậy. Thật không dễ chút nào! b. Đón nhận suy nghĩ và trực giác Bạn còn nhớ ở phần trên khi phân tích về việc tại sao khi bạn muốn nghĩ về mẹ của mình thì bạn lại có những suy nghĩ, hình ảnh đó về mẹ mà không phải là những suy nghĩ và hình ảnh khác trong khi bạn có một kho hình ảnh, thông tin về mẹ của bạn? Khi bạn bắt đầu xác định là nghĩ về mẹ và những suy nghĩ về mẹ của bạn đến với bạn một cách bất ngờ và bạn còn không làm chủ đƣợc bạn có những suy nghĩ gì (ý thức không làm chủ đƣợc điều đó). Nhƣ đã phân tích ở trên trong phần tạo dấu hiệu là trong Chu Như Minh Trang 96 Đường biển học mỗi một tình huống nhất định khi bạn nhìn, nghe thấy một cái gì đó chẳng hạn thì bạn lại có những kiểu suy nghĩ điển hình. Cơ chế suy nghĩ tự động đƣa bạn đến với những suy nghĩ đó mà không phải những cái khác. Bạn hãy nhớ lại về cơ chế suy nghĩ tự động. Khi bạn cần hƣớng đến một đối tƣợng hoặc một vấn đề nào đó, thì ngay lập tức cơ chế suy nghĩ tự động hƣớng bạn đến những suy nghĩ, có khi bạn phải trầm ngâm rất lâu rồi thì “cái cần tìm hiểu” cũng đến trong ý thức của bạn một cách bất ngờ. Trong sự tập trung thì cơ chế suy nghĩ tự động của bạn sẽ hoạt động tốt hơn và đƣa những suy nghĩ đúng đắn đến với bạn. Đặc biệt là đối với những vấn đề “cao siêu” cần sự tập trung cao độ. Đối với tất cả những công trình nghiên cứu quan trọng của mình, đầu tiên tôi thƣờng đi tìm dữ liệu và suy luận nhƣng trong khi suy luận những luận điểm quan trọng tôi thƣờng xuyên phải ngồi tĩnh lặng và đón nhận những ý niệm mà cơ chế suy nghĩ tự động mang đến cho tôi. Đó chính là quá trình mà tôi rất tập trung và cố cắt nghĩa sự thật ẩn sau tất cả. Nếu bạn chỉ suy luận những thứ đơn giản thì dễ nhƣng khi bạn phải tìm những sự thật, suy luận cao siêu, những suy luận rất khó nhận ra và khó nắm bắt thì bạn cần tĩnh lặng suy ngẫm sâu. Khi đó bạn cứ suy ngẫm, suy ngẫm và rồi thì (có thể) sự thật sẽ đến với bạn. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích ở phần trên là trong nhiều trƣờng hợp thì những suy nghĩ hiện lên trong đầu chúng ta không đầy đủ, hoặc sai lệch Ngoài cách tạo dấu hiệu, loại bỏ ảnh hƣởng của cái tôi, cảm xúc, lòng ham muốnđể hạn chế sự sai lệch và tìm ra những suy nghĩ đúng đắn, đƣờng dẫn đúng đắn thì chúng ta có một cách nữa là tập trung. Ngoài tập trung để đón nhận những suy nghĩ còn một thứ nữa nếu không nêu trong quyển sách này thì quyển sách này sẽ bị thiếu. Nhƣng đây lại không phải là một phần dễ để viết ra. Đó là trực giác. Con ngƣời thƣờng phân tích và giải quyết mọi vấn đề dựa trên ý thức. Tức là tƣ duy của con ngƣời dựa trên nền tảng hoạt động của ý thức và ngôn ngữ. Có những lúc nếu nhƣ bạn dùng đầu óc để tính toán và sử dụng logic để suy luận thì đáp án bạn ra lại ngƣợc so với linh tính của bạn. Rõ ràng bạn lập luận là nhƣ thế này trong khi linh cảm lại nhƣ thế khác. Bởi vì lập luận là dựa trên những gì ý thức của bạn biết đƣợc và ngôn ngữ biểu Chu Như Minh Trang 97 Đường biển học diễn đƣợc trong khi linh cảm lại dựa trên cả những nguồn năng lƣợng, sóng điện từ đến với bạn mà ý thức còn không biết đƣợc? Để hiểu sâu hơn về trực giác bạn có thể đọc quyển sách rất nổi tiếng tên là: “Think and Grow Rich” dịch sang tên Tiếng Việt là: “13 nguyên tắc nghĩ giàu, làm giàu” và một trong 13 nguyên tắc đó là đón nhận linh ứng, trực giác. Đây là một quyển sách mà Napoleon Hill sau khi nhận đƣợc lời khuyên của Andrew Carnegie (Vua thép nƣớc Mỹ) đã dùng 25 năm nghiên cứu và cách suy nghĩ và làm việc của hơn 500 ngƣời giàu có, thành công nhất nƣớc Mỹ bao gồm các Tổng Thống, các nhà nghiên cứu khoa học thiên tài nhƣ Edison, những chủ tịch tập đoàn nổi tiếng nhƣ Henry Ford. Bạn hãy kiểm chứng bằng chính trực giác của bạn nhé! c.Loại bỏ ảnh hƣởng của cảm xúc, cái tôi, lòng ham muốn Nhƣ đã nói ở trên khi con ngƣời ta quý ai đó họ có thể sẽ nghĩ tốt về họ và khi ghét ai đó, điều ngƣợc lại xảy ra. Nhƣ vậy có nghĩa là nhận xét của nhiều ngƣời bị thiên lệch do cảm xúc chi phối. Vì cảm xúc chi phối nhƣ vậy họ sẽ dễ dàng suy nghĩ sai và hành động sai gây hậu quả nặng nề. Mà bạn hãy tƣởng tƣợng có bao nhiêu việc trong cuộc sống của bạn bị chi phối bởi cảm xúc của bạn? Rất nhiều đúng không? Vì vậy, bạn có thể đoán đƣợc ảnh hƣởng của cảm xúc đến bạn nghiêm trọng nhƣ thế nào rồi đấy. Chúng ta tƣ duy là để hiểu “sự thật”, là hƣớng đến “cái thật” nhƣng tình cảm, cảm xúc,cái tôi của chúng ta lại khiến sự thật đó trong mắt ta bị méo lệch. Nhƣng nếu bạn cho rằng biết sự thật là không cần thiết và muốn để cảm xúc của mình chi phối thì tôi cũng chịu. THẬT Chu Như Minh Trang 98 Đường biển học Những yếu tố gây nhiễu này sẽ khiến bạn mất tập trung vào việc chính vì chính những yếu tố này sẽ hiện lên trên ý thức của bạn nhiều khiến bạn khó mà tập trung vào những điều bạn thực sự muốn, tập trung vào những việc thực sự việc ý nghĩa nhƣng ở đây chúng ta còn phát hiện ra là những yếu tố này còn khiến bạn suy nghĩ sai lệch so với sự thật tức là những yếu tố này bằng một cách nào đó khiến ý thức của bạn gắn với những “đƣờng dẫn” đi đến những suy nghĩ sai lầm. Khi ai đó khen bạn, bạn lập tức bị chi phối, khi ai đó chê bạn, bạn cũng vậy. Bạn có tỏ vẻ không ƣa ngƣời hay chê bạn đúng không? Bạn đừng nhƣ thế nhé, vì có khi ngƣời ta đang muốn tốt cho bạn. Tƣơng tự, khi tâm trạng bạn đang hào hứng, cao trào, hoặc khi tâm trạng của bạn đang trùng xuống, bạn cũng dễ quyết định sai lầm. Phƣơng pháp để loại bỏ những ảnh hƣởng này là bạn phải chế định đƣợc suy nghĩ của mình, mỗi khi bạn có cảm xúc có thể gây thiên lệch bạn cần chế ngự nó đồng thời bạn hoàn toàn chế ngự đƣợc suy nghĩ, hành động và cảm xúc của mình trong mọi trƣờng hợp thì lại càng tốt. Hiện tại cũng có nhiều sách viết về đề tài này cả phƣơng Tây và phƣơng Đông. Bạn có thể tìm hiểu những quyển sách nhƣ “Quẳng gánh lo đi mà vui sống” của Dale Carnegie hoặc những quyển sách triết học, đạo học để hiểu thêm về phƣơng pháp này. Tƣơng tự, khi ai đó có thể đem lại lợi ích cho một ngƣời nào đó, ngƣời đó sẽ rất có thể thiên vị ngƣời kia vì đã mang lại lợi ích cho họ, ít nhất là so với một ngƣời ảnh hƣởng xấu đến lợi ích của họ. Mặc dù, bây giờ bạn có thể cho rằng, bạn thật ra rất công tâm đấy chứ, nhƣng bạn hãy suy nghĩ lại các tình huống trong cuộc sống của mình đi nhé. Nhƣ đã phân tích ở trên, khi bị “cái tôi” của mình nhƣ lợi ích, danh dự, gia đình, tham vọng xen lẫn vào, con ngƣời ta sẽ rất có thể nhìn sự thật sai lệch đi, nhìn tình huống không chính xác. Có phải bạn có xu hƣớng thiên vị với những ngƣời thân trong gia đình mình? Tất nhiên khi nhìn nhƣ vậy thì bạn hành động có thể sẽ sai rồi. Hãy làm nhƣ thế nào để luôn nhìn sự thật đƣợc chính xác, hãy cố gắng loại bỏ mọi yếu tố gây nhiễu! Loại bỏ ảnh hƣởng của cảm xúc, cái tôi và lòng ham muốn cũng nhƣ rèn luyện sự tập trung chính là nhằm Chu Như Minh Trang 99 Đường biển học làm cho “cơ chế suy nghĩ tự động” của bạn hoạt động nhạy bén hơn để đón đƣợc những suy nghĩ và cảm nhận. 6.5.Tăng lƣợng kiến thức, kinh nghiệm Ta chỉ có thể tƣ duy những gì ta đã biết Bạn chỉ có thể hát đƣợc bài hát mà bạn đã biết. Bạn không thể hát đƣợc bài hát mà bạn thậm chí chƣa nghe bao giờ. Dù bạn tạo dấu hiệu giỏi nhƣ thế nào và luyện đƣợc tập trung tốt nhƣ thế nào thì nếu thiếu kiến thức, kinh nghiệm bạn vẫn chẳng thể giải thích đƣợc vấn đề. Bởi vì để giải thích kiến thức A bạn cần phải có kiến thức B,C,D mà nếu trong đầu bạn không có B,C,D thì làm sao bạn hiểu đƣợc A. Bạn chỉ có thể nói điều mà bạn đã biết, bạn làm sao có thể nói điều mà bạn không hề biết. Một ví dụ điển hình trong trƣờng hợp này là những học sinh học Văn và bị bí ý, tức là không thể có ý để viết bài. Tôi nhớ hồi tôi học lớp 4, tôi cứ băn khoăn mãi là tại sao cô giáo lại phê vào bài văn của tôi là: “Bí ý”. Lúc đó tôi không tìm ra đƣợc câu trả lời, bây giờ thì tôi đã biết rồi. Văn chính là suy nghĩ, là tƣ tƣởng của ngƣời viết trƣớc một vấn đề. Nói một cách khác văn chính là nguồn suối mạch tƣ tƣởng và tâm niệm của ngƣời viết mà ngƣời viết không có ý, không có suy nghĩ nào trong mình thì lấy cái gì để viết. Vì vậy phƣơng pháp để có nhiều ý phong phú để viết chính là làm cách nào để tăng trí tuệ của mình, tăng hiểu biết của mình, chính là đi nhiều nơi, quan sát nhiều và tinh tế, đọc nhiều, tìm tòi, khám phá nhiều. Để giải quyết một vấn đề bạn chỉ có thể dùng vốn kiến thức, trí tuệ của mình. Nếu vốn trí tuệ của bạn chƣa đủ thì bạn phải đi tìm thêm. Đây chính Chu Như Minh Trang 100 Đường biển học là trƣờng hợp mà sinh viên đại học hay gặp phải. Thời tôi còn học đại học, thầy cô hay giao các bài tập lớn để làm nhóm. Ví dụ nhƣ thầy giao cho chúng tôi phải chuẩn bị hồ sơ thành lập một công ty (cho môn Luật), vạch kế hoạch cho một dự án nhà hàng (cho môn Quản trị sản xuất) chẳng hạn. Và vì vốn trí tuệ của chúng tôi chƣa đủ hết để làm tất cả những thứ cần thiết cho những bài tập nhƣ vậy nên mỗi khi có bài tập lớn, chúng tôi đều phải tìm rất nhiều tài liệu, đi quan sát thực tế để lấy dữ liệu làm bài. Vì vậy nếu dữ liệu, trí tuệ của bạn đang bị thiếu, thì bạn hoàn toàn có thể bù đƣợc. (Sẽ giải thích kỹ hơn trong chƣơng IV, về việc tăng kiến thức) Bạn chỉ có thể tƣ duy và hiểu những thứ mà chính bạn có hoặc có tác nhân bên ngoài khiến bạn có đƣợc! Tức là tóm lại, bạn vẫn phải có dữ liệu thì bạn mới tƣ duy đƣợc nó. Ví dụ, khi học sinh không hiểu thì cô giáo có thể giảng thêm cho học sinh, học sinh thu nhận những kiến thức đó vào đầu. Tuy nhiên, để hiểu đƣợc hay không cuối cùng vẫn phải do học sinh đó. Cô giáo ở đây có thể coi là tác nhân bên ngoài. Cô giáo dù có giỏi đến đâu cũng không thể hoàn toàn khiến học sinh của mình hiểu đƣợc. Cô giáo chỉ là ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ, gợi mở và đƣa ra những dữ liệu cho học sinh. Chỉ có chính bạn mới làm bạn hiểu đƣợc mà thôi. Nếu bạn lƣời tƣ duy hoặc không chịu tƣ duy thì thầy cô giáo cũng chịu. Lại có những ngƣời không muốn học, không muốn tìm tòi thật nhiều kiến thức, không trau dồi khả năng tƣ duy mà lại vẫn muốn mình giỏi! Bạn có hiểu quyển sách này hay không là do chính bạn. Hiện tƣợng Bộ nhớ ( kiến thức, kinh nghiệm,) Đâu phải bạn muốn nghĩ nhƣ thế nào là suy nghĩ của bạn sẽ hiện lên nhƣ thế đâu (nhƣ đã phân tích ở trên). Giả sử bạn bắt mình không đƣợc nghĩ và nhớ về ngƣời yêu cũ của bạn nữa, nhƣng những suy nghĩ về ngƣời yêu thì vẫn cứ hiện lên rất nhiều lần chẳng hạn. Bạn có suy nghĩ nhƣ thế Chu Như Minh Trang 101 Đường biển học nào còn phụ thuộc vào “bộ nhớ” của bạn. Bộ nhớ đó lƣu giữ kinh nghiệm, ý kiến, hình ảnh, kiến thức, tâm trạng, cảm xúc của bạn. Và khi hoàn cảnh khách quan xảy ra, bạn có những suy nghĩ về hoàn cảnh đó nhƣ thế nào phụ thuộc vào bộ nhớ của bạn. Lúc còn bé bạn nhìn mặt trời thì chẳng biết đó là cái gì. Chỉ khi bạn nghe ngƣời khác gọi đó là mặt trời thì bạn mới biết: “À, thì ra đó là mặt trời”. Sau đó bạn lại nghe mọi ngƣời bảo mặt trời chiếu sáng xuống trái đất thì bạn mới biết tia sáng mặt trời phát ra là ánh sáng. Nếu bạn chƣa từng nghe tên của mặt trời thì làm sao biết đó là mặt trời. Vì sau đó trong “bộ nhớ” của bạn đã có dữ liệu về mặt trời nên sau này bạn chỉ cần nhìn thấy mặt trời là biết đó gọi là “mặt trời”. Bộ nhớ của bạn ít hay đầy? Bộ nhớ của bạn có những kiến thức, kinh nghiệm quan trọng không? Bộ nhớ của bạn có nhiều dữ liệu sai hay không? Bạn hãy nhớ lại ở chƣơng II, tôi đã nói rằng khi con ngƣời ta sử dụng giác quan để thu thập dữ liệu thông tin từ thực tế cuộc sống thì sử dụng tƣ duy để xử lí thông tin đó. Nhƣng khi bạn tƣ duy thì bạn đang tƣ duy cái gì? Bạn đang kết nối, so sánh, tổng hợp, logic các dữ liệu, kiến thức, kinh nghiệm của bạn. Bạn phải có kiến thức dữ liệu bạn mới tƣ duy đƣợc chứ. Ví dụ khi bạn nghe thấy một thông tin là: “Việt Nam không giáp biển” nhƣng trong bộ nhớ của bạn rõ ràng và chuẩn là có một dữ liệu là: “Việt Nam giáp biển” nên bạn có thể tƣ duy ra là dữ liệu “Việt Nam không giáp biển” là sai. Vậy bộ nhớ của bạn hay có thể gọi là cái “bị khôn” của bạn chứa “cách tƣ duy của bạn” và lƣợng “kiến thức, kinh nghiệm” của bạn. Chính bộ nhớ của bạn gồm kiến thức, kinh nghiệm và cách tƣ duy của bạn khiến suy nghĩ của bạn hiện lên một cách tự nhiên tạo thành cơ chế suy nghĩ tự động của bạn (thế nào là cơ chế suy nghĩ tự động đã giải thích ở phƣơng pháp tƣ duy thứ hai). Nếu bộ nhớ của bạn có những dữ liệu sai, thì suy nghĩ của bạn sai. Ví dụ nếu nhƣ trong bộ nhớ của bạn tin tƣởng rằng: “Tình yêu là vĩnh cửu, là bất diệt là phải sẵn sàng chết vì ngƣời mình yêu”. Đúng vậy, trên đời hiếm có một tình yêu nam nữ nhƣ vậy nhƣng mà nhiều ngƣời lại vẫn cứ tin tƣởng là nhƣ thế và coi điều đó là đúng. Đến khi ngƣời đó bị ngƣời yêu của mình bỏ hẳn sẽ vô cùng sốc và buồn trong Chu Như Minh Trang 102 Đường biển học trƣờng hợp đó. Nhƣng thực ra tình yêu và những rung động yêu đƣơng thực chất là những dạng sóng điện mà sóng điện thì tất nhiên sẽ có thể thay đổi rồi. Trong Thực Tế: Bị ngƣời yêu bỏ (Trong Bộ Nhớ) Tình yêu là bất diệt Thêm nữa, nếu bộ nhớ của bạn thiếu dữ liệu thì suy nghĩ của bạn cũng không đầy đủ. Mà bạn còn phải luyện rất nhiều mới mong điều khiển đƣợc những suy nghĩ tự nhiên đó. Tất nhiên cách điều khiển thông minh ở đây là hƣớng tới cái “thật” hay là cái “thực tế”. Hãy làm thế nào để ý thức và tƣ duy của bạn vƣơn theo và giải thích đƣợc cái “thật”. Tôi đã phân tích về chữ “thật” ở trên. Làm thế nào để tƣ duy, ý thức của bạn phản ánh đƣợc cái thật một cách hoàn hảo Nếu bạn không kiểm soát đƣợc suy nghĩ của mình thì sao? Giả sử trong trƣờng hợp bạn bị ngƣời yêu bỏ và bạn không thể không suy nghĩ, đau buồn về việc đó. Nếu bạn không điều khiển đƣợc suy nghĩ, tâm trạng của mình trong trƣờng hợp này thì bạn sẽ phải hứng chịu đau khổ, dằn vặt. Nếu bạn không điều khiển đƣợc suy nghĩ của mình thì rất dễ dàng khi phân Chu Như Minh Trang 103 Đường biển học tích ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng, bạn sẽ chỉ nhớ đƣợc ảnh hƣởng đến tự nhiên mà quên các ảnh hƣởng lên các khía cạnh khác. Vô cùng nhiều trƣờng hợp mà bạn sẽ không giải quyết đƣợc nếu không biết cách suy nghĩ đúng đắn. Đối với ngƣời bình thƣờng thì họ thƣờng chỉ suy nghĩ theo cách tự nhiên nhƣ vậy. Nhƣng vì những suy nghĩ tự nhiên nhƣ thế nó có hạn chế nhƣ đã nói. Nên chúng ta cần tìm cách khắc phục vấn đề này. Vấn đề là ở chỗ khắc phục nhƣ thế nào? Phát triển vốn kiến thức cơ bản của mình về cả thực tế và lý luận. Nhƣ đã nói ở trên, chỉ khi hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản thì ta mới có thể sử dụng nó để giải thích các kiến thức cao hơn. Khi có kiến thức và dữ liệu thì ta mới tƣ duy đƣợc. Nếu nhƣ lƣợng kiến thức của bạn ít ỏi, bạn càng khó để hiểu các kiến thức mới. Giả sử để có thể hiểu những tình huống trong cuộc sống bạn cần phải biết quy luật đó ví dụ nhƣ quy luật mọi thứ đều có thể thay đổi chẳng hạn. Vậy thì nếu nhƣ bạn không hề biết quy luật đó thì bạn sẽ sợ mỗi khi thay đổi xảy ra và muốn mọi thứ cứ giữ yên nhƣ vậy. Nhƣng nếu bạn biết quy luật đó thì bạn thấy rằng những thay đổi là tất yếu và cũng là bình thƣờng. Giả sử trong trƣờng hợp bạn có bị ngƣời yêu bỏ thì đó cũng chỉ là một việc bình thƣờng mà thôi. Có phải tình yêu luôn là vĩnh cửu đâu. Ta có thể thấy rằng khi kiến thức của ta sâu và rộng thì ta có thể lấy kiến thức đó để áp lên tƣ duy của mình. KIẾN THỨC TƢ DUY Bởi vì để tƣ duy đƣợc bạn phải có kiến thức chứ. Nhƣ tôi đã nói ở những phần trên là có hai nguồn của thông tin và dữ liệu là trong thực tế cuộc sống và qua lý luận. Bạn hãy trải nghiệm cuộc sống, hãy trải nghiệm cả thành công và thất bại. Mọi ngƣời vẫn thƣờng biết là khi trải qua thất bại Chu Như Minh Trang 104 Đường biển học bạn sẽ học đƣợc kinh nghiệm sống để bạn có thể rút ra bài học và không mắc lỗi nữa. Tuy nhiên, tôi sẽ chứng minh tại sao thất bại lại là một trong những cách giúp trí tuệ của bạn tăng trƣởng nhanh nhất trong chƣơng IV. Tƣơng tự, việc phát triển vốn kiến thức thực tế và lý luận nhƣ thế nào là tốt và có phải cứ càng học nhiều càng tốt hay không và bạn có học hết đƣợc biển kiến thức trong đời này không sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng IV. Chƣơng này chỉ đi sâu về cách tƣ duy. Điều quan trọng ở đây là độ tinh hoa của bộ nhớ hay bị khôn của bạn là nhƣ thế nào? Bạn cho vào đó những thứ bình thƣờng, sai lệch, những thứ đúng, chuẩn nhƣng lại chỉ mang ý nghĩa bình thƣờng hay là những thứ tinh hoa nhất đặc biệt hữu ích và quan trọng? Có một điều cực kỳ và tối quan trọng ở đây là mỗi khi bạn chủ tâm nhận biết đƣợc hạn chế trong lối suy nghĩ, lời nói và hành động của bạn trƣớc mỗi một tình huống và tìm ra cách suy nghĩ, nói, làm đúng hơn thì là bạn đã và đang cài đặt lại cơ chế suy nghĩ tự động của mình. Khi đã luyện để quen với tình huống đó thì bạn sẽ có cách suy nghĩ mới, cách nói và làm mới phù hợp hơn (không phải bạn bảo mình phải nghĩ thế này mới đúng là cơ chế suy nghĩ đó sẽ thay đổi theo ý bạn ngay, bạn cần rèn luyện một thời gian để cơ chế đó thay đổi). Vì vậy, tăng kiến thức, kinh nghiệm chính là một trong các cách cài đặt lại cơ chế suy nghĩ tự động. Bạn muốn cơ chê suy nghĩ tự động của mình đạt đƣợc những yêu cầu nào? Bạn có muốn khi đánh cờ bạn tính trƣớc đƣợc 3 nƣớc cờ hay không? Nếu nhƣ bạn tinh ý thì bạn sẽ phát hiện ra là những biện pháp tôi đƣa ra ở trên, phối hợp cho nhau và tác động lên cả 4 giai đoạn của cơ chế suy nghĩ tự động: Chu Như Minh Trang 105 Đường biển học • Tăng kiến thức, • Tập trung và loại kinh nghiệm bỏ ảnh hƣởng đúng và tinh hoa của yếu tố bên trong, bên ngoài, cái tôi lòng ham Cơ chế muốn suy Bộ nhớ nghĩ tự động Cài đặt lại cơ Ý thức chế suy và tƣ nghĩ tự duy động • Rút kinh nghiệm • Tạo dấu hiệu, chủ qua những lần động rèn luyện mình hành động, các phép tƣ duy suy nghĩ, nói sai, nhƣ khái quát, thay đổi cách suy phân tích, so sánh nghĩ Mục đích của chúng ta là cài đặt lại cơ chế suy nghĩ tự động để làm sao cho sau khi luyện rèn, khi có một vấn đề xảy ra hệ thống suy nghĩ tự động tức là cả những suy nghĩ hiện lên một cách tự nhiên của chúng ta cũng đã là chuẩn xác. Đầu tiên, khi có một vấn đề xảy ra chúng ta sẽ sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm của mình lƣu trong bộ nhớ để giải quyết chúng bằng những suy nghĩ tự nhiên hiện lên theo cơ chế tự động. Khi chúng ta tăng lƣợng kiến thức kinh nghiệm của mình chính là làm cho bộ nhớ của chúng ta chính xác và đủ đầy hơn để giải quyết các tình huống. Khi chúng ta tập trung sẽ làm cho ta có thể đón nhận những đƣờng dẫn và những ý niệm từ trong bộ nhớ một cách tốt hơn. Để luyện rèn sự tập trung tốt chúng ta cần phải loại bỏ ảnh hƣởng của cảm xúc, cái tôi, lòng ham muốn. Thêm vào đó, để nêu ra thêm nhiều những ý niệm đã có sẵn trong bộ nhớ chúng ta có thể Chu Như Minh Trang 106 Đường biển học sử dụng cách tạo dấu hiệu một cách toàn diện. Đó là việc sử dụng các dấu hiệu hình ảnh, câu hỏi để khiến cho suy nghĩ trong bộ nhớ của ta hiện lên trong não. Tiếp theo đó, sau khi đã đƣa đƣợc các dữ kiện ra rồi thì chúng ta sử dụng tƣ duy để khái quát, tổng hợp, so sánh và suy luận để tìm ra những cái mới mà bộ nhớ của ta chƣa có. Rất nhiều trƣờng hợp cái mới chỉ là tổng hợp của những cái cũ mà thôi. Tiếp tục sau khi tƣ duy tìm ra điểm hay, điểm mới chúng ta lại tiếp tục tiếp thu kiến thức, tăng cƣờng trải nghiệm và rút kinh nghiệm để làm cải tiến cơ chế suy nghĩ tự động. Sau đó, mới đầu chúng ta không thể hi vọng trong một tình huống nào đó ta sẽ có thể ứng dụng đƣợc ngay cách suy nghĩ mới, chúng ta cần phải luyện nhiều lần thì cơ chế mới mới có thể trở thành quen thuộc và tự nhiên. 6.6. Tƣ duy từ gốc Trong khi tƣ duy và trau dồi trí tuệ có rất nhiều ngƣời thƣờng chỉ trau dồi phần ngọn, còn phần gốc ta thƣờng không biết đến. Bởi vì vậy nên học sinh thƣờng học đạo hàm nhƣng liệu có bao nhiêu ngƣời biết đƣợc ý nghĩa thực sự của đạo hàm? Có bao nhiêu ngƣời hiểu ý nghĩa thực sự của phép tích phân? Thậm chí là bao nhiêu ngƣời hiểu đƣợc ý nghĩa của phép nhân? Phép nhân là phép cộng nhiều lần những số hạng giống nhau. Gốc Tôi đã dùng 2 năm để học các kiến thức tài chính, tôi đã học rất nhiều sách Tiếng Việt và rất nhiều sách Tiếng Anh. Và khi tôi làm bài khóa luận của mình, thực ra đó là một nghiên cứu khoa học thì vô tình tôi mới tìm những tài liệu gốc-là những tài liệu đầu tiên về những gì là đầu tiên của nền tài chính cũng nhƣ tại sao những nhà khoa học lại nghĩ ra tài chính và các phép đo lƣờng đó. Tôi mới thực sự hiểu ra nhƣ thế nào là tài chính và các mô hình mà bấy lâu nay tôi học có ý nghĩa gì. Và chỉ khi hiểu đƣợc lĩnh Chu Như Minh Trang 107 Đường biển học vực từ ngọn nguồn của nó tôi mới thực sự hiểu thấu về tài chính và làm bài nghiên cứu khoa học của mình thành công. Còn trong cuộc sống, tôi đã học và làm việc nhƣ bao nhiêu ngƣời khác cho đến một ngày tôi mới thực sự tìm hiểu về cuộc sống và nhận ra những quy luật nền tảng của nó. Tất nhiên khi hiểu những quy luật đó, tƣ duy của tôi về những lĩnh vực, hiện tƣợng của cuộc sống trở nên chính xác hơn hẳn. Một phần những hiểu biết đó tôi đã viết trong quyển sách này. Còn với việc rèn luyện trí tuệ thì sao? Tôi đã học 12 năm học cơ bản cấp 1,2,3 rồi học đại học coi nhƣ đến nay là 2 chuyên ngành, mà mãi gần đây tôi mới ngồi tìm hiểu xem: “Trí tuệ là gì?” Và tôi đã tìm hiểu từ tận ngọn nguồn của trí tuệ. Những gì tôi viết ở đây chính là cái tôi đã tìm ra. Tất nhiên, sau khi hiểu bản chất trí tuệ là gì thì tất nhiên tôi đã có cách nâng cao trí tuệ của mình. Qua những kinh nghiệm trên, thực sự bây giờ tôi mới hiểu đƣợc rằng chỉ có tìm hiểu từ tận ngọn nguồn đầu tiên và ý nghĩa cốt tủy thực sự của cuộc sống, của lĩnh vực, ta mới có thể hiểu thấu đƣợc những biểu hiện, hiện tƣợng, tƣơng tác của chúng và nhƣ vậy tƣ duy của ta mới có thể phát huy tốt nhất đƣợc. Cách tƣ duy từ gốc tôi sử dụng cho tất cả những đề án quan trọng nhất trong cuộc đời mình và thực sự nếu bạn có thể làm đƣợc nhƣ vậy thì chúc mừng bạn. Phƣơng pháp tƣ duy từ gốc mà tôi lại không viết vậy thì những quy luật cơ bản của cuộc sống là gì, vì tôi muốn các bạn tự tìm hiểu. Bạn nên rèn luyện tƣ duy mà. Tôi có thể cam kết rằng đó là những quy luật có sức mạnh không thể dùng ngôn từ diễn tả nổi. Còn những tài liệu nói về khởi nguồn của các lĩnh vực nhƣ Tài Chính, Sinh Học,..thì bạn có thể dễ dàng tìm thấy. Còn tài liệu gợi mở hay về trí tuệ thì chính là quyển sách bạn đang đọc! NẮM BẮT ĐƢỢC GỐC CHUNG NHẤT SẼ KHIẾN BẠN CÓ KHẢ NĂNG HIỂU ĐƢỢC TẤT CẢ HIỆN TƢỢNG BỞI VÌ NHƢ ĐÃ NÓI CHÚNG TA ĐỂ GIẢI THÍCH ĐƢỢC KIẾN THỨC MỚI, TA PHẢI DÙNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT. VẬY GỐC LÀ CÁI CHUNG NHẤT, SÂU NHẤT TẤT NHIÊN LÀ CÓ THỂ DÙNG ĐỂ ÁP VÀO MỌI THỨ RỒI. Chu Như Minh Trang 108 Đường biển học 6.7. Tƣ duy tích cực Một việc có thể sẽ vừa có mặt tích cực, vừa có mặt t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfduong_bien_hoc.pdf