Gián án Toán 10 - Đại cương về phương trình

-Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức bằng bài tập1

-Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2: pt muốn có nghĩa

khi 2 vế của pt phải có nghĩa. Vậy bài tập 2 giải ntn ?

-Cho hs ghi nhận kiến thức và những chú ý ( đk

của pt; pt xác định với mọi x thì có thể không ghi đk)

-Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua bài tập( phiếu học tập ).

pdf6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3165 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gián án Toán 10 - Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 Bài 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Môn : Đại số 10 I. Mục tiêu:  Về kiến thức: + Hiểu khái niệm pt , nghiệm của pt. + Biết xác định điều kiện của pt. + Hiểu các phép biến đổi tương đương.  Về kỹ năng: + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của pt đã cho. + Biết nêu đk của ẩn để pt có nghiệm. + Biết biến đổi tương đương của pt.  Về tư duy: + Nhận biết một số cho trước là nghiệm hay không là nghiệm của pt đã cho. + Tìm được phép biến đổi của pt. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:  Thực tiễn: Hs đã học cách giải một số pt ở lớp dưới. Hs đã biết tìm tập xác định của hs.  Phương tiện : Chuẩn bị bảng kỹ cho mỗi hoạt động; chuẩn bị phiếu học tập. III. Phương pháp dạy : Trang 2  Cơ bản dùng pp vấn đáp , gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển tư duy. IV. Tiến trình tiết học : TIẾT 1  Hoạt động 1: + Khái niệm pt 1 ẩn. + Biểu thức : 3 5 3 2x x   có thể gọi là pt không ? Nếu là pt thì trong các số 2; 3 ; 7 2 số nào là nghiệm của pt ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: pt bậc nhất, pt bậc hai. - Ơ pt bậc nhất : ax + b = 0  0a  nếu 0x là nghiệm thì ta có điều gì? - Biểu thức trên có gọi là pt? - Để xem các số trên là nghiệm hay không ta phải làm sao? - Cho hs ghi nhận kiến thức trong SGK.  Hoạt động 2: Điều kiện của một pt. + Tìm tập xác định của các hs : 1 ; 2 3 xy y x x      Trang 3 + Tìm điều kiện của pt : 1 2 3 x x x     Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức bằng bài tập 1 - Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2: pt muốn có nghĩa khi 2 vế của pt phải có nghĩa. Vậy bài tập 2 giải ntn ? - Cho hs ghi nhận kiến thức và những chú ý ( đk của pt; pt xác định với mọi x thì có thể không ghi đk) - Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua bài tập( phiếu học tập ).  Hoạt động 3:Củng cố kiến thức thông qua bài tập: Cho pt : 3 1 1 x x x x     . a/ Tìm đk để pt có nghĩa? b/ Trong các số 1 ; -2 ; 3 2 số nào là nghiệm của pt?  Hoạt động 4:Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. Cho các pt :     2 2 2 3 2 1 1 2 1 0 (2) x y x xy y m x m         Trang 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Cho hs ghi nhận vai trò của x,y,m trong mỗi pt. - (1) thì cặp (x;y) được gọi là 1 nghiệm của pt và là cặp số khi thế vào (1) thì 2 vế của pt bằng nhau. - (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có thể tiến hành như pt bậc hai hay không? TIẾT 2  Hoạt động 5:Pt tương đương và phép biến đổi tương đương. Cho các cặp pt: 1/ 3x – 8 = 0 và 15 20 0 2 x   2/ 22 3x x   và 22 3x x   Câu hỏi:  Giải tìm nghiệm các pt trên.  So sánh các tập nghiệm của từng cặp pt.  Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt trên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Cho hs giải các cặp pt trên. - Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận kn pt tương đương. - Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt Trang 5 - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. và nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho hs ghi nhận định lý.  Hoạt động 6: Phương hệ quả. Bài tập1: Hai pt sau đây có tương đương hay không? 5x + 1 = - 3 và 2 25x x x  Bài tập 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:      6 3 6 1 3 6 6 2 3 3x x x x x x x               Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghe , hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. - Bài tập 1: pt 2 25x x x  được biến đổi từ pt đầu ntn? Phép biến đổi đó có phải là phép biến đổi tương đương không? Tại sao? - Bài tập 2 : + Điều kiện của (1); (2); (3)?  phép biến đổi đã làm thay đổi đk của pt nên:      1 2 3  - Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả và các phép biến đổi thường dùng.  Hoạt động 7: Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 SGK trang 57. V. Củng cố toàn bài. Trang 6 1. Cho biết thế nào là nghiệm của 1 pt ? 2. Cho biết thế nào là hai pt tương đương? Các phép biến đổi tương đương? 3. Cho biết thế nào là pt hệ quả? Các phép biến đổi hệ quả? 4. Giải bài tập trong SGK.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfds10cbc3_6607.pdf
Tài liệu liên quan