Giáo án 3 cột Lớp 4 Tuần 28

ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp)

Ngày: .

I. Mục tiêu:

- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,

-** Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.

II. Đồ dùng dạy học:

- Máy chiếu, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 3 cột Lớp 4 Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. + Câu đúng: a,b,c. + Câu sai: d. Nhận xét chốt kết quả. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho h/s nhận dạng hình. - HS suy nghĩ nêu lựa chọn của mình và giải thích lí do lựa chọn. - Gợi ý h/s yếu. Nhận xét chốt kết quả. KQ: a đúng; b, c, d sai. Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - HS dùng bút chì khoanh tròn vào sgk. - HS nêu kết quả chọn và lí do. - Chữa bài, nhận xét. KQ: A Bài 4**:- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS tóm tắt và giải bài toán. - HS nêu ý kiến. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật đó là: 18 x 10 = 180 (m2) - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? - Nhận xét tiết học, dặn h/s ôn lại bài. Máy chiếu, phấn màu ĐẠO ĐỨC: TÔN TRONG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) Ngày: .. I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 4’ 30’ 4’ A. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” + Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Thông tin sgk: * Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk. + HS đọc phần thông tin sgk, thảo luận. - GV tới các nhóm nhắc nhở. - Yêu cầu trình bày bài. * Kết luận: Tai nạn giao thông gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. Hoạt động 2: Bài tập 1 * Mục tiêu: HS nêu được những việc làm đúng, sai. * Cách tiến hành: + HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm đôi, giao nhiệm vụ cho các nhóm + HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp về nội dung các tranh. - Yêu các các nhóm trình bày kết quả. + HS nêu những việc làm đúng và việc làm chưa đúng. *Kết luận: + Những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông: tranh 2,3,4. + Những việc làm chấp hành đúng luật giao thông: tranh 1,5,6. Hoạt động 3: Bài tập 2 * Mục tiêu: HS biết cách xử lí đúng các tình huống. * Cách tiến hành: + HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. + HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm xử lí tình huống, trình bày cách xử lí. * Kết luận: + Những việc làm trên đã gây ra tai nạn giao thông nguy hiểm cho con người. + Cần thực hiện luật giao thông ở mọi nơi, mọi lúc. 3. Củng cố - Vì sao cần tôn trọng luật giao thông ? - Thực hành tôn trọng luật giao thông, động viên mọi người cùng thực hiện. Máy chiếu, phấn màu KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 2) Ngày: .. I. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. -** Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của h/s. - Các bước lắp ghép cái đu? B. Thực hành lắp cái đu. 1. HS thực hành lắp cái đu: a. Chọn chi tiết để lắp cái đu. - Yêu cầu chọn chi tiết. + HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. b. Lắp từng bộ phận: - Yêu cầu thực hành lắp các đu: HS thực hành lắp các bộ phận. - GV lưu ý h/s: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu. - Lắp các bộ phận hoàn chỉnh cái đu. + HS lắp ráp các bộ phận để được cái đu. - HS thử sự dao động của đu. 2. Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Phấn màu SGK TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ Ngày: .. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Bài 1, bài 3(tr146) II. Đồ dùng dạy học Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Nêu cách tính diện tích hình thoi? -Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5. - GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe chở khách. - HS nêu lại ví dụ. - Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số. + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay . - Tỉ số này cho ta biết điều gì? - Tỉ số cho biết số xe tải so với số xe khách. + Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay . 2. Giới thiệu tỉ số a : b. - GV cho h/s lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6. - HS lập các tỉ số: ; . - GV lập tỉ số a và b hay ( b 0). Lưu ý: Tỉ số không kèm theo tên đơn vị. VD: 3m và 6m, tỉ số là 3 : 6 hay . 3. Thực hành: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. - HS nêu yêu cầu. - HD mẫu: HS theo dõi mẫu. -- Tổ chức cho h/s làm bài: b, = ; c, = ; d, = - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn h/s trả lời các câu hỏi. + HS trả lời các câu hỏi. a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là . b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là . - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn h/s làm bài: - HS làm bài. a. ; b. - Nhận xét. Bài 4: - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn h/s vẽ sơ đồ và giải bài toán. - HS xác định các yêu cầu, làm bài vào vở. Bài giải: Số trâu ở trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con. - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2) Ngày: I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. -** HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút). - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 1 ’ 3 30’ 5’ A. Ổn định lớp: Hs hát 1 bài B. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dung học tập của hs. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. * Ở tuần này các em sẽ ôn tập giữa học kì II. 2. Hướng dẫn ôn tập: a. Hướng dẫn nghe viết chính tả: - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. - HS nghe đọc đoạn viết. - HS đọc lại đoạn viết. - Nêu nội dung đoạn văn? ( Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.) - GV lưu ý h/s cách trình bày bài. - HS chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - GV đọc cho h/s nghe -viết bài. - HS nghe đọc viết bài. - Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi. - HS tự chữa lỗi. b. Đặt câu: - HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 h/s làm bài vào phiếu. - HS làm bài vào vở, 3 h/s làm bài vào phiếu. Câu kể Ai làm gì ? Đến giờ ra chơi, chúng tôi ùa ra sân như một đàn ong vở tổ. Các bạn nữ chơi nhảy dây. Riêng mấy đứa chúng em chỉ thích ngồi đọc chuyện dưới gốc cây. Câu kể Ai thế nào ? Lớp em mỗi bạn một vẻ Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoà thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng tính như Trương Phi. Hoa thì rtất điệu đà làm đỏm. Thuý thì ngược lại lúc nào cũng lôi thôi. Câu kể Ai là gì ? Em xin giới thiệu với các chị về các thành viên trong tổ của em: Em tên là Bích Lam. Em làm tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là học sinh giỏi cấp huyện. Bạn Hải là cây ghi ta điêu luyện. Hương là ca sĩ của lớp. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) Ngày: I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Ổn định lớp: Hs hát 1 bài B. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dung học tập của hs. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II. 2. Hướng dẫn ôn tập: a. Kiểm tra tập đọc và HTL: - GV thực hiện các yêu cầu kiểm tra như tiết1 + HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra. - Nhận xét, chấm điểm đọc cho h/s. ( Kiểm tra khoảng 1/3 số h/s trong lớp). b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính của mỗi bài. - HS nêu yêu cầu. Tổ chức cho h/s làm bài. - HS nối tiếp nêu nội dung . Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của Sầu riêng - lòai cây ăn quả đăc sản của Miền Nam nước ta. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết. Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - HS đọc lại bảng tổng kết. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Nghe- viết: Cô Tấm của mẹ. - HS nêu yêu cầu. - GV đọc bài thơ. - HS nghe GV đọc bài thơ. - GV giới thiệu tranh minh hoạ. - HS đọc lại bài thơ, quan sát tranh. - Bài thơ nói lên điều gì? + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - GV đọc cho h/s nghe-viết vào vở. - HS nghe – viết bài vào vở. - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. 3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I. Mục tiêu:Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 1’ 4 30’ 5’ A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật, thực vật? Cho ví dụ ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm? - GV nhận xét. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và Năng lượng, lớp mình cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học. 2. Hướng dẫn ôn tập: a. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho h/s làm bài tập 1,2 vào SGK. - HS làm việc cá nhân. 1/s lên bảng vẽ sơ đồ. - Yêu cầu h/s trình bày bài miệng. - Nhận xét. * Kết luận: + Nước không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. + Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. + Một số vật cách nhiệt như nhựa, bông, len.. b. Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng qua sát thí nghiệm. * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 3 nhóm. - Tổ chức cho h/s làm việc theo nhóm ( Hoàn thành bài 3,4,5,6). - Lần lượt từng nhóm hỏi, các nhóm khác trả lời. - Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng. 3. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: thực hành theo HD SGK-112. - Nhận xét tiết học. Máy chiếu, phấn màu TOÁN: LUYỆN TẬP Ngày: .. I. Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( Bài 1, bài 2) (tr148) II. Đồ dùng dạy học Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - HS nêu. - Nhận xét. B. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Hướng dãn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Cần thực hiện thế nào? - HS nêu ý kiến. HS làm bài. Bài giải : Tổng số phần bằng nhau: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 3 = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144. - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. Bài 2: - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - HS giải bài toán. KQ: Cam: 80 quả Quýt: 200 quả - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài - HS tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Tổng số h/s của hai lớp: 34 + 32 = 66 ( hs) Số cây mỗi hs trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Lớp 4 A trồng số cây là: 5 34 = 170 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 5 32 = 160 (cây) - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. Bài 4: - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - GV gợi ý cho h/s nhận biết tổng là nửa chu vi của hình chữ nhật. - HS tóm tắt và giải bài: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 350 : 2 = 175 (m) Chiều rộng là: 75 m. Chiều dài là: 100m. - Chữa bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) Ngày: I. Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). -** HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 1’ 3 30’ 5’ A. Ổn định lớp: Hs hát 1 bài B. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dung học tập của hs. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu tiết học ôn tập và kiểm tra giữa học kì II. 2. Hướng dãn ôn tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS các nhóm làm bài, mỗi thành viên viết một câu kể. - Nhắc HS xem lại các tiết LTVC: câu kể Ai làm gì ? (tuần 17 tr. 166 và 171; tuần 19 tr6 tập hai; Câu kể ai thế nào? (tuần 21; 22 trang 23, 29, 26 ) ; Câu kể Ai là gì ? ( tuần 24, 25 tr 57 , 61 , 68 ) để lập bảng phân biệt đúng - Các nhóm trình bày bài. Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai( con gì )? -Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì)? - Vị ngữ trả lời câu hỏi:Thế nào? - Vị ngữ là ĐT hay TT cụm ĐT và cụm TT - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì)? - Vị ngữ thường là DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Bên đường, cây cối xanh um Hồng Vân là học sinh lớp 4 A - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn h/s làm bài: + Đọc từng câu, xem mỗi câu thuộc kiểu câu gì. - HS suy nghĩ làm bài. Câu Kiểu câu Tác dụng Câu1 Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mườ . Ai là gì? Giới thiệu nhân vật " tôi " Câu2 Mỗi lần đi cắt cỏ , bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất ,khoan khoái nằm xuỗng cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một Ai làm gì ? Kể các hoạt động của nhân vật " tôi" Câu3 Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai thế nào ? Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông - Nhận xét đánh giá. Bài 3:- HS nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức hướng dẫn cho h/s viết đoạn văn. - Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng + Câu kể: Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ ) + Câu kể: Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly ( ví dụ : Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn ) + Câu kể : Ai thế nào ? để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết.) - HS viết đoạn văn. HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. - GV và h/s cả lớp nhận xét, chấm một vài đoạn văn, khen ngợi những h/s có bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu. ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp) Ngày: . I. Mục tiêu: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản, -** Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? - HS nêu ý kiến. - Nhận xét đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. Hoạt động du lịch: - Yêu cầu quan sát hình ảnh sgk. - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? - HS nêu ý kiến. - GV: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này. 2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm- Phát triển công nghiệp: - Tổ chức thảo luận nhóm 2. - Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? - Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách. - Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác? - Ngành sản xuất mía đường. - HS nêu quy trình sản xuất mía đường. - GV giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi. 3. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp-Lễ hội: - Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung? - HS nêu các lễ hội. - GV đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông Lễ hội Cá Ông: Ðã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ tế cá Voi) là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam - Ðà Nẵng. Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm. Các nhà đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền đều chăng đèn kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông dưới sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên, có uy tín lớn trong làng chài. Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (thường không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên lòng biết ơn của dân làng đối với công đức Cá Ông và cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lọng an toàn. Rạng sáng ngày hôm sau, dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đã định trước và vị chánh tế tổ chức "xin keo". Ðó là lễ Cá Ông chứng dám lòng thành của ngư dân ngoài biển. Vào nửa đêm hôm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mõ, đội học trò dâng hương, dàn nhạc trình diễn, hát bội... Trong suốt ngày hội, các tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ông. Lễ hội đua thuyền: Ở Quảng Ngãi, lễ hội đua thuyền cổ truyền được tổ chức ở ba nơi: Bình Châu (Sa Kỳ), Tịnh Long (Sơn Tịnh) và ở đảo Lý Sơn. Nhưng lễ hội đua thuyền ở Bình Châu trên thuỷ trường là của Sa Kỳ được tổ chức với qui mô nhỏ, không có thuyền đua chuyên và không được tổ chức định kỳ nên nói đến lễ hội đua thuyền truyền thống ở Quảng Ngãi là người ta nói đến Tịnh Long và Lý Sơn - một ở sông và một ở biển.  Lễ "Pa Sưm" của người Khơ Mú Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà. Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở.Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. * HS đọc tóm tắt. C. Củng cố, dặn dò: - Sản xuất công nghiệp có những ích lợi gì; và có tác hại gì đến môi trường? - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau Máy chiếu, phấn màu. TOÁN: LUYỆN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Ngày: . I . Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Áp dụng tìm được 2 số khi biết tổng và tỷ. II. Đò dùng dạy học Máy chiếu, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số cảu hai số. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1- HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? + Bài toán dạng gì? - Nhắc nhở HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán. - HS làm bài theo hướng dẫn. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 Số thưa nhất là: 658:73=282 Số thứ hai là: 658-282=376 ĐS: 282; 376 - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - HS làm bài. Tổng 15 91 672 1368 3780 Tỉ số 2:3 2:5 5 :7 8 :11 13 :15 Số bé 6 Số lớn 9 Bài 3- HS đọc bài. - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. + Baìo toán cho biết gì, hỏi gì? - Tìm chiều dài, chiều rộng thế nào? - Yêu cầu h/s tóm tắt và làm bài. Bài làm : Nửa chu vi : 630 : 2 = 315(m) Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 3 = 7 Chiều dài là : 315 :7 4 =180(m) Chiều rộng la : 315 - 180 =135 (m) Đáp số :180m ; 135m. - Gv chiếu một số bài, đánh giá và nhận xét về kết quả bài làm và cách trình bày. - Hs chữa bài nếu làm sai. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Máy chiếu, phấn màu. TIẾNG VIỆT: - NHỚ VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I. Mục tiêu: 1. HS đọc trôi chảy các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu học kì II lớp 4 (phát âm rõ các tiếng, tốc độ đọc tối thiểu 85 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Nhớ viết đúng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. II. Đồ dùng dạy học Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Ổn định lớp: Hs hát 1 bài B. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dung học tập của hs. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: - Nêu tên các bài tập đọc thuộc văn xuôi hoặc truyện kể đã học từ tuần 19? - HS nêu ý kiến. - Nêu một số bài thơ học thuộc mà em học từ tuần 19? - Tổ chức cho h/s luyện đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. - HS đọc bài. - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu. - Tổ chức thi đọc to, nhanh, đúng, hay: Thi đọc cả lớp, tổ, cá nhân. - Nhận xét đánh giá. 3. Nhớ viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Gọi h/s đọc bài viết. - HS đọc thuộc lòng bài. - Bài thơ có mấy khổ, mỗi khổ mấy dòng, mỗi dòng mấy chữ? - HS nêu ý kiến. - Trình bày bài thế nào? Có các dấu câu chỗ nào? - Yêu cầu h/s viết bài. - HS viết bài. GV theo dõi nhắc nhở. - Thu bài chấm điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Máy chiếu, phấn màu. TOÁN: LUYỆN TẬP Ngày: I. Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( Bài 1, bài 3) (tr149) II. Đồ dùng dạy học Máy chiếu, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Các hoạt động dạy và học Phương tiện 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ ? -Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài. - Nêu lại các bước giải bài toán. - Yêu cầu h/s giải bài toán: Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: 28 ; 4 = 7 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 4_12326316.doc