Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tịnh Trà

A. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức : - Hướng dẫn hát bài hát Lí cây khế dân ca Quảng Ngãi.

2- Kĩ năng : hát hoàn thiện bài hát , tập hát các hình thức đơn ca , song ca,tốp ca. .

3 – Thái độ : - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, dân ca các miền.

4. Định hướng phát triển năng lực.

Giúp HS biết hát một bài dân ca Nam trung bộ của người Quảng Ngãi.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát

2. Học sinh: SGK, vở ghi.

 

docx35 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tịnh Trà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Hát hoàn thiện bài hát và tập hát diễn cảm. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG -Xác định được vị trí nốt nhạc trên khóa son theo nhiều cách khác nhau. - Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát. - Trả lời cau hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiết sau. ................................................................................................... Ngày soạn: 22/9/2018 Bài 3. TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1 NHẠC LÍ: - Tương quan trường độ trong âm nhạc – Phách và nhịp I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức - Biết ghi kí hiệu trường độ của âm thanh , sự khác nhau giữa nhịp và phách. 2- Kĩ năng - Đọc được bài Tập đọc nhạc số1 ở giọng Đô trưởng - Tính được số phách trong nhịp. 3 – Thái độ - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. 2. Định hướng phát triển năng lực. Xác định được các vị trí của nốt nhạc trên khuông nhạc và viết được nốt nhạc lên khuông nhạc. 3.Phương pháp,kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 1 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. Chuổi các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nghe và nhận biết âm sắc của một số nhạc cụ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Tiết 1. HOẠT ĐỘNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC Treo bảng phụ bài TĐN Số 1 Giới thiệu bài cs tiêu đề “ Nói gì với mẹ đây ” . Riêng tiếng Anh bài có nhiều lời như: ABC ; Twinkle TWinkle Yêu cầu hs đọc tên nốt Cho hs tìm hiểu bài - Đàn gam đô trưởng cho hs đọc Đọc riêng cao độ Đọc tên nốt theo trường độ Ghép cao độ và với trường độ Luyện đọc diễn cảm HD Gõ đệm với tiết tấu Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần. - Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng. - Hướng dẫn đọc cà gõ đệm theo tiết tấu. Tiết 2. HOẠT ĐỘNG 2: Dạy nhạc lí: 1. Tương quan trường độ trong âm nhạc - Hình nốt là gì? Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh. - Nêu độ dài của mỗi hình nốt? Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt. 1nôt tròn= 2 nốt trắng=4 nốt đen=8 nốt móc đơn= 12 nốt móc kép - Nêu cách viết các hình nốt trên khuông? - Hướng dẫn cách ghi các hình nốt và cho ví dụ, chiếu bảng phụ Dấu lặng là gì ? - Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Có những loại dấu lặng nào? 2. Phách và nhịp 2.1.- Nhịp là gì? -Thế nào là vạch nhịp ? - Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt. Chiếu bảng phụ - Phách là gì ? Yêu cầu HS nhìn vào của bài TĐN số1 - Số2/4 cho biết điều gì ? GV Giới thiệu về số chỉ nhịp và nhịp 2/4 GV : Số chỉ nhịp là hai chữ số đặt ở đầu bản nhạc . Số ở trên cho biết số phách , số ở dưới cho biết giá trị độ dài của phách Quan sát Nghe Đọc, Theo dõi Tìm hiểu Luyện gam Thực hiện Đọc Luyện gõ tiết tấu Nghe Trả lời: HS trả lời theo kiến thức đã học Theo dõi Ghi nhớ Theo dõi Ghi nhớ - H trả lời theo kiến thức đã học Quan sát Nghe Xác định Đọc Trả lời:. . . Thực hiện Trả lời:. . . . . I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1- Nói gì với mẹ đây ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố 2. Trường độ: Gồm các nốt đen. II. NHẠC LÍ: 1.Tương quan trường độ trong âm nhạc 1.1. Hình nốt: Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh - Hình nốt tròn w - Hình nốt trắng f - Hình nốt đen Q - Hình nốt móc đơn E - Hình nốt móc kép J 1.2. Cách viết các hình nốt trên khuông - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải - Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. - Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống. - Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở xuống đuôi nốt thường quay lên - Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng một hoặc hai vạch ngang. 1.3. Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Lặng đen Lặng đơn 2.Nhịp và phách. 2.1. Nhịp - Là chu kì đều đặn củ một nhóm phách mạnh và nhẹ.Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp 2.2. Phách: Âm nhạc thường vang lên theo những nhịp đập đều đặn gọi là phách. Phách ở đầu mỗi ô nhịp là phách mạnh, các phách sau thường là phách nhẹ VD: SGK 2.3. Số chỉ nhịp: Là hai chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp. Số ở trên cho biết số phách , số ở dưới cho biết giá trị độ dài của một phách được tính bằng nốt tròn chia cho số đó. &-------2---------------------------------------------- C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hưóng dẫn học sinh lên bảng ghi hình nốt. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Làm bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài tiết sau. Ngày soạn: 30/9/2018 BÀI 4: HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hs biết bài Hành khúc tới trường làbài hát của Pháp , do nhạc sĩ Phan Trần Bản và Lê Minh Châu đặt lời . - Đọc được bài TDDN số 2 - Kĩ năng: - HS hát đúng giai điệu , lời ca của bài hát . Biết gõ đệm theo tiết tấu . Hát kết hợp vận động - Thái độ: - Xây dựng ý thức tự học ngày một chăm chỉ hơn Qua bài hát các em hiểu thêm về thể loại hành khúc 2. Định hướng phát triển năng lực. Giúp HS biết hát kết hợp với vận động và gõ đệm cho bài hát. 3.Phương pháp,kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát và bài TĐN - Học sinh: SGK, vở ghi. III. Chuổi các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhìn tranh đoán tên của nước . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết 1 :HỌC HÁT HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiêu - Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? GV: Đây là một bài dân ca Pháp có tên nguyên bản “ Người kéo chuông” ngoài ra lời việt còn có bài đàn gà con - Nêu nội dung bài hát ? - Học sinh suy nghĩ và trả lời theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên. HOẠT ĐỘNG 2: HỌC HÁT Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : Nô.....................................na. - Học sinh luyện thanh theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc nhỡ Hs khi hát phải mạnh mẽ, hùng tráng, thể hiện tinh thần quyết tâm. - Đàn từng câu nhiều lần cho Hs nghe và yêu cầu HS hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại. - Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu,đoạn. - Hướng dẫn vận động nhạc. - Nhắc nhỡ học sinh chú ý - Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát. - Từng nhóm hát và vận động nhạc.ài mới Tiết 2: TĐNsố 2 HOẠT ĐỘNG 3. HD tìm hiểu - Đàn gam đô trưởng cho hs đọc - Đọc tên nốt theo trường độ Đọc riêng cao độ Ghép cao độ và với trường độ Đọc tưng câu theo lối móc xích Đọc hoàn chỉnh bài TĐN Luyện đọc diễn cảm HD Gõ đệm với tiết tấu Lắng nghe - Trả lời: - Trả lời: - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. - Trả lời: HS nghe HS luyện thanh Thực hiện - HS nghe bài hát Thực hiện HS hát hoàn chỉnh bài hát Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Đọc Trả lời Ghi nhớ Thực hiện I. HỌC HÁT: - Bài Hành khúc tới trường Nhạc: Pháp Lời việt: Phan Trần Bảng - Lê Minh Châu 1. xuất xứ: Bài hát thuộc thể loại hành khúc, nhạc Pháp được nhạc sĩ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới. 2. Nội dung: Với lời hát ngắn gọn, dễ hát bài hát nói lên niềm vui của các bạn nhỏ đến trường trong niềm tự hào của quê hương đất nước. 3. Học hát: II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2- Mùa xuân trong rừng 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La - Đô 2. Trường độ: Gồm các móc đơn, nốt đen, nốt trắng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hưóng dẫn học sinh lên bảng trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp gõ đệm. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Làm bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài tiết sau Tuần 8 , Tiết 8 Ngày soạn : 7 /10/2018 Ôn tập I / Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hs ôn lại để hát những bài hát đã học, đặc biệt là các bài TĐN số1và số2 - Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca , lối hát hòa giọng hát lĩnh xướng và hát đối đáp . Ôn cho hs những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp - Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời các bài TĐN - Thái độ: - Nghiêm túc, vui tươi khi thực hiện bài hát và TĐN. 2. Định hướng phát triển năng lực . Hát kết hợp với vận động một cách thuần thục ... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân II. Phần chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV : - Gv : Đàn Guitar – Tập hát và đánh nhịp cho thuần thục các bài hát và TĐN - Đàn Organ, thanh phách, bảng phụ bài TĐN 2. Chuẩn bị của HS : - Học thuộc bài cũ, xem kĩ bài mới. - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. III. Chuổi các hoạt động học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp:KTSSHS HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1:HD ôn tập 2 bài hát Gõ tiết tấu hỏi đánh đàn gọi tên hỏi HĐ2:HD ôn tập 2 bài TĐN đánh đàn Gv : sửa sai ( nếu có ) gõ hình tiết tấu Gv : kiểm tra vài hs HĐ2:HD tìm hiểu ANTT- nhạc lí Gv : cho chép bài tập Gv kiểm tra bài làm của vài hs Nội dung ND 1 :Ôn tập 2 bài hát ( 20 phút) 1/Bài Quốc ca Đó là tiết tấu của bài nào đã học? Kiểm tra 2 / Niềm vui của em bài hát này do ai sáng tác? Cả bài hát ND 2 : ôn tập đọc nhạc (10 phút) Lần lượt từng bài TĐN Lần lượt từng bài TĐN ND 3 : ôn nhạc lí(15 phút) BT : Hãy tự viết một đoạn nhạc ở số chỉ nhịp có 8 ô nhịp ( 10 ‘ ) Hoạt động của trò Cả lớp vừa vỗ tay vừa hát (theo nhịp,theo phách ) Vài học sinh đứng trước lớp hát có vận động (hs được gọi có thể mời bạn cùng hát với mình ) NS Nguyễn Huy hùng Cả lớp hát 2 lần Cả lớp đọc , Sau đó vài cá nhân đọc Cả lớp vừa đọc vừa gõ Cả lớp làm bài vào vở C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Trình bày bài hát theo nhóm, tổ kết hợp với động tác phụ họa. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho hs hát lại bài hát trên nền nhạc đệm. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG -Về nhà học bài và làm bài tập - Tiết sau làm kiểm tra 1 tiết GV nhận xét tiết học. Tiết 9: Ngày soạn: 15/10/ 2018 KIỂM TRA I TIẾT A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - - Đánh giá kết qủa học tập của học sinh từ đầu năm đến nay 2- Kĩ năng: - Thực hiện hoàn chỉnh 2 bài hát và 2 bài TĐN đã học 3 - Thái độ: - Nghiêm túc thể hiện, vui tươi khi thực hiện bài hát. 4. Định hướng phát triển năng lực . Động tác phù hợp với miền núi phía Bắc ... B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:nội dung và hình thức kiểm tra 2. Học sinh: nội dung kiểm tra C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp : thực hành,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân D. Chuỗi các HĐ học: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp:KTSSHS II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên HĐ của hs Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra. Có 2 hình thức kiểm tra A . Kiểm tra lí thuyết ( đề kiểm tra ) B . kiểm tra thực hành có lí thuyết Hướng dẫn các em bắt thăm và thực hiện phần kiểm tra cá nhân. Mỗi em sẽ bắt thăm ngẩu nhiên bài hát hoặc TĐN và thể hiện. (7 điểm) Yêu cầu: - Hát kết hợp vận động - Đọc TĐN kết hợp gõ phách. Sau khi thực hiện xong phần thực hành, học sinh bắt thăm trả lời câu hỏi lí thuyết (3 điểm) HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH KIỂM TRA Gọi từng em lên thực hiện phần kiểm tra của mình. Làm bài Ktra lí thuyết nếu có Làm bài Ktra Thực hành HS bắt thăm Thực hiện bài Ktra KIỂM TRA GV phát đề (nếu có) Thời gian 45 phút không kể giao đề Từng cá nhân hoặc nhóm trình bày - Thể hiện bài hát: 7 điểm - Câu hỏi lý thuyết: 3 điểm. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Chia lớp thành hai phần ,một bên đọc nhạc , một bên đọc lời ,xong đổi lại ,sau đó cả hai đọc cùng lúc 1 lần trước khi ktra IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hát thuộc lời ca, hát đúng cao độ V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Sau khi các em thể hiện xong giáo viên đánh giá phần thể hiện của các em và công bố điểm. + Thu bài ktra lí thuyết (nếu có), - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ngày soạn: 21/10/2018 BÀI 5: HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY ÂNTT: GIỚI THIỆU VỀ DÂN CA, NGHE DÂN CA VIỆT NAM. A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : - Hướng dẫn hát bài hát Đi cấy dân ca Thanh Hóa. 2- Kĩ năng : hát hoàn thiện bài hát , tập hát các hình thức đơn ca , song ca,tốp ca.. . 3 – Thái độ : - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, dân ca các miền. 4. Định hướng phát triển năng lực. Giúp HS biết hát kết hợp với vận động và gõ đệm cho bài hát B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi. C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân III. Tiến trình dạy học: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhìn tranh đoán tên vùng miền của nước ta . II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết 1 :HỌC HÁT 1. HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiêu - Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? Giáo viên giới thiệu bài mới. Em hãy cho biết vài nét về vị trí địa lí ở Thanh Hóa? HS: trả lời.. GV: giảng thêm về vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa - Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? HS:... GV: giảng thêm về tổ khúc múa đèn- Và cho HS ghi bài GV treo bảng phụ bài hát. Nêu nội dung bài hát ? Hướng dẫn HS trả lời. Giáo viên nhận xét, đúc kết để học sinh ghi vở. 2 .HOẠT ĐỘNG 2: HỌC HÁT Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : Nô.....................................na. - Học sinh luyện thanh theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc nhỡ HS khi hát phải nhẹ nhàng, tình cảm. - Đàn từng câu nhiều lần cho HS nghe và yêu cầu HS hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại. - Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn. - Hướng dẫn hoạt động nhạc. - Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát. - Hướng dẫn vận động nhạc. - Nhắc nhỡ học sinh chú ý HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC. - Dân ca là gì? Giáo viên giảng thêm về dân ca và hát cho các em nghe một số đoạn của các miền khác nhau. Vì sao nói dân ca Việt Nam đa dạng và phong phú? - Kể tên các làng điệu dân ca mà em biết? Giới thiệu một số làn điệu dân ca cho học sinh tham khảo.tấu Lắng nghe - Trả lời: - Trả lời: - Trả lời: HS luyện thanh Thực hiện - HS nghe bài hát Thực hiện HS hát hoàn chỉnh bài hát Đọc Trả lời Ghi nhớ Thực hiện Trả lời Giới thiệu I. HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY Dân ca Thanh Hoá 1. Xuất xứ: Thanh Hóa là một tỉnh có đủ ba vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Thanh Hóa có các làn điệu dân ca, đặc biệt là Tổ Khúc Múa Đèn. Bài Đi Cấy trích trong tổ khúc múa đèn 2. Nội dung Bài hát Đi Cấy nhịp nhàng uyển chuyển được phổ nhạc từ những câu thơ lục bát II. Học hát: III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Giới thiệu về dân ca, nghe dân ca Việt Nam. Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả. Được truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức truyền miệng, được phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc, Dân ca của mỗi dân tộc mang âm điệu, phong cách riêng biệt. Từ bao đời nay dân ca gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đất Việt Nam. Học hát nghe các làn điệu về dân ca chúng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân, đất nước. Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hướng dẫn học sinh lên bảng trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS hát lại bài hát trên nền nhạc đệm theo tổ, nhóm, cá nhân. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Làm bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn:10/11/ 2018 Bài 6 :(3 tiết) TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3 NHẠC LÍ: NHỊP 2/4- Dấu lặng ÂNTT: Sơ lược nhạc hát, nhạc đàn A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hướng dẫn hát hoàn chỉnh bài hát. 2- Kĩ năng: - Hướng dẫn tìm hiểu về nhịp hai bốn. - Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 2 3 – Thái độ: - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực . - Tập phân và vạch nhịp, nhịp 2/4 B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát tiếng chuông và ngọn cờ - Học sinh: SGK, vở ghi. C. Phương pháp,kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Tiết 1. HOẠT ĐỘNG 1: HD TẬP ĐỌC NHẠC Treo bảng phụ bài TĐN Số 1 Giới thiệu bài không có tiêu đề Yêu cầu hs đọc tên nốt Cho hs tìm hiểu bài - Đàn gam đô trưởng cho hs đọc Luyện đọc trường độ móc đơn theo thang âm - Đọc tên nốt theo cao độ - Đọc tên nốt theo trường độ Ghép cao độ và với trường độ Luyện đọc diễn cảm Tiết 2. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG 2: DẠY NHẠC LÍ - Nhịp là gì? Yêu cầu HS nhìn vào của bài TĐN số 2 - Số2/4 cho biết điều gì ? GV Giới thiệu nhịp 2/4 GV : Số chỉ nhịp là hai chữ số đặt ở đầu bản nhạc . Số ở trên cho biết số phách , số ở dưới cho biết giá trị độ dài của phách Dấu lặng là gì ? - Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Có những loại dấu lặng nào? 3. HOẠT ĐỘNG 3 ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC Kể tên các thể loại âm nhạc mà em biết? Nhạc hát là gi? Nhạc đàn khác nhạc hát như thế nào? - Âm nhạc rất đa dạng và phong phú về cách trình diễn. Quan sát Nghe Tìm hiểu Luyện gam Đọc, Theo dõi Thực hiện Đọc HS trả lời theo kiến thức đã học Theo dõi Ghi nhớ Theo dõi Ghi nhớ Theo dõi Trả lời Ghi nhớ I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố 2. Trường độ: Gồm các nốt móc đơn, nốt đen và nốt trắng. II. NHẠC LÍ 1. Nhịp hai bốn: gồm 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ. &-------2---------------------------------------------- 2. Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Lặng đen Lặng đơn III. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn . III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hướng dẫn học sinh lên bảng trình bày bài TĐN kết hợp gõ đệm . IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS hát lại bài TĐN trên nền nhạc đệm theo tổ, nhóm, cá nhân. V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Làm bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 18/11/2018 Bài7: (2 tiết) - HỌC HÁT: BÀI TIA NẮNG HẠT MƯA - TẬP ĐỌC NHẠC: Bài SỐ 4 - NHẠC LÍ: Dấu nối, dấu luyến A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tia nắng hạt mưa 2- Kĩ năng: - Xây dựng ý thức bảo vệ thiên nhiên 3- Thái độ : - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhạc hát và nhạc đàn qua bài đọc thêm. 4. Định hướng phát triển năng lực. Nghe và nhận biết được sự khác nhau giữa nhạc trữ tình, hành khúc và bài nhạc có giai điệu vui tươi, trong sáng, dí dõm, tinh nghịch. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Tia nắng hạt mưa - Học sinh: SGK, vở ghi. C.Phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân D. Chuổi các hoạt động học: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số - Chơi trò chơi nhe nhạc đoán tên bài hát. II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên HĐ của hs Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài hát - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. - Nhạc sĩ sinh vào năm nào? - Âm nhạc của ông như thế nào? - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. - Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ ? - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn đọc lời. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội dung bài hát. Trong bài có những hình ảnh nào nói về thiên nhiên?- Mưa, nắng Hãy nêu nội dung bài hát? HOẠT ĐỘNG 2: Học hát - Cho HS nghe bài hát - Đàn giai điệu cho HS nghe. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 -2 lần sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn đoạn. - Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài hoàn chỉnh. - Hướng dẫn vận động nhạc vỗ tay theo tiết tấu. - Cho HS hát và vận động bài hát. Hướng dẫn từng tổ hát và vận động. GV bổ sung HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nhạc lí:dấu nối, dấu luyến - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Hãy quan sát và cho biết trong ví dụ có những kí hiệu âm nhạc nào? - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu và diễn giải cho các em hiểu một số kí hiệu âm nhạc thường gặp: HOẠT ĐỘNG 4:HD đọc TĐN GV chiếu bài TĐN cho HS quan sát GV : Đây là 1 bài dân ca Pháp có tên nguyên bản “ fre’re jacques ” có nội dung : “Anh jacques ơi anh ngủ đấy à , chuông buổi sáng đã reo vang rồi ”. Tiếng Anh có bài Hello teacher Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần. - Hướng dẫn xác định tên nốt và đọc theo cao độ. - Đọc tên nốt theo trường độ trong bài chú ý dấu lặng. GV hướng dẫn chia câu ( 4 câu ) - Đàn và hướng dẫn HS đọc ghép giã cao độ và trường độ theo chỉ đạo của HS. - Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ. - Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng. - Hướng dẫn đọc và gõ phách hoàn thiện. - Theo dõi - Trả lời: Nghe Đọc lời Tìm hiểu - Trả lời: Nghe Luyện thanh Tập hát từng câu Quan sát Thực hiện HS nhận xét Nghe Quan sát Thực hiện HS nhận xét - Dấu nối - Dấu luyến Quan sát Nghe Thực hiện HS nhận xét Hs chia câu Thực hiện Hs nghe và đọc theo Trả lời I. HỌC HÁT: Tia Nắng Hạt Mưa 1.Tác giả , tác phẩm: Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh, sinh 1/10/1954 tại Hoài Đức – Hà Tây (Hà Nội) Bài hát nói lên ước mơ đầy hồn nhiên của tuổi học trò , tuổi thơ ngây 2. Nội dung: - Bài hát như bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và rất gần gủi với thiếu nhi. Gợi nên những kỉ niệm trong tuổi thơ của mỗi người, nói lên nét đẹp vui tươi, hồn nhiên trong sáng của tuổi học trò. 3. Học hát: II. Nhạc lí dấu nối, dấu luyến + Dấu nối: nối 2 nốt nhạc cùng cao độ + Dấu luyến: nối 2 nốt nhạc không cùng cao độ II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 Trời đã sáng rồi 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La – Si – (Đô) Nốt Si đặt dưới dòng kẻ phụ thứ nhất, phía dưới khuông nhạc. 2. Trường độ: Dùng các móc đơn liên tiếp. Nốt móc đơn đứng trước dấu nặng đơn tạo thành một phách. III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Học sinh hát hoàn thiện bài hát kết hợp với vỗ tay. - Đọc bài đọc nhạc số 4 kết hợp đánh nhip2/4 IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS nghe và cảm nhận về sự lạc quan yêu đời qua bài hát. V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Về nhà sưu tầm một số tác phẩm của nhạc sĩ Khánh Vinh - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ---------- Ngày soạn: 2/12/2018 Tuần 16-Tiết16: HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY KHẾ A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : - Hướng dẫn hát bài hát Lí cây khế dân ca Quảng Ngãi. 2- Kĩ năng : hát hoàn thiện bài hát , tập hát các hình thức đơn ca , song ca,tốp ca.. . 3 – Thái độ : - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, dân ca các miền. 4. Định hướng phát triển năng lực. Giúp HS biết hát một bài dân ca Nam trung bộ của người Quảng Ngãi. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi. C. Phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Phương pháp : thuyết trình ,vấn đáp, luyện tập - Hoạt động nhóm,cá nhân III. Tiến trình dạy học: I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Nhìn tranh đoán tên vùng miền của nước ta . II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiêu - Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? Giáo viên giới thiệu bài mới. Chô học sinh đọc lời ca Em hãy cho biết vài nét về vị trí địa lí ở Thanh Hóa? HS: trả lời.. GV: giảng thêm về vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa - Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? HS:... GV: giảng thêm về tổ khúc múa đèn- Và cho HS ghi bài GV treo bảng phụ bài hát. Nêu nội dung bài hát ? Hướng dẫn HS trả lời. Giáo viên nhận xét, đúc kết để học sinh ghi vở. 2 .HOẠT ĐỘNG 2: HỌC HÁT Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : Nô.....................................na. - Học sinh luyện thanh theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhắc nhỡ HS khi hát phải nhẹ nhàng, tình cảm. - Đàn từng câu nhiều lần cho HS nghe và yêu cầu HS hát lại. Sau đó cho cả lớp hát lại. - Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn. - Hướng dẫn hoạt động nhạc. - Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát. - Hướng dẫn vận động nhạc. - Nhắc nhỡ học sinh chú ý Lắng nghe - Trả lời: - Trả lời: - Trả lời: HS luyện thanh Thực hiện - HS nghe bài hát Thực hiện HS hát hoàn chỉnh bài hát I. HỌC HÁT: Bài Lí cây khế Dân ca Khu V 1. Xuất xứ: Quảng Ngãi là một tỉnh có đủ ba vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi. Bài Lí cây khế được đặt theo thể thơ lục bát 2. Nội dung Dung để giải gày, trao gửi tâm tình trong lúc vui chơi hoặc trong sinh hoạt gia đình II. Học hát: III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Học sinh hát hoàn thiện bài hát kết hợp với vỗ tay. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Cho HS nghe và cảm nhận về sự lạc quan yêu đời qua bài hát. V. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Về nhà sưu tầm một số ca khúc dân ca của Quảng Ngãi và trung Nam Bộ - Ôn lại tất cả các nội dung đã học từ đầu năm để tiết sau ktra học kì tiết sau. Ngày Soạn:8/11/2015 Tiết 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : - Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc 4 bài TĐN 2- Kĩ năn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an hoc ki 1 theo dinh huong ptnl_12517172.docx