Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU :

- Biết nhẩm lại các bảng nhân và bảng chia để tính nhẩm kết quả bt 1. Biết

tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

- Biết giải bài toán bằng một phép tính chia.

- Rèn kỹ năng tính chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

Các bài tập ôn luyện.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát và đọc phép tính - 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng. c. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét bài. Bài 2: Tính nhẩm: - Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. Bài 3: Giải toán: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: Giải toán: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV thu 10 vở làm nhanh nhất. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bảng chia 9. - Hát tập thể. - HS đọc thuộc lòng. - Lắng nghe – nêu tên bài. - HS thao tác lấy thẻ chấm tròn. - Được 9. - được 1 nhóm. - HS nêu. - 9 : 9 = 1 - có 2 thẻ. - 18 : 9 = 2 - HS thành lập bảng chia 9. - HS thi đọc thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của bài. - Tính nhẩm. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 90 : 9 =10 9 : 9 = 1 36: 9 = 4 81 : 9 =9 - Đọc yêu cầu của bài. - HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 - Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - HS đọc đề bài. - Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi vải - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5( kg) Đáp số: 5 kg - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Số túi gạo có là: 45 : 9 = 5 (túi) Đáp số: 5 túi - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU : Biết nhẩm lại các bảng nhân và bảng chia để tính nhẩm kết quả bt 1. Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Biết giải bài toán bằng một phép tính chia. Rèn kỹ năng tính chính xác. II. CHUẨN BỊ : Các bài tập ôn luyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - YC 4 hs làm bt 4 tiết 2 tuần 13 trước . GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay lớp các em thực hành tiếp về phép chia.. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu nhẩm lại các bảng nhân và chia đã học. - Gọi làn lượt từng hs làm miệng bt 1. - GV nhận xét + tuyên dương. Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm một thành phần chưa biết trong 1 phép tính. - YC 3 hs lên bảng làm. - YC hs làm vào con. - GV nhận xét. Bài 3 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Đề bài cho biết gì ? - Đề bài hỏi gì ? - Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhóm 7 em - YC hs làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét. Bài 4 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Cã mấy con thá nhèt vµo c¸c chuång? - Mçi chuång cã mấy con thá? - YC hs đồi nhóm. Mỗi nhóm 7 em - YC hs làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét. Củng cố- dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà xem bài tiếp theo. Hát vui. 4 HS làm bài : a) 123g + 45g = 168g b) 60g ´ 5 = 300g 75g - 57g = 18g 48g : 4 = 12g Lắng nghe. Đọc đề bài. HS làm miệng : 27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 54 : 9 = 6 90 : 9 = 10 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 81 : 9 = 9 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 63 : 9 = 7 9 : 9 = 1 72 : 9 = 8 b) TÝnh nhÈm : 9 ´ 4 = 36 9 ´ 3 = 27 9 ´ 2 = 18 9 ´ 5 = 45 36 : 9 = 4 27 : 9 = 3 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 36 : 4 =9 27 : 3 = 9 18 : 2 = 9 45 : 5 = 9 - Đọc đề bài. - HS nhắc lại. - 3 HS lần lượt lên bảng : Sè bÞ chia 72 72 72 Sè chia 9 9 9 Th­¬ng 8 8 8 -Đọc đề bài. - Thảo luận: -> Cã 36 con thá nhèt ®Òu vµo 9 chuång. -> Mçi chuång cã mÊy con thá. - Trình bày: Giải: Số con thỏ mỗi chuồng là: 39 : 9 = 4 (con) Đ/S: 4 con thỏ - Đọc yêu cầu. - Cã 36 con thá nhèt vµo c¸c chuång. -> Mçi chuång cã 4 con thá. Giải: Số chuồng thỏ là: 39 : 9 = 4 (chuồng) Đ/S: 4 chuồng thỏ - Lắng nghe. * Nhận xét, bổ sung: Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được nội dung bài thơ: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi. - Hiểu các từ: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung. - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các dòng các câu thơ lục bát. Thuộc 10 dòng thơ đầu. - Giáo dục HS biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xuôi và người miền núi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Xem trước bài học, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: Hát vui. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “Người liên lạc nhỏ” và trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. b. Luyện đọc: - GV đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây. - GV nói về Việt Bắc và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - GV mời HS đọc nối tiếp từng câu thơ. - Cho HS luyện đọc từ khó: thắt lưng, xuân, phách, rọi, chuốt, - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài. - GV hướng dẫn các em đọc đúng: Ta về / mình có nhớ ta / Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng. // Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón / chuốt từng sợi giang.// Nhớ khi giặc đến / giặc lùng / Rừng cây / núi đá / ta cùng đánh Tây // - GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, giang, phách, ân tình, thủy chung. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. c. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm 2 câu thơ đầu. + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - GV nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết giữa người miền xuôi và người Việt Bắc. - GV yêu cầu HS tiếp từ câu 3 đến hết bài thơ. Cả lớp trao đổi nhóm. + Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp. Việt Bắc đánh giặc giỏi. - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào? - Gọi 1 HS đọc lại bài. - GV hỏi: Em hãy nêu nội dung của bài thơ? - Gọi HS đọc lại nội dung bài. d. Học thuộc lòng bài thơ: - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 4. Củng cố - dặn dò: - GV liên hệ giáo dục HS lòng tự hào về quê hương đất nước. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài mới. - Hát vui. - Đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe- nêu tên bài. - Lắng nghe và theo dõi. - Lắng nghe. - HS đọc từng câu. - Luyện phát âm từ khó. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Mỗi HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. - HS đọc lại các câu thơ. - HS đọc phần chú giải SGK. - HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc thầm 2 câu thơ đầu: + Nhớ hoa, nhớ người. - Lắng nghe. - HS đọc phần còn lại. - HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. + Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân hoa nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình. + Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành lũy sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Tiếng hát ân tình thủy chung. - HS đọc lại toàn bài thơ. Nội dung: Ca ngợi đất và người việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi. - HS đọc toàn bài. - Luyện học thuộc lòng. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán ( có một phép chia 9 ). - Làm được các BT 1, 2, 3, 4. - GD KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - SGK, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trang 68. - KT 1 số em về bảng chia 9. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả từng cột tính. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Số? - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. -Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Giải toán: - Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải. -Nhận xét 1 số em, chữa bài. Bài 4: Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông. - Gọi HS nêu kết quả làm bài. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc bảng chia 9. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hát tập thể. - 1HS lên bảng làm bài tập 4. - Hai em đọc bảng chia 9. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Nêu miệng kết quả nhẩm. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 - Một HS nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết quả. - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. SBC 27 27 27 63 63 63 SC 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - Một em đọc bài toán. - Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây được số nhà đó. Hỏi còn phải thêm mấy ngôi nhà? - Cả lớp làm vào vào vở. - Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Bài giải Số ngôi nhà đã xây là : 36 : 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây thêm là : 36 – 4 = 32 (ngôi nhà) Đ/S: 32 ngôi nhà - Một HS nêu đề bài. - HS tự làm bài. - Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) - Đọc bảng chia 9. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Thủ công CẮT, DÁN CHỮ H, U (tiết 2) I. Mục đích – yêu cầu: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ H, U, các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV chấm bài cắt dán chữ H,U và nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ H, U. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. Hoạt động 4 - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. 4. Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ H, Utheo quy trình 3 bước. HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. - HS trưng bày sản phẩm. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ V”. * Nhận xét, bổ sung: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Tập viết ÔN CHỮ HOA K I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa K (1dòng), Kh , Y (1dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1dòng) và câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ / khi rét cùng chung một lòng. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Có ý thức rèn luyện chữ, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu viết hoa K. Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng viết Ông Ích Khiêm. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài. b. Hướng dẫn HS viết bảng con: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. * HD HS viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích: Yết Kiêu là một danh tướng đời Trần. Ông có tài bơi lặn nên đã phá được nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thế kỉ XIII. - Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - HS viết bảng con từ ứng dụng. GV sửa sai cho HS. * GV HD viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau. - HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Yêu cầu HS viết bảng con. 3. HD HS viết vào vở: - GV chỉnh sửa cho HS. - Thu vở nhận xét. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết bài phần còn lại. - Hát tập thể. - HS viết bảng con. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe – nêu tên bài. - Có các chữ hoa K, Y. - HS theo dõi. - HS cả lớp viết vào bảng con. - HS đọc. - HS lắng nghe. - Cụm từ có 2 chữ Yết Kiêu. - Chữ hoa: Y, K và chữ h cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng khoảng cách viết một con chữ o. - HS viết vào bảng con. - HS đọc: Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cung chung một lòng. - HS lắng nghe. - Các chữ K, h, đ, g, d, l, cao 2li rưỡi, chữ t cao1 li rưỡi, r cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. + 1 dòng chữ K cỡ nhỏ. 1dòng chữ Kh và Y cỡ nhỏ. + 2 dòng chữ ứng dụng Yết Kiêu. + 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. - Lắng nghe và thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3. - GDKNS: Hợp tác; kiên định; tự nhận thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học – ghi tên bài. b. HD thực hiện phép tính 72 : 3 - Yêu cầu HS thực hiện chia. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như SGK. - Gọi HS nêu lại cách chia. * Nêu và ghi lên bảng 65 : 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia. - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung. - GV ghi bảng như SGK. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. c. Luyện tập: Bài 1: Tính (cột 1,2,3) - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. -Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Giải toán: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Giải toán: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Tự thực hiện phép chia. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung 72 3 12 24 0 - Hai HS nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung. 65 2 05 32 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 HS thực hiện trên bảng. 84 3 96 6 90 5 24 28 36 16 40 18 0 0 0 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút) - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. Bài giải: Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là: 31 : 3 =10 ( dư 1) Đáp số:10 bộ, thừa 1m vải - Lắng nghe, thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: Luyện từ và câu ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3). - GDKNS: Hợp tác; tìm kiếm sự hỗ trợ; giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b. HD HS làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau: -Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập1. - Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 2: Các câu sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm. - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Gọi 1 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tìm bộ phận của câu: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. - 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh, lúa xanh + xanh mát, xanh ngắt + Trời bát ngát, xanh ngắt. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối trong tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - HS làm bài cá nhân vào vở: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào? a) Anh Kim Đồng ... và dũng cảm. b) Những hạt sương sớm ... đèn pha lê. c) Chợ hoa ........ đông nghịt người. - Cùng GV nhận xét, bổ sung. - Hai HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe, thực hiện. * Nhận xét, bổ sung: ÔN TIẾNG VIỆT Luyện viết I. MỤC TIÊU: - Biết viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ học tập của em theo gợi ý: + Tổ em có bao nhiêu bạn ? Đó là những bạn nào? + Mỗi bạn có điểm gì nổi bật (nêu đặc điểm nổi bật của 2 - 3 bạn)? + Tháng vừa qua, các bạn trong tổ đã làm được những việc gì tốt? - Rèn kỹ năng viết đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách bài tập ôn luyện, bài văn mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: Hát vui. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn luyện viết: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ học tập của em. - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: + Em ngồi tổ mấy ? Tổ em gồm mấy bạn ? Đó là những bạn nào? + Mỗi bạn có điểm gì nổi bật? + Tháng vừa qua, các bạn trong tổ đã làm được những việc gì tốt ? - Rèn kỹ năng viết đoạn văn. - Yêu cầu HS viết đoạn văn nói về tổ mình. - Gọi từng em đọc lại bài văn vừa viết. - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài mới. - Hát vui. - HS hoàn thành bài viết tuần trước. - Lắng nghe – nêu tên bài. - Đọc yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. - Viết bài: Tổ em gồm bảy bạn : Nga, Thiện, Thư, Phong, Hoa, Cúc, Lan. Mỗi bạn trong tổ đều có những ưu điểm riêng : Nga vẽ rất đẹp, Phong đá banh rất giỏi, Cúc rất giỏi toán, . Bạn nào cũng học tập rất chăm chỉ. Trong giờ học các bạn luôn nhắc nhở nhau học tập cùng tiến. Trong tháng vừa qua nhờ sự giúp đỡ của các bạn trong tổ mà Hoa đạt được thành tích cao trong học tập. Tổ em còn đăng ký 2 tiết mục văn nghệ đè chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam sắp tới. - Lắng nghe và thực hiện. Hoạt động ngoài giờ lên lớp EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: - HS được rèn luyện tác phong nhanh nhẹn dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật như các anh bộ đội. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Mũ bộ đội, thắt lưng, giày thể thao. - Ba lô, chăn màn (bán trú). IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị: -Trước khoảng 1 tuần GV phổ biến kế hoạch tới HS: + Chủ đề: Em học tập tác phong anh bộ đội. + Nội dung thi: tập hợp theo đội hình hàng dọc, hàng ngang, tư thế đứng nghiêm, tư thế nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đi đều, xếp ba lô, gấp chăn màn... theo tác phong nhanh nhẹn dứt khoát, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật như các anh bộ đội. Mỗi động tác làm hoàn hảo được 10 điểm. + Hình thức thi: 2 vòng. Vòng1: Thi trong tổ chọn ra 3 bạn khá nhất vào thi vòng hai. Vòng 2: Thi giữa các đội đại diện cho các tổ trong lớp. Lưu ý HS cần ăn mặc gọn gàng, đi giày thể thao, cắm thùng, có thắt lưng. - HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV phổ biến. - Các tổ tiến hành thi vòng 1 chọn ra 3 thành viên tham gia thi vòng 2. - Đăng kí dự thi. - Thành lập Ban giám khảo. GV có thể mời thêm các cựu chiến binh hoặc đại diện cho 1 đơn vị bộ đội tham gia vào Ban giám khảo. Bước 2: Vòng thi 2 (Tiến hành ở ngoài sân). - Mở đầu HS hát bài “Chú bộ đội “ của Hoàng Hà. - Người dẫn chương trình mời từng đội thi bước lên phía trước và thực hiện các động tác theo lệnh của GV (nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, đi đều, xếp ba lô, gấp chăn màn... Ban giám khảo giám sát, chấm điểm từng động tác của mỗi đội. Bước 3: Tổng kết và trao thưởng: - Ban giám khảo công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích cao nhất. - GV nhắc nhở HS tiếp tục học tập, rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoạt động hằng ngày. - Cả lớp hát tập thể bài “Cháu yêu chú bộ đội” của Hoàng Văn Yến. - Chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017 Chính tả: (Nghe viết) Tiết 28 : NHỚ VIẾT BẮC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2). - Làm đúng bài tập 3a. - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3a. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 3 HS lên bảng viết các từ: thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn viết: - GV đọc một lần đoạn thơ viết của bài. - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Người cán bộ về xu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 14 Lop 3_12327729.doc
Tài liệu liên quan