Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 năm học 2018

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Củng cố về đọc số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số có bốn chữ số.

 2. Kĩ năng:

 - Biết vận dụng kiến thức vào làm đúng các bài tập.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy- học

 - HS : Bảng con, vở

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 28 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Theo dõi, giúp đỡ HS b. Hoạt động 2: HD đọc trước lớp: - Y/c HS đọc theo trình độ - Theo dõi - Nghe, 1 em đọc lại cả bài - Đọc nối câu, nối khổ thơ - Đọc theo cặp, sửa lỗi cho nhau - Cá nhân tự đọc - HS đọc chưa nhanh luyện đọc đúng nội dung, tập ngắt nghỉ đúng. - HS đọc nhanh tập đọc hay. - Nhận xét - NX, sửa chữa những lỗi HS hay mắc * Cho HS trả lời về ND bài - Bài đọc cho ta biết về mấy tin thể thao ? - Am-xto- ông đã vượt qua khó khăn gì? - Chơi thể thao có ích gì? - Em tham gia môn thể thao nào ? - Cho HS nêu nội dung bài + Chốt, nêu ý chính của bài – GDHS - Nghe - Nêu: 3 tin - 2 em nêu - Giúp rèn luyện SK, tính đoàn kết, - Nêu - 2em nêu - Nghe, liên hệ 3. Củng cố: Nhận xét chung giờ học - Nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chăm luyện đọc bài. - Nghe, thực hiện Soạn: Ngày 24 / 3 /2018 Giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Toán: 137 LUYỆN TẬP (148) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số có bốn chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học - HS : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con : - Nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HD làm bài tập: + Bài 1: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào SGK - Bổ sung, khắc sâu nội dung bài + Bài 2: ( , =)? - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào vở nháp - Gọi HS lên bảng - Bổ sung, khắc sâu cách so sánh các số có năm chữ số. + Bài 3: Tính nhẩm: - Gọi HS nêu y/c - HD nêu miệng KQ - Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ + Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS suy nghĩ, nêu miệng - Bổ sung, kết luận + Bài 5: Đặt tính rồi tính - HD làm bài vào vở - Bổ sung, khắc sâu cách thực hiện phép tính. 4. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài học giờ sau - Hát, báo cáo sĩ số - HS làm bảng con : 89 156 ..98516 79560 ..79560 - Lắng nghe - 2 em nêu - Làm bài vào SGK, nêu KQ nối tiếp - Nhận xét - Nghe, đối chiếu KQ: 99 603 99 602 99 601 99 600 18 500 18 400 18 300 18 200 92 000 91 000 90 000 89 000 - 2 em nêu - Làm bài vào vở ý b; HS nào nhanh làm thêm ý a. - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét - Nghe - 1 em nêu - Điền KQ vào SGK, nêu miệng - Nhận xét - Nghe 8 000 - 3 000 = 5 000 3 000 x 2 = 6 000 6 000 + 3 000 = 9 000 ...... - 2 em nêu - Làm bài, 2 em nêu - Nhận xét - Nghe KQ: a: 99 999; b: 10 000 - 2 em nêu - Làm bài vào vở, 2 em lên chữa Nhận xét - Nghe, đối chiếu KQ - Lắng nghe - Ghi nhớ Ôn Toán: LUYỆN TẬP ( Tr 58 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc số có năm chữ số, so sánh các số có năm chữ số. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số có bốn chữ số. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm đúng các bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học - HS : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các số sau : 73 945; 50 846 - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HD làm bài tập: + Bài 1: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào SGK - Bổ sung, khắc sâu nội dung bài + Bài 2: ( , =)? - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào vở nháp - Gọi HS lên bảng - Bổ sung, khắc sâu cách so sánh các số có năm chữ số. + Bài 3: Tính nhẩm: - Gọi HS nêu y/c - HD nêu miệng KQ - Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ + Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS suy nghĩ, nêu miệng - Bổ sung, kết luận + Bài 5: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm bài vào vở Bổ sung, khắc sâu cách thực hiện phép tính. 4. Củng cố: - Nhận xét chun giờ học 5. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài học giờ sau - 2 HS đọc. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 2 em nêu - Làm bài vào SGK, nêu KQ nối tiếp - Nhận xét - Nghe, đối chiếu KQ: 99 603 99 602 99 601 99 600 18 500 18 400 18 300 18 200 92 000 91 000 90 000 89 000 - 2 em nêu - Làm bài vào vở ý b; HS nào nhanh làm thêm ý a. - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét - Nghe - 1 em nêu - Điền KQ vào SGK, nêu miệng - Nhận xét - Nghe 8 000 - 3 000 = 5 000 3 000 x 2 = 6 000 6 000 + 3 000 = 9 000 ...... - 2 em nêu - Làm bài, 2 em nêu - Nhận xét - Nghe KQ: a: 99 999; b: 10 000 - 2 em nêu - Làm bài vào vở, 2 em lên chữa Nhận xét - Nghe, đối chiếu KQ - Lắng nghe - Ghi nhớ Tự nhiên - xã hội : Tiết 55 THÚ (tiếp theo) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loại thú. - Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành thạo các bộ phận của các loài thú. 3. Thái độ: - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK ( Tr. 106, 107) III. Các hoạt dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chung và ích lợi của các loài thú ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: * Hoạt động 1: Phân biệt được điểm giống và khác nhau của các con vật có trong hình. - Y/ cầu HS quan sát các hình SGK thảo luận nhóm đôi. KL: Thú sống trên cạn, đa số các loài thú có bốn chân, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng chăm sóc của con người... * Hoạt động 2: Nêu ích lợi và cách bảo vệ các loài thú. - Y/ cầu HS thảo luận nhóm. Kết luận: Thú rừng cũng có đặc điểm giống thú nhà có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa thú rừng là những loài thú sống hoang dã chúng có đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. * Cho HS liên hệ thực tế về cách bảo vệ, chăm sóc và ích lợi của chúng loài thú ở địa phương. - Chốt : ích lợi của các con vật. 3. Củng cố: - Củng cố ND bài học. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài : Mặt Trời . - 2 HS nêu. - Nhận xét, bổ sung . - Quan sát hình trong SGK. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kq. - Nhận xét. - 1,2 HS nhắc lại. - Thảo luận về ích lợi của các loài thú và cách bảo vệ các loài thú. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc phần kết luận trong SGK. * Liên hệ thực tế về cách bảo vệ các loài thú ở địa phương. - Nghe. - Nghe, thực hiện. - Nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 24 / 3 /2018 Giảng: Chiều Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Tập viết: 28 ÔN CHỮ HOA T ( TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa T (1 dòng chữ th), L (1 dòng); Viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu chữ hoa, từ ứng dụng; bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1. HD viết bảng con - Gắn từ ứng dụng lên bảng yêu cầu HS tìm chữ viết hoa ( T, L) + Gắn mẫu chữ hoa + Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết + Cho HS viết chữ hoa T, L vào bảng con - Giới thiệu ý nghĩa từ ứng dụng : Thăng Long Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội . Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên. - Giới thiệu câu ứng dụng + HD nắm nghĩa của câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. + HD viết bảng con - Bổ sung b. Hoạt động 2. HD viết bài vào vở - Nêu yêu cầu viết. - Cho HS viết bài vào vở - Quan sát, nhắc nhở HS - Nhận xét 3 bài 3. Củng cố: - Nhận xét giờ viết. 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Quan sát, tìm chữ viết hoa - Quan sát, lắng nghe - Viết chữ T, L vào bảng con - Đọc từ ứng dụng - Nghe - Đọc câu ứng dụng - Nêu độ cao cua các con chữ, viết bảng con: thường xuyên, nghìn - Nhận xét - 2 em đọc nội dung bài viết - Nghe - Viết bài vào vở theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe - Nghe, thực hiện ở nhà. Đạo đức: 28 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống nên ta cần sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm 2. Kĩ năng: Phân biệt được nước sạch và nước bị ô nhiễm * KN lắng nghe ý kiến các bạn.KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. 3.Thái độ: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh, ảnh về nguồn nước. ( HĐ 1) - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Bổ sung, đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD làm việc theo cặp - Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận theo cặp. - Mời đại diện các cặp trình bày - Kết luận: Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nước là nhu cầu thiết yếu cho trẻ em sống và phát triển tốt. * GD KN lắng nghe ý kiến các bạn b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu HS thảo luận các tình huống trong VBT. - Yêu cầu HS trình bày * Kết luận: Các ý a, b, c, d, đ đều là những việc không nên làm. - Ta nên sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. * GDKN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Cho HS nêu nguồn nước ở nơi đang sinh sống. - Gia đình em sử dụng nguồn nước nào để sinh hoạt ? - Hằng ngày em sử dụng nước vào những việc gì? - Chốt nội dung cần ghi nhớ * Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường 3. Củng cố: - Nhận xét và GDHS sau giờ học. 4. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài cho giờ học sau - 2 em nêu. Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, thảo luận theo cặp. - Đại diện các cặp trình bày. - Nhận xét - Lắng nghe - HS nghe, liên hệ. - Đọc, quan sát tranh trong SGK, thảo luận và đánh giá các hành vi đó. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nghe * HS nối tiếp nêu. - 2 em đọc - Nêu nối tiếp - HS nêu - HS nối tiếp nêu. - Nghe - Thảo luận, nêu kết quả. - Lắng nghe - Nghe, thực hiện Ôn Tiếng Viêt : ÔN TẬP VỀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO? ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM. DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt câu hỏi Khi nào? Để làm gì? - Biết đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn. 2. Kĩ năng: - Hiểu được một số HĐ trong thể thao. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học : - Sách thực hành Tiếng Việt buổi 2 - lớp 3 - tập 2 - tiết 2. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập HĐ 1. Bài tập 1 (Tr. 74). Đặt và trả lời câu hỏi cho bộ phận in đậm : - HD HS hiểu y/c của bài. Y/c HS làm VBT. - Nhận xét, chữa bài. HĐ 2. Bài tập 2 (Tr. 57). Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện “Sợ hết hồn”: - HD HS đọc, tìm đặt dấu thích hợp vào chỗ trống. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. HĐ 3. Bài tập 3 (Tr. 75). Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn “Mai – cơn Pheo vận động viên xuất sắc nhất”: - Y/c HS đọc các từ cho sẵn, thảo luận nhóm bàn, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò : Về đọc lại bài và xem trước bài Ôn tập tiết - 2 HS đọc y/c. - Nghe, làm bài theo y/c. Nối tếp nêu KQ. - 2 HS nêu y/c. - HS làm bài cá nhân. Nêu KQ. - 2 HS nêu y/c. - HS làm việc theo y/c. - Đại diện nhóm nêu KQ. - 1 số em đọc lại bài đã điền đúng. - HS nêu. - Nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 24 /3 /2018 Giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Toán: 138 LUYỆN TẬP (149) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. Thứ tự các số trong phạm vi 100 000. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: 8 hình tam giác ( bài tập 4) - HS : 8 hình tam giác III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Y/c học sinh đặt tính, làm vào bảng con: 8460 : 6 - Bổ sung, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. - HD làm bài tập: + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm vào vở nháp - Bổ sung, chốt nội dung cần nhớ + Bài 2: Tìm x - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn, cho HS nhắc lại cách tìm thành phần của từng phép tính - Bổ sung, khắc sâu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số. + Bài 3: Giải toán. + Bài 4: Xếp hình (theo mẫu) - Gọi HS nêu y/c - HD cách làm bài 3, cách xếp hình bài 4 - Giao nhiệm vụ - HD - Bổ sung, chốt ND cần nhớ - GDHS 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài học sau. - HS hát. - Thực hiện - Nhận xét - Lắng nghe - 2 em nêu - Làm bài ra nháp - 3 em lần lượt lên bảng chữa bài, nhận xét - Nghe KQ: a/ 3 697; 3 698; 3 699; 3700; 3 701; 3 702 . b/ 24 686; 24 687; 24 688; 24 689; 24 690. c/ 99 995; 99 996; 99 997; 99 998; 99 999, 100 0000. - 2 em nêu - Nhắc lại cách tìm thành phần của từng phép tính - Làm bài vào bảng con, 2 em lên chữa. Nhận xét - Nghe KQ: a. x = 5388 b. x = 6254 c. x = 1413 d. x = 4884 - 2em nêu y/c từng bài - Theo dõi - Làm bài 3 vào vở, HS nào nhanh xếp hình ở bài 4 ra bàn. - 1em lên chữa bài - Nhận xét - Đối chiếu KQ: + Đáp số: 840 mét mương. + Hình trên là hình tứ giác - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập đọc: 84 CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu một số từ mới trong bài. Hiểu nội dung: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. - Trả lời được các câu hỏi SGK 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm luyện thể thao để tăng cường sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy- học - GV: Máy chiếu (bài mới, HD ngắt nghỉ), bảng phụ viết nội dung bài - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Bổ sung, đánh giá. 2.1. Giới thiệu bài: Dùng máy chiếu 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cách đọc. b. HD học sinh đọc bài - HD đọc nối câu Theo dõi, sửa sai cho HS - HD đọc từng khổ thơ + Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở khổ thơ 2 trên máy chiếu. + Cho HS đọc nối khổ. - HS đọc bài theo cặp Gọi đại diện các cặp đọc bài. Bổ sung, biểu dương HS đọc tốt - HD đọc đồng thanh cả bài * Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi nối tiếp. - Câu 1: Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? - Câu 2: Học sinh chơi vui và khéo léo như thế nào? + Giảng từ: khéo léo. - Câu 3: Vì sao nói ‘ Chơi vui học càng vui” - Nhận xét, giáo dục HS - Bài thơ nói lên điều gì ? - Chốt bài, gắn bảng phụ ghi nội dung: ND: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn. * Hoạt động 3. HD đọc học thuộc lòng. - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng trước lớp - Bổ sung, biểu dương HS thực hiện tốt 3. Củng cố: - Chúng ta cần chơi thể thao vào lúc nào ? - Nhận xét giờ học, GDHS sau bài học. 4. Dặn dò: - HD chuẩn bị bài học giờ sau - 1 HS thực hiện. Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh, nêu nội dung - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - Nối tiếp đọc từng khổ thơ - Nêu cách ngắt nghỉ, 3 em đọc lại - Đọc kết hợp giải nghĩa từ SGK - Đọc, nhận xét - Đại diện 4 cặp đọc trước lớp - Nhận xét - Nghe - Đọc đồng thanh theo y/c - Thự hiện thep y/c - Bài thơ tả cảnh chơi cầu trong giờ ra chơi của bạn học sinh. - Quả cầu giấy xanh bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn khác.Các bạn chơi rất khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo cố gắng để quả cầu bay trên sân không bị rơi xuống đất. - Nghe, đặt câu - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. - Nghe - 2HS nêu. - 2 HS đọc nội dung - Đọc nối tiếp theo nhóm, lớp - 3 em HTL - Nhận xét - Theo dõi - 2HS nêu. - Lắng nghe - Nghe, thực hiện Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng, đủ nội dung đoạn 2 của bài. 2. Kỹ năng: - Viết đúng tốc độ, phân biệt chữ viết hoa trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - HS: Bảng con, vở. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng con : Ngựa Con, ngúng nguẩy. - HS viết bảng con, nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: HD viết bảng con - Gọi HS đọc đoạn viết. - Nối tiếp đọc bài (3em) - HD nắm ND bài . + Ngựa Con đã làm gì trước khi đi thi? - Ngựa Con chỉ mải làm đẹp trước khi đi thi. + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? - Tên riêng chỉ nhân vật được nhân hóa. + Những chữ nào trong bài dễ lẫn? - Nêu, VD: ngúng nguẩy, chắc chắn,... - HD viết bảng con - Quan sát, sửa lỗi cho HS - Viết một số từ khó, nhận xét b. Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - Nghe, viết bài vào vở - HD soát lỗi bài viết - Dùng bút chì soát lỗi theo cặp - Nhận xét - Bổ sung, khen ngợi HS viết tiến bộ 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - Lắng nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 25 / 3 / 2018 Giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Luyện từ và câu: 28 NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu năm được tác dụng của nhân hoá. - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào làm đúng bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Đồ dùng dạy- học - GV: Máy chiếu bài tập 3. - HS : VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt 1 câu có hình ảnh nhân hoá. - Bổ sung, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: - HD làm bài tập: + Bài 1: Trong những câu thơ (SGK) cây cối và sự vật tự xưng là gì? cách xưng hô ấy có tác dụng gì? - Gọi HS nêu yêu cầu - HD làm miệng - Yêu cầu HS đọc, thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày - Bổ sung, chốt lại KQ Bèo lục bình tự xưng là “tôi”, xe lu tự xưng thân mật là “tớ”. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - Yêu cầu HS đọc từng câu và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Bổ sung, chốt lại KT a. ... để xem lại bộ móng. b. ... để tưởng nhớ ông. c. ... để chọn con vật chạy nhanh nhất. + Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui. - Cho HS làm bài vào VBT - Dùng máy chiếu chốt lại kiến thức. + Đáp án: Các dấu câu cần điền lần lượt là: (.), (?), (!), (.), (?) - Gọi HS đọc lại câu chuyện 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - GV nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS đặt câu (mỗi HS đặt 1 câu) - Nhận xét - Lắng nghe - 2 em nêu - Thực hiện theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - Nhận xét - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào VBT. - 1em lên bảng làm bài - Nhận xét - HS nghe. - Đọc yêu cầu bài tập - Lớp làm bài, nêu miệng KQ - Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đúng dấu câu. - Lắng nghe - Nghe, thực hiện Toán : 139 DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH (150) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh các hình. - Biết: Hình này nằm trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình kia; Một hình được thực thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng quan sát hình, vận dụng để làm bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Máy chiếu (bài mới, bài 3) III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con : X : 3 = 1628 - Nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1. HD tìm hiểu bài: - Dùng máy chiếu, cho HS quan sát hình vẽ, yêu cầu nhận xét, so sánh diện tích của các hình. + Giới thiệu về diện tích của một hình. + Nêu câu hỏi, cho HS quan sát, trả lời câu hỏi - Chốt lại kiến thức cần nhớ, cho HS liên hệ thực tế. b. Hoạt động 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: Câu nào đúng, câu nào sai ? - Cho HS thảo luận theo cặp, nêu miệng kết quả. - Bổ sung, kết luận: + Các ý đúng: b; ý sai: a,c + Bài 2: Trả lời câu hỏi - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, đếm số ô vuông và so sánh diện tích của 2 hình - Gọi HS nêu kết qủa - Bổ sung, kết luận + Bài 3: So sánh diện tích hình A với diện tích hình B (SGK) - HD làm bài cá nhân - Yêu cầu HS quan sát và trình bày - Gọi HS trình bày - Bổ sung, kết luận 3. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Nhắc HS về chuẩn bị bài học sau. - HS làm bảng con : - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Nghe, phân biệt chu vi và diện tích. - Quan sát hình vẽ, so sánh, nhận xét diện tích của các hình - Trình bày nối tiếp: + Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. + Hình A gồm 5 ô vuông như nhau. Hình B cũng gồm 5 ô vuông như thế. Ta nói: diện tích hình A bằng diện tích hình B + Hình P gồm 10 ô vuông như nhau được tách thành hình M gồm 6 ô vuông và hình N gồm 4 ô vuông ta nói: Diện tích hình P = Diện tích hình M + Diện tích hình N. - Nghe, nêu - Nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện, đại diện một số cặp nêu kết quả. - Nhận xét - Nghe - 2 em nêu - Quan sát hình vẽ SGK, đếm, so sánh - Trình bày nối tiếp, viết kết quả vào vở a, Hình P gồm 11 ô vuông, hình Q gồm 10 ô vuông b, DT hình P > DT hình Q - 2 em nêu y/c - Thực hiện theo y/c - Một số em nêu - Nhận xét - Nghe KQ : DT hình A = DT hình B - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả (Nhớ- viết): 56 CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập phân biệt l / n; thanh hỏi / ngã. 2. Kĩ năng: - Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết II. Đồ dùng dạy- học: - HS : Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con : suối, chủ quan - Nhận xét, sửa chữa. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Nêu ND, Y/C bài học 2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1. HD viết bảng con: - Gọi HS đọc bài Vì sao nói: chơi vui học càng vui ? - H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 3_12317293.doc