Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 32 năm học 2018

I. Mục tiêu :

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

- HS tích cực, sáng tạo và hợp tác.

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 32 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®ưîc MÆt Trêi chiÕu s¸ng råi l¹i vµo bãng tèi. V× vËy trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt cã ngµy vµ ®ªm kÕ tiÕp nhau kh«ng ngõng. Thêi gian ®Ó Tr¸i §Êt quay ®ưîc mét vßng quanh m×nh nã lµ mét ngµy, mét ngµy cã 24 giê. - Kho¶ng thêi gian phÇn Tr¸i §Êt ®ưîc MÆt Trêi chiÕu s¸ng lµ ban ngµy, phÇn cßn l¹i kh«ng ®ưîc chiÕu s¸ng lµ ban ®ªm. - Do Tr¸i §Êt lu«n tù quay quanh m×nh nã, nªn mäi n¬i trªn Tr¸i §Êt ®Òu lÇn lưît cã ngµy vµ ®ªm kÕ tiÕp nhau kh«ng ngõng. - Thêi gian ®Ó Tr¸i §Êt quay ®ưîc mét vßng quanh m×nh nã lµ mét ngµy. Mét ngµy cã 24 giê. KÕt luËn:Tr¸i ®Êt cã h×nh cÇu nªn mÆt trêi chØ chiÕu s¸ng 1 phÇn. Kho¶ng thêi gian phÇn tr¸i ®Êt ®îc mÆt trêi chiÕu s¸ng lµ ban ngµy, phÇn cßn l¹i kh«ng ®ưîc chiÕu s¸ng lµ ban ®ªm. - HS đưa ra kết luận - HS so sánh với biểu tượng ban đầu . - HS đọc ghi nhớ . 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. ....................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN Cùng đọc: Nhện Mây muốn làm họa sĩ I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung câu chuyện. - HS biết dự đoán một số tình huống do GV đưa ra. - Chia sẻ được những điều mình cảm nhận được trong chuyện. - HS thực hiện được nhiệm vụ học tập. - Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học - Truyện: Nhện Mây muốn làm họa sĩ III. Các hoạt động dạy và học Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài - Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện I. Trước khi đọc lần 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh trang bìa: - Đặt câu hỏi về tranh trang bìa: + Có thể cho cô và các bạn biết hôm nay lớp mình sẽ cùng đọc truyện gì không ? + Các em nhìn thấy gì ở trên trang bìa? + Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện? - Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh. + Các em biết làm nghề họa sĩ là làm những gì không? - Đặt câu hỏi phỏng đoán: + Theo các em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? + Theo các em, nhân vật trong câu chuyện này sẽ làm gì ? GV Giới thiệu về sách: Câu chuyện Nhện Mây muốn làm họa sĩ của tác giả Lê Vũ Phương Thủy và họa sĩ vẽ tranh minh họa là Phan Thành Đạt. Giới thiệu từ mới: Cô sẽ giới thiệu với các em một số từ sau có trong truyện + Chân dung: Hình, bức vẽ đúng diện mạo một ai đó. + Thẹn thùng: Mắc cỡ, xấu hổ. II. Trong khi đọc lần 1. - GV đọc cho Hs nghe . GV đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể. - Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán: trang 7, 17 và trang 21. - Theo em, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? III. Sau khi đọc lần 1. - Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: + Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Điều gì đã xảy ra với nhện Mây? - Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện: + Chuyện gì đã xảy ra khi nhện Mây muốn làm họa sĩ? + Khi không được các bạn ủng hộ, Nhện mây đã học làm gì ? + Thái độ của các bạn như thế nào khi thấy hình nhồi bông của mình? + Sự việc gì đã xảy ra tiếp theo? + Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Đặt câu hỏi tại sao: + Tại sao Nhện Mây lại vẽ các bạn mình tròn vo như vậy? + Tại sao Nhện Mây vẫn trở thành họa sĩ? IV. Trong khi đọc lần 2. - Mời học sinh cùng đọc và tham gia đọc với GV. - Đọc lần hai: Mời học sinh cùng đọc với giáo viên. - Mời học sinh đọc lại những từ, câu thú vị cùng với giáo viên. - Mời học sinh làm những hành động, tạo âm thanh thú vị với giáo viên. - Sau khi đọc, cảm ơn học sinh đã tham gia đọc với giáo viên. V. Hoạt động mở rộng. - HS vẽ nhân vật mình yêu thích - HS nêu các nội quy thư viện - HS QS - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS cùng đọc - HS cùng đọc - HS thực hành __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018 TOÁN Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - HS tích cực, sáng tạo và hợp tác. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài mới. 2. Các hoạt động chính: - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán * Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để giải đúng bài toán liên quan đến rút về đơn vị (dạng 2). * Cách tiến hành: - Tóm tắt bài toán: GV quan sát ,hỗ trợ - Nêu cụ thể các bước giải b. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng để giải toán * Cách tiến hành: Bài 1: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Mời 1HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại Bài 3: Cách nào làm đúng cách nào làm sai - Mời 1 HS yêu cầu đề bài. - Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS lập kế hoạch giải toán. - HS tìm: + Số l mật ong trong mỗi can. + Tìm số can chứa 10 lít mật ong. - Phát biểu cá nhân - Đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận câu hỏi - Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét bài của bạn. - Đọc yêu cầu đề bài. - Các nhóm thi làm bài với nhau. - Nhận xét. ________________________________________________ CHÍNH TẢ Nghe - Viết : Ngôi nhà chung I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS tự tin “Rèn chữ - Giữ vở”. - HS yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - Học sinh viết bảng con. - Nhắc lại tên bài học. + Chuẩn bị: - Đọc toàn bài viết chính tả. - Yêu cầu 2 – 3 HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. Hỏi: - Cho HS tìm từ khó - Hướng dẫn viết bảng con những chữ dễ viết sai + Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho 2 đội thi tiếp sức - Nhận xét, chốt lại - Cho HS đọc lại 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại bài viết. - Phát biểu - HS tìm - Viết bảng con - Viết vào vở. - Soát lại bài. - Tự chữa lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hai đội thi tiếp sức: - Nhận xét - HS đọc _______________________ THỦ CÔNG Làm quạt giấy tròn (tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết cách làm quạt giấy tròn. - HS sáng tạo, tích cực và hợp tác. - HS yêu thích môn học. *MT: HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ . II. Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình * Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình gấp quạt giấy tròn đã học ở tiết 1. * Cách tiến hành: - Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy tròn. - Chốt lại quy trình. b. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp quạt giấy tròn theo quy định. * Cách tiến hành: - Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm *MT: em làm gì để trường lớp luôn sạch ,đẹp ? 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau. - Vài học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp , dán quạt. + Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn. - học sinh trang trí - HS TL ____________________________________ ÔN TOÁN Ôn : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh chia cho số có 1 chữ số; giải toán rút về đơn vị. - HS Sáng tạo, hợp tác. - HS tự giác, cẩn thận khi tính toán . II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: - Hát - Lắng nghe. b. Hoạt động 2: Ôn luyện : Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 36 : 6 : 2 = 6 : 2 = 3 b) 36 : 6 : 2 = 36 : 3 = 12 c) 12 : 3 x 2 = 12 : 6 = 2 d) 12 : 3 x 2 = 4 x 2 = 8 Kết quả: Đ S S Đ Bài 3. Cứ 15 l dầu thì đổ vào 5 bình. Hỏi có 24 l dầu thì đổ đều vào mấy bình như thế? sửa bài trên bảng lớp. Bài 4. Có 45 kg gạo đựng đều trong 9 túi. Hỏi có 30 kg gạo phải đựng trong mấy túi như thế? 3. Hoạt động nối tiếp : - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. .................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018 TOÁN Luyện tập (tiết 1) I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Biết tính giá trị của biểu thức số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. - HS tích cực, tự giác làm tốt các bài tập .. - HS tự tin trình bày bài làm của mình . II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài mới. 2. Các hoạt động chính: - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Giải toán * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Cách tiến hành: Bài 1: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Mời 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét, chốt lại - Chú ý HS về đơn vị tính của 2 bước tính b. Hoạt động 2: Giá trị biểu thức * Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách tìm giá trị biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 3: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào? - Mời 1 HS yêu cầu đề bài. - Chia HS thành 2 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”: - Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu tìm cách làm + Bước 1: Tìm số HS trong mỗi bàn học. + Bước 2: 2 HS một bàn, 36 HS thì cần bao nhiêu bàn học. - Cả lớp làm bài vào vở 1 HS lên bảng - Nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng sửa bài. - Nhận xét bài của bạn. - Đọc yêu cầu đề bài. - Các nhóm thi làm bài với nhau. - Nhận xét. ..................................................................................................................................... ________________________________________ TẬP ĐỌC Cuốn sổ tay I. Mục tiêu : - Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách sử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác. - HS cộng tác để phát hiện ra cách đọc và nội dung bài . - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài mới. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc . * Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nêu lại tên bài học. - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu. - Cho HS xem tranh minh họa trong SGK. - Cho luyện đọc từng câu của bài. - Chi HS chia đoạn - Yêu cầu HS phát hiện từ khó và hướng dẫn HS đọc - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS giải thích các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia. - Luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu vài HS đọc toàn bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời các câu hỏi - Hãy nói công dụng của cuốn sổ tay + Kết luận: Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự. c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại * Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo cách thể hiện của bài đọc. * Cách tiến hành: - Cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 HS tự phân thành các vai. - Yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai. - Yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Đọc tiếp nối từng câu. - HS chia đoạn - Đọc theo hướng dẫn của GV - Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải thích từ khó. - HS đọc nhóm đôi - Vài HS đọc. - Đọc thầm bài. Thảo luận theo nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân phát biểu. HS khác nhận xét bổ sung - Phân vai đọc truyện. - Đọc truyện theo vai - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Nhận xét. .................................................................................................................................... ___________________________________ CHÍNH TẢ Nghe - Viết: Hạt mưa I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - HS tự giác “Rèn chữ - Giữ vở”. - HS yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt. * MT: Giúp học sinh thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,... đến ủ trong vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch...). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới. 2. Các họat động chính : a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả * Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. * Cách tiến hành: - Hát đầu tiết. - Học sinh viết bảng con. - Nhắc lại tên bài học. + Chuẩn bị: - Đọc 1 lần bài thơ. - Mời 2 HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. - Hỏi cách trình bày bài thơ. - Cho HS tìm và viết bảng con từ khó gió, sông, mỡ màu, mặt nước. + Viết chính tả: - Đọc cho HS viết bài vào vở. - HS đổi vở, chấm chữa bài. - Chấm 5 bài nhận xét bài viết của HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại nội dung bài học. *MT : Em làm gì yêu quý môi trường thiên nhiên? - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Cá nhân phát biểu - Viết bảng con những từ dễ viết sai. - Nghe và viết bài vào vở. - Tự chữa bài. - 1 HS đọc - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. - HSTL: Em không xả nước bẩn ,vứt rác ..................................................................................................................................... .____________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Năm ,tháng và mùa I. Mục tiêu : - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mấy mùa. Biết trái đất quay một vòng được 365 ngày (trung bình). - HS sáng tạo, tích cực và hợp tác. - HS yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật (liên hệ). II. Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước. - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận - Hát đầu tiết. - 2 em lên kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại tên bài học. * Mục tiêu : biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý : - HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý. + Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ? Bước 2 : - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. - GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận. - HS lắng nghe. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - HS quan sát tranh và nghe. - GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ? * MT: Giúp học sinh bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp * Mục tiêu : Biết một năm thường có bốn mùa. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS làm việc với nhau theoău«ïi ý : - HS làm việc theo cặp theo gợi ý. + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp. - HS lên trả lời trước lớp. - GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời. Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018 ÔN TOÁN Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh chia cho số có 1 chữ số; giải toán rút về đơn vị; tìm thành phần chưa biết; chu vi và diện tích hình vuông. - HS Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vỏ bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: - Hát - Lắng nghe. Hoạt động 1: Ôn luyện : Bài 1. Tính giá trị của biểu thức : a) (15243 + 8072) x 3 = \ b) (30162 – 8527) x 4 = c) 10203 – 23456 : 4 = Bài 2. Tìm x: a) x + 315 = 10 419 b) x × 9 = 3456 Bài 3. Một người đi xe đạp trong 24 phút đi được 6km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 36 phút thì đi được mấy ki-lô-mét? Bài 4. Một hình vuông có chu vi 3dm 2cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? - Yêu cầu 1 em lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp : - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - HS làm bảng con ,nhận xét. - cả lớp làm vở , 1em lên bảng sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét. ..................................................................................................................................... __________________________________________________ ÔN TIẾNG VIỆT Ôn : viết thư I. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức cho học sinh về viết thư. - HS tự giác làm tốt các bài tập . - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vỏ bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: b. Hoạt động 2: Thực hành : - Hát - Lắng nghe. Bài 1. Viết một bức thư ngắn cho bạn ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. Bài 2. Bạn Linh viết thư làm quen với một người bạn trong câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua, nhưng chưa đầy đủ. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh lá thư : , ngày tháng năm Bạn ..... thân mến ! Mình là ..., đang học lớp , Trường Tiểu học . Qua bài Tập đọc “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”, mình được biết .... Mình rất mong một ngày nào đó, . Tạm biệt ! Chúc bạn Bạn mới của gặp lại ở thư sau! Người bạn mới Nguyễn Thuỳ Trang 3. Hoạt động nối tiếp : - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. -HS làm vở bài tập -HS làm vở bài tậ HS nhận xét ____________________________________ TOÁN Luyện tập (tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Biết lập bảng thống kê (theo mẫu). Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3a; Bài 4. - HS tích cực, sáng tạo và hợp tác. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động : - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước. - Nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài mới. 2. Các hoạt động chính: - Học sinh hát đầu tiết. - 3 em thực hiện. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Giải toán * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Cách tiến hành: Bài 1: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS giải toán theo hai bước theo: - Yêu cầu HS tự làm, 1 HS làm trên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: Giải toán - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự làm. - Nhận xét, chốt lại b. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê * Mục tiêu: Củng cố cho HS cách tìm giá trị biểu thức. Luyện tập về bài toán lập bảng thống kê số liệu. * Cách tiến hành: Bài 3a: nhân hay chia? - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thi làm bài tiếp sức - Nhận xét, chốt lại Bài 4: - Mời 1 HS yêu cầu đề bài. - Cho HS làm vào SGK, 1 HS lên làm bảng lớp - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc yêu cầu đề bài. - Trả lời câu hỏi hướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 3_12332442.doc