Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 16 năm học 2018

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.

- Hs chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).

- HS thích khám phá môn học, tự hào về quê hương đất nước.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ, tranh ảnh về Hà Nội.

2. HS: SGK, vở, tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc54 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 16 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n (BT1, mục III), biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). - Có ý thức ham tìm hiểu sự phong phú của TV. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn BT1 phần nx, BT1 phần luyện tập. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Bạn nào có thể nêu tên một vài trò chơi trí tuệ mà em biết ? - GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1, 2: - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng. - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - Y/c HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau : + Câu in đậm trong đọan văn được dùng để làm gì ? Cuối câu đó có dấu gì ? + Các câu còn lại dùng làm gì ? Cuối câu đó có dấu gì ? - GV nx, kl : Các câu không in đậm trong đoạn văn chính là câu kể. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - Y/c HS đọc thầm 3 câu kể và thảo luận theo cặp để tìm ra tác dụng của chúng. - GV nx, bổ sung. - GV hỏi: Theo em thế nào là câu kể ? - GV nx, bổ sung. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - GV gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK tr 161. Hoạt động 3: Luyện tập - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng. - Gọi 1HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra tác dụng của mỗi câu trong đoạn văn. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, bổ sung. Bài 2( tr 153 ): - Gọi 1HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ, và làm bài cá nhân vào vở. 2HS làm bài vào giấy khổ to. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trình bày bài làm trước lớp. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Câu kể Ai làm gì ? - Hát. - HS xung phong nêu: Xếp hình, cờ vua, cờ tướng, điện tử. - HS nx. - Lắng nghe. - Theo dõi. - 2HS đọc y/c và nd BT. - HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4. Sau đó cử đại diện trình bày: + Câu được in đậm là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. + Các câu còn lại là lời giới thiệu, miêu tả, kể về một sự việc. Cuối các câu có dấu chấm. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c và nd BT. - HS đọc thầm 3 câu kể và thảo luận theo cặp để tìm ra tác dụng của chúng. Sau đó cử đại diện trình bày: Câu 1: Kể về Ba-ra-ba. Câu 2: kể về Ba-ra-ba. Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba. - HS các cặp nx. - HS trả lời: Câu kể là câu dùng để : kể, tả hoặc để giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến tâm tư tình cảm của mỗi người. Cuối câu kể thường có dấu chấm. - HS nx. - 3HS đọc phần ghi nhớ. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ. - 1HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra tác dụng của mỗi câu trong đoạn văn. Sau đó trình bày: Câu 1: kể sự việc Câu 2: tả cánh diều. Câu 3: kể sự việc và nói lên tình cảm. Câu 4: tả tiếng sáo diều. Câu 5: Nêu ý kiến, nhận định. - HS các nhóm nx. - 1HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ, và làm bài cá nhân vào vở. 2HS làm bài vào giấy khổ to. - HS trình bày câu mình đặt trước lớp. VD: a, Hằng ngày, sau khi đi học về em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm xong em cùng mẹ rửa bát đũa. Sau đó em ngủ trưa. b, Em có một chiếc bít máy rất đẹp. Chiếc bút dài màu xanh biếc. c, Hôm nay là một ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em HTT môn Tập làm văn. Về nhà, nhất định em sẽ khoe ngay lời thầy khen này với bố mẹ. - HS nx. - 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 16: LỄ HỘI QUÊ EM A. Mục tiêu: - HS biết được một số lễ hội ở địa phương em và ý nghĩa của lễ hội. - Em đề xuất được một số việc làm thể hiện văn hóa khi tham gia lễ hội. - Thiết kế được tờ rơi quảng bá cho lễ hội ở địa phương. - HS biết trân trọng và tự hào về truyền thống văn hóa địa phương, dân tộc. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh minh họa, phiếu BT 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - Em đã làm gì để xây dựng nhà trường? - GV nx, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') Hoạt động 1: Tìm hiểu về lễ hội. a. Mục tiêu: HS nhận diện được một số lễ hội ở nước ta và biết được ý nghĩa vủa lễ hội. b. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài - Y/c HS quan sát các tranh và viết các chữ A, B, C, D vào ô trống trống - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT. - Tạo nhóm 4. - Y/c HS các nhóm thảo luận và cùng nhau hoàn thành phiếu BT. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài - Y/c HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - Quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS. - GV nx, tuyên dương. III. Kết thúc ( 3') - Hãy kể tên các lễ hội ở quê em. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Lễ hội quê em ( tiếp theo). - HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh" - 2HS nêu. - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh theo cặp và thực hiện theo y/c. Sau đó trình bày: A - Ví dụ: Lễ hội đua thuyền; Lễ hội Lồng tồng ( Xuống đồng). C B Lễ hội Hền Hùng; Lễ hội Chùa Hương D Lễ hội Gò Đống Đa. Hội Lim. - HS nhận xét. - 2HS đọc y/c BT. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận và cùng nhau hoàn thành phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày: + Lễ hội giao lưu văn hóa: Gầu Tào, Say Sán, + Lễ hội lịch sử: Lễ hội Đền Thượng; Lễ hội đền Bảo Hà; Lễ hội Đền Cô Tân An, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Sau đó trình bày. VD: + Ngoài các ý nghĩa đã nêu ở trên thì lễ hội còn thể hiện tinh thần đoàn kết, đùm bọc chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. - HS nx. - Say Sán, Gầu Tào, - Lắng nghe. TIẾT 2 : LT TIẾNG VIỆT LuyÖn viÕt: Trong qu¸n ¨n “ ba c¸ bèng” A. Mục tiêu - Gióp HS viÕt bµi luyÖn viÕt ®óng vµ ®Ñp bµi “Ba c¸i bèng”. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng luyÖn viÕt cho HS B. Nội dung 1,KiÓm tra: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS 2,D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng 1:Giíi thiÖu bµi. Ho¹t ®éng 2:H­íng d½n HS luyÖn viÕt. GV nªu ®o¹n cÇn viÕt: Tõ ®Çu ®Õn ... c¸i lß s­ëi nµy. HS ®äc ®o¹n cÇn viÕt trong SGK H­íng dÉn cho HS c¸c yªu cÇu khi luyÖn viÕt. HS luyÖn viÕt mét sè tõ khã viÕt. Cho HS viÕt vµo vë luyÖn viÕt. GV bao qu¸t líp, gióp ®ì nh÷ng em g¨p khã kh¨n. ChÊm mét sè bµi ,nhËn xÐt HS viÕt Ho¹t ®éng 3: Cñng cè –dÆn dß: GV nhËn xÐt chung tiÕt häc TIẾT 3 : HĐNG Ngày giảng: 20 - 12 - 2018 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 79: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số. - HS có kĩ năng tính toán cho HS. - HS có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2b. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5 ): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT sau: 2120 424 1935 354 - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) - HDHS làm BT *. Bài 1( tr87 ) : - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 2HS lên bảng thi tính nhanh: 4575 : 183 = ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chia cho số có 3 chữ số ( tiếp theo ). - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: 2120 424 1935 354 0000 5 165 5 0 - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:  a, 708 354 7552 236 9060 453 000 2 0472 32 00 20 0 - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh: 4575 : 183 = 25. - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Rèn kĩ năng quan sát, trình bày, giới thiệu các trò chơi ở địa phương bằng TV. - Yêu quê hương, học tập tốt để XD quê hương. B. Chuẩn bị: 1. GV: Giấy khổ to, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - Dàn ý bài văn miêu tả gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 160 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Y/c HS đọc thầm bài Kéo co và thảo luận theo nhóm 4 để thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương được tả trong bài văn. - Yêu cầu HS - GV nx, bổ sung. 2. Bài 2 ( tr 160 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp để giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở địa phương nơi mình đang sinh sống. - GV nhắc HS lưu ý: phần mở bài giới thiệu cần nói rõ quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì nổi bật. - Mời đại diên các cặp trình bày. - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS giới thiệu về một trò chơi, lễ hội mà em thích. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. - HS chơi trò chơi " Lịch sự" - HS xung phong trả lời: Dàn ý bài văn miêu tả gồm có 3 phần đó là: phần mở bài, phần thân bài, phần kết bài . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS đọc thầm bài Kéo co và thảo luận theo nhóm 4 để thuật lại các trò chơi kéo co ở các địa phương được tả trong bài văn. Sau đó cử đại diện trình bày: + Trò chơi kéo co ở làng Hữu Trạch- huyện Quế Võ- tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn- thị Xã Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc. + Ở làng Hữu Trạch- huyện Quế Võ- tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức cuộc thi kéo co giữa hai đội nam và nữ. + Ở làng Tích Sơn- thị Xã Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp để giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở địa phương nơi mình đang sinh sống. - HS chú ý lắng nghe sự nhắc nhở của GV. - Đại diên các cặp trình bày. VD: Quê em ở tỉnh Lào Cai, hằng năm vào ngày mồng 3 tết tất cả mọi người ở quê em thường cùng nhau đi xem hội Gầu Tào. - HS nx. - HS giới thiệu về một trò chơi, lễ hội mà em thích. - Lắng nghe. TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG BUỔI 2 TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 16: BIẾT ƠN ÔNG BÀ, CHA MẸ A. Mục tiêu: - HS hiểu được tại sao phải biết ơn ông bà, cha mẹ. - HS biết thể hiện lòng biết ơn của mình đối với các thành viên trong gia đình bằng các việc làm cụ thể. - GDHS biết yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ. B. Chuẩn bị: 1. GV: Các câu hỏi, tranh minh họa. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1. Nêu mục tiêu của bài: - GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài. 2. Khám phá: - Gọi HS đọc y/c của mục khám phá và câu chuyện ở SGK tr 20. - Tạo nhóm 6. - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Trước khi đi làm mẹ dặn Hương điều gì? + Hương có làm theo lời mẹ dặn không? + Những hành động nào thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho Hương? + Vì sao khi mẹ đón, Hương cảm thấy ân hận? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì cho bản thân? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Biết ơn ông bà, cha mẹ (tiếp theo). - HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền ” - 2HS nêu. - HS nx. - 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. - 2 HS đọc y/c của mục khám phá câu chuyện ở SGK tr 20. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó cử đại diện trình bày: + Mẹ dặn Hương nhớ mang áo mưa khi đi học. + Hương không làm theo lời mẹ dặn, nên bị mưa ướt phải đưng co ro ở góc hành lang. + Mẹ đã đến đón Hương, khoác áo mưa cho Hương, cõng em qua những chỗ nước ngập sâu. + Vì Hương không nghe lời mẹ dặn. - HS các nhóm nx - Phải luôn nghe lời ông bà, cha mẹ. - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Có kĩ năng biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và kể lại câu chuyện bằng TV. - HS có ý thức yêu quý, giữ gìn đồ chơi. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - GV hỏi : Lá thư đó viết gì ? - Vậy bạn nào có thể kể lại câu chuyện đó cho cả lớp nghe? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài. - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Y/c 3HS đọc phần gợi ý ở SGK. - GV hỏi : + Khi là người kể chuyện em phải xưng hô ntn ? + Câu chuyện được kể phải có đủ mấy phần, các chi tiết phải sắp xếp ntn ? + Em hãy giới thiệu tên câu chuyện của mình cho cả lớp nghe. - GV nx, tuyên dương HS. - GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá : + Nội dung đúng chủ đề. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4 . - GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời: + Câu chuyện kể về cái gì ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - GV nx, tuyên dương nhóm kể tốt, có câu chuyện hay . III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Một phát minh nho nhỏ. - HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - HS trả lời: Lá thư mời các bạn hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi trò chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.. - HS xung phong kể lại. - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc đề bài - Quan sát - 3HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - HS suy nghĩ và trả lời: + Khi là người kể chuyện phải xưng là tôi. + Câu chuyện được kể phải có đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến và kết thúc ; các chi tiết phải sắp xếp theo trình tự thời gian. + HS lần lượt giới thiệu tên câu chuyện mình định kể trước lớp. - HS nx. - HS, theo dõi lắng nghe - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể. - HS thi kể trả lời. VD: + Câu chuyện kể về cậu bé nghèo và con gấu bông được tặng. + Nói lên ước mơ có đồ chơi của cậu bé nghèo và sự quan tâm của các bạn nhỏ tới cậu bé. - HS các nhóm nx. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Lắng nghe. TIẾT 3: KĨ NĂNG SỐNG Ngày giảng: 21 - 12 - 2018 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG TIẾT 2: TOÁN § 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). - HS có kĩ năng tính được giá trị của biểu thức. - HS có ý thức chăm chỉ và chịu khó học Toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5 ) - GV thi làm nhanh BT1b của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu VD. a. Trường hợp chia hết - GV đưa ra phép chia : 41535 : 195 = ? - HDHS đặt tính rồi tính 41535 195 253 213 585 0 Vậy: 41535 : 195 = 213 - NX về cách chia của HS. - Em có nx gì về kết quả của phép chia? b, Trường hợp chia có dư: - GV đưa ra phép chia: 80120 : 245 = ? - Y/c HS đặt tính rồi tính. - Em có nx gì về kết quả của phép chia? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 ( tr 88 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Gọi 2HS lên bảng thi tính nhanh: 89658 : 293 = ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3HS lên bảng thi làm nhanh BT1b . + Đáp án: b, 704 234 8770 365 6260 156 702 3 730 24 624 4 2 1470 20 1460 10 - HS nx. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS đặt tính và tính ra nháp theo HD. 41535 195 253 213 585 0 Vậy: 41535 : 195 = 213 - Đây là phép chia hết. - Theo dõi. - HS đặt tính và tính ra nháp. 80120 245 662 327 1720 5 Vậy: 80120 : 245 = 327 (dư 5) - Đây là phép chia có dư. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:  62321 307 81350 187 921 203 0655 435 0 0940 5 - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh: 89658 : 293 = 306. - Lắng nghe. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN § 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - HS có kĩ năng sử dụng thành thạo các vốn từ TV mà các em có để viết được bài văn hoàn chỉnh. - Yêu quý giữ gìn đồ chơi của mình. B. Chuẩn bị: 1. GV: 1 số đồ chơi : gấu bông, ô tô, búp bê, dàn ý bài văn tả đồ vật. 2. HS: SGK, vở, bút . C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - Bài văn tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào ? - GV nx, đánh giá. - GV đưa ra một số đồ vật đã chuẩn bị và giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Luyện tập miêu tả đồ vật. II. Phát triển bài: ( 32’) Hoạt động 1: HDHS chuẩn bị viết bài: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Y/c HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ vật mà em đã lập ở tiết trước. - Gọi 3HS lần lượt đọc các gợi ý 2, 3, 4 ở SGK. - HDHS cách viết 1 bài văn tả đồ vật. Hoạt động 2: Viết bài - Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước và các gợi ý ở SGK để viết thành 1 bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. - Quan sát, giúp đỡ HS. - Mời 2- 3HS đọc bài văn của mình trước lớp. VD: - HS chơi trò chơi " Lịch sự" - HS xung phong trả lời: Bài văn tả đồ vật gồm có 3 phần đó là phần mở bài, thân bài và kết bài. - HS nx. - Quan sát, lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ vật mà em đã lập ở tiết trước. - 3HS lần lượt đọc các gợi ý 2, 3, 4 ở SGK. - Lắng nghe. - HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước và các gợi ý ở SGK để viết thành 1 bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. - 2- 3HS đọc bài văn của mình trước lớp. Vào ngày sinh nhật năm trước, em được mẹ tặng một con gấu bông. Em rất thích món quà tuyệt vời này của mẹ. Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp lại thu lu trước bụng. Bộ lông nó màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, bàn chân làm cho nó có vẻ hơi khác so với những con gấu khác. Hai mắt gấu đen láy, trông giống như mắt thật, rất nghịch và thông minh.Mũi gấu màu nâu nhỏ như một chiếc cúc áo. Trên cổ nó thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu. Mỗi buổi tối đi ngủ em thường ôm chú gấu vào lòng, nó làm cho em cảm thấy dễ chịu và ngủ ngon hơn. Em rất yêu quý chú gấu của em. - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - Bài văn tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - HS nx. - Bài văn tả đồ vật gồm có 3 phần đó là phần mở bài, thân bài và kết bài. - Lắng nghe Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 16 .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 4_12536212.doc