Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

 - HS tự hoàn thành các bài trong ngày

 - Có ý thức tự học

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV : VBT

 - HS : VBT

III.Các hoạt động dạy – học:

*HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày

* Môn : Toán + Tiếng Việt

- HD HS hoàn thành các bài học trong ngày

 - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài

*HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau

- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10

- Đọc bài vần oat

- HD đọc bài vần oang, oac

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

 

doc15 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 1 năm 2017 - 2018 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017 Toán (62) BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng , trừ , biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Bảng phụ - HS : SGK, bảng, vở toán III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh lên bảng tính 4 + 4 + 2 = b. 4 + 5 . 2 + 7 9 – 5 + 3 = 10 – 2 . 8 + 1 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu (Trực tiếp) * HĐ2 : HD ôn * Ôn tập các bảng cộng, trừ đã học - Gọi học sinh đọc thuộc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 5, 6, 7, 8, 9 - Hướng dẫn học sinh nhận biết quy luật sắp xếp các bảng tính trên các bảng đã cho. *Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Cho học sinh xem hình vẽ điền kết quả vào chỗ chấm - Hướng dẫn nhận biết cách sắp xếp các bảng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. *Nghỉ giữa tiết : Hát 1 bài * HĐ3 : Luyện tập Bài 1 - Bài yêu cầu gì ? - Củng cố cho HS viết số Bài 3: -Hướng dẫn xem tranh, nêu bài toán a,Yêu cầu học sinh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. b, Nhìn tóm tắt nêu bài toán 3. Củng cố - Dặn dò : Trò chơi : Điền nhanh số 10 = 5 + = 3 + 10 = + 0 = - 0 10 = 2 + = + 4 8 = 9 - = 10 - - Gọi 2 học sinh đọc bảng +, - trong phạm vi 10. - Nhận xét - 2 Học sinh - Từng dãy đọc lần lượt (mỗi học sinh đọc 1 bảng). Học sinh khác nhận xét, bổ sung. Dựa vào hình vẽ chấm tròn để tính kết quả. - Lớp trưởng điều khiển Phần a: - Nối tiếp nêu kết quả 3 + 7 = 4 + 5 = 7 – 2 = 6 + 3 = 10 – 5 = 6 + 4 = Phần b: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con - Xem tranh, nói thành bài toán. a, Hàng trên có 4 cái thuyền. Hàng dưới có 3 cái thuyền. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái thuyền? PT 4 + 3 = 7 b, Nêu bài toán và viết PT 10 – 3 = 7 - 2 học sinh thi đua lên bảng điền Tiếng Việt (3+4) VẦN / OAT/ Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 95 Tự nhiên và Xã hội (16) HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. Mục tiêu : - Kể đuợc một số hoạt động học tập ở lớp - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp - Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp II. Đồ dùng dạy – học : - Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : - Giờ trớc chúng ta học bài gì ? - Trong lớp học có những gì ? - Nhận xét 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu - Chơi trò chơi “Đọc – Viết” - Giới thiệu: Hoạt động đọc, viết là hai trong nhiều hoạt động ở lớp. Vậy ở lớp còn những hoạt động gì nữa. Chúng ta học bài hôm nay. *HĐ2 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận: - Trong từng tranh GV đang làm gì ? HS đang làm gì ? - Hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ? - Gv : nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận : ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời. * HĐ3 : thảo luận theo cặp HS GV yêu cầu: Giới thiệu cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào nhất ? Vì sao? Gv hỏ i: Trong các hoạt động đó, có hoạt động nào các em chỉ làm việ c một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ? (Không) - Gv: Nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận : Trong bất kì hoạt đông và vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác, giúp đõ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn. 3. Củng cố - Dặn dò : - Chuẩn bị tiết học sau. + HS trả lời cá nhân, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm 4 - 6 HS, các HS quan sát và thảo luận trong nhóm các câu hỏi GV nêu ra. - Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS làm việc theo cặp, nói cho nhau nghe về các hoạt động ở lớp của mình (VD: vẽ, học toán, học hát, chơi trò chơi, học vi tính , học đàn..). - Các HS khác nghe và bổ sung ý kiến. -Hs trả lời. Toán *(40) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho HS biết cộng, trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ - HS : Vở ô ly, bảng III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra : Đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) * HĐ2 : HD ôn * HĐ3 : Luyện tập Bài 1 Bài yêu cầu gì ? - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: Nêu yêu cầu Bài 3: Nêu yêu cầu - Thu bài , nhận xét Nêu cách thực hiện Bài 4: -Hướng dẫn HS nhìn tóm tắt nêu bài toán 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi 2 học sinh đọc bảng +, - trong phạm vi 10. - 2 Học sinh - HS nêu yêu cầu - HS nối tiếp nêu kết quả 5 + 5 = 10 3 + 5 = 8 7 + 2 = 9 6 + 4= 10 9 – 2 = 7 6 - 4 = 2 - Viết số - HS lên bảng viết số - Nhận xét - HS làm vở 3 + 4 + 2= 3 + 7 – 6 = 4 + 3 + 3 = 5 + 4 – 8 = 1 + 7 + 2= 10 – 4 + 2 Nêu bài toán và phép tính a, 4 + 4 = 8 b, 10 – 6 = 4 - học sinh đọc Tiếng Việt* (40) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện đọc vần /oat / - Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /oat / - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK II. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài : * Việc 1: Đọc * Ôn lại vần /oat / - Phần vần /oat /gồm những âm gì ? - Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ? - Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới? - Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ? - Đọc lại các tiếng mới đó ? - Đọc bài trong SGK. *Việc 2: viết - Viết vần oat, soàn soạt (trong vở “Em tập viết” tập 2) phần luyện tập - GV thu một số bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ - HS phân tích vần /oat / - HS vẽ mô hình t a o - HS đọc bài - HS viết bảng con, viết vở  Tự học (40) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu: - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học: - GV : VBT - HS : VBT III.Các hoạt động dạy – học: *HĐ1:HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2: HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Đọc bài vần oat - HD đọc bài vần oang, oac - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài tập VBT toán, vở ô li, - Cả lớp - HS đọc Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt (5+6) VẦN /OANG/, / OAC/ Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 99 Toán (63) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng ,phép trừ trong phạm vi 10 . Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . - Rèn kỹ năng tính toán nhanh , chính xác . II. Đồ dùng dạy học : - GV : SHS - HS : SHS, bảng con, vở toán. III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - Đặt tính và tính : 10 – 2 , 7 + 3 - Chữa bảng con , bảng lớp - Khi thực hiện các phép tính theo cột dọc em cần chú ý gì ? 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD luyện tập Bài 1( Cột 1+2+3) : Tính - Bài yêu cầu các em làm gì? - Đọc lại bài * Khắc sâu: Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ Bài 2( Phần 1) : Số ? - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn ? - Tại sao em điền số này ? Bài 3 : , = ? - Nêu yêu cầu - Thu bài , nhận xét Bài 4 : Viết phép tính thích hợp : - Đọc tóm tắt - Dựa vào tóm tắt bạn nào có thể nêu được bài toán ? - Với bài toán bạn vừa nêu cả lớp mình hãy viết phép tính thích hợp vào bảng - Đọc lại phép tính 3. Củng cố - Dặn dò : - Nôi dung bài - Nhận xét giờ học - 1 HS lên bảng + Lớp làm bảng con - Lớp đọc - Nêu yêu cầu ( 1 HS ) - HS suy nghĩ , tìm kq trong 2 phút . 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = - HS nối tiếp nêu kết quả - Cả lớp - 1 HS nêu yêu cầu - 7 +2 +8 10 - 3 - Nối tiếp lên bảng điền - HS làm vở toán 10 3 + 4 8 2 + 7 9 7 + 2 10 1 + 9 - Vài em đọc - Vài em nêu miệng - Viết bảng 6+4 = 10 - HS đọc phép tính Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán (64) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết đếm , so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy – học : - GV: Bảng phụ - HS : SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy – học : 1 . Kiểm tra : a. Đặt tính: 10-6 10-7 3+5 2+8 b. 8 - = 8 1 + = 8 - Đọc bảng +, - trong phạm vi 9, 10. 2. Dạy bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài trực tiếp) * HĐ2: HD luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu và mẫu. - Cho học sinh viết số. Bài 2 : - Đọc các số từ 0 đến 10 -Trong dãy số từ 0 đến 10 - Số nào bé nhất? -Số nào lớn nhất? - Số nào viết bằng 2 chữ số? Bài 3 : - Cột 1, 2 - Cột 4, 5, 6, 7 *Lưu ý viết số PT theo cột dọc *Nghỉ giữa tiế t: Hát 1 bài Bài 4 : - Thi viết số - Nhận xét , tuyên dương Bài 5 : - Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chọn phép tính phù hợp ? + Tương tự với phần b 3.Củng cố - Dặn dò: - Điền nhanh số: 5 + = 10 – 2 + 0 = 10 – 0 - Nhận xét - 2HS lên bảng - Lớp bảng con - 1 HS - Nối tiếp lên bảng viết số - Nối tiếp đọc - Số 0 - Số 10 - Số 10 - 2 HS lên bảng - HS làm bảng con - Lớp trưởng điều khiển - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính theo chiều mũi tên. Nhận xét Có: 5 quả Thêm: 3 quả. Tất cả có bao nhiêu quả? 5 + 3 = 8 - HS nêu PT 7 – 3 = 4 - 2 học sinh lên thi điền nhanh. Tiếng Việt (7, 8) VẦN / OANH /, / OACH / Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 103 Đạo đức (16) TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp . - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp . - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp khi nghe giảng .Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . II. Đồ dùng dạy học : Thầy + Trò : Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới : *Khởi động : Hát bài : Vào lớp rồi Dẫn dắt giới thiệu bài *HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận . - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Em nhận xét gì về việc xếp hàng của các bạn ? + Thảo luận cả lớp - Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2. - Nếu em ở đó em sẽ nói gì với bạn ? *KL: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã . *HĐ2: Thi xếp hàng ra vào lớp 1. Thành lập ban giám khảo : giáo viên, lớp phó , quản ca 2. Nêu yêu cầu cuộc thi - Tổ trưởng biết điều khiển 1 bông hoa - Không chen lấn xô đẩy 1 bông hoa điểm - Đi cách đèu nhau, cầm và đeo cặp sách gọn gàng. 1 bông hoa -Không kéo lê giầy dép gây bụi. 1 bông hoa - Không nói chuyện. 1 bông hoa - Xếp hàng nhanh. 1 bông hoa 3. Tiến hành cuộc thi 4. Công bố kết quả * KL Chung : Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đứng đúng chỗ , đi theo hàng , không chen lấn xô đẩy , đùa nghịch trong khi xếp hàng . 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Làm theo bài học - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Nhận xét , bổ xung - Thi 3 tổ tổ trưởng điều khiển Toán*(42) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết đếm so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10, biết làm tính cộng trừ các số trong Phạm vi 10 . - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . - Vận dụng làm đúng các bài tập . - Rèn kỹ năng trình bày bài . II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con, toán III. Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : - Chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu bài ( trực tiếp) *HĐ2 : Luyện đọc thuộc bảng cộng trừ đã học.( Bảng 8, 9 , 10 ) - Luyện đọc thuộc lòng. - Nhận xét HĐ3 : HD luyện tập Bài 1: Tính ? - Khi viết phép tính theo cột dọc em chú ý gì ? - Thu bài, nhận xé , chữa bài Bài 2 : Số ? - Nêu yêu cầu - Số được điền là kết quả của phép tính nào ? Bài 3 : Viết phép tính thích hợp Có : 5 bạn nữ Có : 3 bạn nam Có tất cả :.... bạn ? Bài 4 : Hình vẽ bên có số hình tam giác là : A : 4 B : 3 C : 6 D : 7 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Nhận xét giờ học - Cá nhân , nhóm , lớp . - Cá nhân, nối tiếp. - HS làm vở 10 10 3 5 10 - Viết chữ số thẳng cột - HS nêu - Nối tiếp lên bảng viết số 9 -1 -5 2 + 6 -3 - HS lên bảng viết phép tính 5 + 3 = 8 - HS nêu đáp án đúng Tiếng Việt* (42) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Luyện đọc vần /oanh /, / oach / - Nhớ, viết được tiếng và từ ứng dụng có chứa vần /oanh /, / oach / - Giáo dục HS lòng yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK II. Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra : Lồng vào bài học 2. Bài mới : Giới thiệu bài : * Việc 1: Đọc * Ôn lại vần /oanh /, / oach / -Phần vần /oanh /, / oach / gồm những âm gì ? - Vẽ mô hình và đưa phần vần vào mô hình ? - Thêm phụ âm đầu tạo tiếng mới? - Thêm các dấu thanh để tạo thành tiếng mới ? - Đọc lại các tiếng mới đó ? - Đọc bài trong SGK. *Việc 2: viết - Viết vần oanh, oach, khoanh giò (trong vở “Em tập viết” tập 2) phần luyện tập - GV thu một số bài, nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò : Hệ thống nội dung bài Nhận xét giờ HS phân tích vần /oanh /, / oach / a o nh HS vẽ mô hình ch a o HS đọc bài HS viết bảng con, viết vở Tự học (42) HOÀN THÀNH CÁC BÀI TRONG NGÀY I. Mục tiêu : - HS tự hoàn thành các bài trong ngày - Có ý thức tự học II. Đồ dùng dạy – học : - GV : VBT - HS : VBT III. Các hoạt động dạy – học : *HĐ1: HD học sinh hoàn thành các bài trong ngày * Môn : Toán + Tiếng Việt - HD HS hoàn thành các bài học trong ngày - GVgiúp đỡ HS nhận thức chậm hoàn thành bài *HĐ2 : HD chuẩn bị bài ngày hôm sau - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Đọc bài oanh, oach - HD đọc bài oai - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS tự hoàn thành các bài + Hoàn thành bài tập VBT toán, vở ô li - Cả lớp - HS đọc Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017 Thủ công (16) GẤP CÁI QUẠT (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - HS biết cách gấp cái quạt ,gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy ,các nếp gấp có thể chưa đều chưa thẳng theo đường kẻ . - Rèn đôi tay khéo léo - HS yêu quí sản phẩm làm ra II. Đồ dùng dạy học : GV: Bài mẫu, giấy màu, hồ dán, sợi len HS : Giấy màu , hồ dán , vở thủ công , sợi len III. Các hoạt động dạy - học : l. Kiểm tra : Việc chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp *HĐ2 : Củng cố qui trình gấp cái quạt - Nêu quy trình gấp cái quạt ? B1 : Gấp các nếp gấp cách đều B2 : Gấp đôi hình để lấy dấu giữa . Dùng sợi len buộc chặt phần giữa , phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng . B3. Gấp đôi dùng tay ép chặt khi hộ khô mới bỏ tay ra. *HĐ3 : Thực hành * Lưu ý : Mỗi nếp gấp phải miết kỹ .. *HĐ4 : Đánh giá sản phẩm - Nhận xét đánh giá - Cùng học sinh tìm ra bài làm đẹp 3. Củng cố, dặn dò : - Nội dung bài - Nhận xét giờ học - Vài em nêu - HS thực hành , hoàn chỉnh bài . - Trưng bày sản phẩm Âm nhạc (16) NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu : - Học sinh nghe Quốc ca và biết được rằng Quốc ca được hát khi chào cờ. Nghe câu chuyện kể âm nhạc: Câu chuyện Nai Ngọc. - Rèn kỹ năng hiểu biết âm nhạc cho học sinh. - Giáo dục các em có ý thức nghiêm trang khi chào cờ, hát quốc ca. Qua câu chuyện âm nhạc giúp các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Băng nhạc bài Quốc ca, Tranh minh hoạ. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra : 2. Bài mới. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học gồm 2 phần. Phần hoạt động. Hoạt động 1. Nghe Quốc ca. - GV giới thiệu bài: Quốc ca là bài hát chung của cả nước do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Trước đây có tên là bài Tiến quân ca. - Cho HS nghe băng hát mẫu bài Quốc ca . Nhắc HS có thái độ chăm chú lắng nghe. - Sau khi HS nghe GV đặt câu hỏi : + Quốc ca Việt Nam do nhạc sỹ nào sáng tác? + Quốc ca Việt Nam được hát khi nào? + Khi hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào? - Nhận xét. - Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ, nghe quốc ca. Nhắc HS có thái độ nghiêm trang khi thực hiện nghi lễ chào cờ, hát quốc ca. Hoạt động 2. Kể chuyện âm nhạc. - GV giới thiệu bài: - GV đọc diễn cảm câu chuyện cho học sinh nghe. Nhắc học sinh cáo thái độ chăm chú lắng nghe. - Giải thích cho học sinh hiểu: Chư Bô Đa là tên một vùng ở dân tộc Gia rai. - Sau khi cho học sinh nghe chuyện GV đặt một số câu hỏi cho học sinh trả lời. - Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? - Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? - Củng cố nội dung: Tiếng hát Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài muông thú đến phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé. Hoạt động 3: Trò chơi “Tên tôi tên bạn” - Hướng dẫn HS tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài “Sắp đến tết rồi” VD: Tên tôi là Nam Bạn tên là gì? Hướng dẫn trò chơi: Em thứ nhất đứng lên tự giới thiệu tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh hoặc chỉ một một bạn khác (nói theo tiết tấu). Em được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và hỏi tiếp bạn khác tiết tấu và câu nói đã quy định. Bạn tiếp theo lại trả lời và tiếp tục hỏi. Nếu em nào trẻ lời chậm hoặc nói không đúng tiết tấu đã quy định đều bị coi là phạm luật và không được tiếp tục chỉ định người khác. Trò chơi cứ thế tiếp tục. - Cùng cách nói theo tiết tấu trên nhưng thay vì giới thiệu tên mình HS có thể giới thiệu về “Cây” hoặc “Con vật”... 3. Củng cố, dặn dò. - GV lấy điệu cho cả lớp hát một bài. Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS nhớ nội dung bài hát Quốc ca, nhớ nội dung câu chuyện kể đã học. Tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài học giờ sau. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS trả lời: do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. - Trả lời: Quốc ca Việt Nam được hát khi chào cờ. - Trả lời: Khi hát Quốc ca phải đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về quốc kì. - HS thực hiện - HS trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS thực hiện nói tên Tiếng Việt (9+10) VẦN / OAI / Thực hiện như Sách thiết kế Tiếng Việt 1 (tập 2) – Trang 106 GDTT - GDKNS (16) SƠ KẾT TUẦN 16 - KĨ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN ( TIẾT 1) I - Mục tiêu : - Qua buổi sinh hoạt học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong tuần - Có ý thức rèn luyện trong tuần 17 - Đề ra phương hướng - HS có kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn- bài 1,2 ( Trang 20,21) II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Nội dung sinh hoạt III .Các hoạt động dạy và học *HĐ1. Sơ kết tuần 16 a. Ưu điểm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c. Phương hướng: - Duy trì ưu diểm, hạn chế nhược điểm - Thi đua học tốt - Rèn đọc với HS đọc chậm, giữ vở sạch , viết chữ đẹp *HĐ2.Thực hành kĩ năng sống: chủ đề 4 : kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi khó khăn- bài 1, 2 ( Trang 20,21) Kí duyệt : .................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an Lan tuan 16.doc