Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 19

CÂU GHÉP

I.MỤC TIÊU:

- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, Mục III) : thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).

II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to bút dạ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Trường TH Dang Kang I - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn người anh thì tham lam, lười biếng. d) .. nên đường ngập nước. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau : “ Cách nối các vế câu ghép. Tiết 3: Kể chuyện CHIẾC ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU: - Kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * HTVLTTGĐĐHCM: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của CM cũng cần thiết, quan trọng ; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. II.CHUẨN BỊ:Tranh trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Câu cuyện các em được nghe hôm nay là truyện Chiếc đồng hồ. Nhân vật chính trong truyện là Bác Hồ kính yêu của chúng ta . Khi biết nhiều cán bộ chưa yên tâm với công việc được giao, Bác Hồ kể câu chuyện Chiếc đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi người trong XH.Các em cùng nghe để biết nội dung câu chuyện. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Kể lại toàn bộ câu chuyện .GV kể chuyện: - GV kể lần 1 không SD tranh. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. - GV giải nghĩa từ khó: .Tiếp quản:Thu nhận, quản lí những thứ đối phương giao lại. .Đồng hồ quả quýt:Loại đồng hồ bỏ túi, nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường. .HD HS kể chuyện: - YCHS đọc YC của câu 1. - GV nêu YC:Dựa vào ND câu chuyện và tranh minh họa trong SGK, các hãy thảo luận nhóm đôi tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh. - GV dán từng bức tranh lên bảng. - Nhận xét và Kết luận. + Tranh 1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi. + Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác. + Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh. + Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía . - YCHS đọc YC BT 2,3. Hoạt động 2:Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * KC trong nhóm: - GV:Trong câu chuyện gồm 4 tranh, bây giờ chúng ta cùng thảo luận nhóm 4 kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh trong vòng thời 7 phút và trao đổi với nhau tìm nội dung , ý nghĩa của câu chuyện. * KC trước lớp: - YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 1,2 - YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 3,4 - YC 2HS kể toàn bộ câu chuyện và nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn. - HS lắng nghe. - Lắng nghe. - HS vừa nghe vừa QS tranh trong SGK. - 1HS đọc. - HS trao đổi theo nhóm 2.Đại diện trình bày KQ thảo luận, lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện 1 nhóm 4 em kể nội dung 6 bức tranh . - Nhận xét tuyên dương - 1HS kể - 1HS kể - 2HS kể trước lớp . + 1 em nhìn tranh kể + 1 em không nhìn tranh - Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ; nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Mở rộng ra, có thể hiểu : mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Kể chuyện đã nghe đã đọc. Tiết 4: Địa lí CHÂU Á I.MỤC TIÊU: - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương,Bắc Băng Dương. - Nêu được vị trí giới han của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ Bắc cực xuống xích đạo, 3 phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. -Nêu được 1 số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí 1 số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ ( lược đồ). - HS (K-G): dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. * GDBVMT:Ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ: - Quả địa cầu và bản đồ Tự nhiên Châu Á. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra:Không. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trên trái đất có bao nhiêu châu lục, đó là những châu lục nào? Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về 1 trong 6 châu lục trên trái đất đó là “Châu Á”. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn - YCHS quan sát quả địa cầu và hình 1 SGK thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau : + Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ? + Nêu vị trí địa lí và giới hạn của châu Á? + SS diện tích của châu Á với diện tích các châu lục khác ? * Kết luận :Trái đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất . - YCHS chỉ vị trí của châu Á trên bản đồ và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi . .Châu Á gồm những phần nào? .Các phía Châu Á tiếp giáp các châu lục nào và đại dương nào? .Châu Á nằm ở bán cầu nào, trải dài từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất? * Kết luận:Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương . Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - GV cho HS quan sát H3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. - YCHS nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của H2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H3. - Nêu đặc điểm địa hình của Châu Á? - Châu Á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ? - YCHS chỉ vị trí và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ . * Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và ĐB lớn.Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á.Châu Á có nhiều đới khí hậu. Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên . - YCHS đọc ghi nhớ. - Nghe. - HS thảo luận nhóm 2.Đại diện nhóm trình bày +Có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; + 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương. + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ Bắc cực xuống xích đạo, 3 phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - 2-3 hs chỉ.(chỉ theo đường bao quanh của châu lục,của đại dương, không chỉ vào một điểm) .Gồm 2 phần:lục địa và các đảo xung quanh. .Bắc giáp BBD; Đông giáp TBD; Nam giáp ÂĐD; Tây Nam giáp châu Phi; Tây và Tây Bắc giáp châu Âu. .Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo. - HS quan sát hình 3.đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ . - KQ: a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á c) Đồng bằng(đảo Ba-li,In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan)ở Nam Á + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bật nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Dãy núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, U-ran, Cap-ca - Đồng bằng: Ân Hằng, Hoa Bắc, Tây Xi-bia, Lưỡng Hà, sông Mê Công. - Sông Hằng, Mê Công, Trường Giang, Lê-Na, Hồng Hà, Ô-bi, Ê-mit-xây - 2HS đọc ghi nhớ. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau : “Châu Á”(tt) Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:Biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.(Bài 1,2) II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Hãy nêu lại công thức tính DT hình tam giác.DT hình thang. - Hãy nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Nhận xét chung. - HS nêu. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Trong giờ học này chúng ta cùng các bài toán luyện tập tính diện tích hình tam giác, hình thang, giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đề bài. - Vì sao khi tính DT của hình tam giác vuông em lại lấy độ dài hai cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia cho hai?(TB-K) - YCHS làm bài cá nhân. Bài 2: - YCHS đọc đề bài. - Để so sánh DT hình thang và DT hình tam giác ta phải biết gì? - Chiều cao của hình tam giác như thế nào? - YCHS làm bài cá nhân. A 1.6 dm B 1,2dm D H 2.5 dm C 1.3 dm E Bài 3:(K-G) - YCHS đọc đề bài. - YC 1HS nêu cách tính số cây đu đủ trồng được. - Số cây đu đủ trồng được là bao nhiêu? - YC 1HS nêu cách tính số cây đu đủ trồng được. - Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là bao nhiêu? - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc. - Vì trong hình tam giác vuông,hai cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao tương ứng của hình. - HS làm bài. - KQ: a) 6 cm2 ; b) 2 m2 ; c) dm2 - HS đọc. - Phải tính DT của hai hình. - Chiều cao hình tam giác bằng chiều cao của hình thang. - HS làm bài,1 HS giải bảng lớp. Bài giải  Diện tích hình thang ABED là : (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,4 6(dm2) Diện tích hình tam giác BEC là : (1,2 x 1,3) : 2 = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2). Đáp số : 1,68 dm2 - HS đọc. - DT mảnh vườn, tỉ số %. - Số cây đu đủ trồng được là:480 cây. - HS nêu tương tự như trên. - Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:120 cây. - HS làm bài. Bài giải a) Diện tích mảnh vườn hình thang là : (50 + 70) x 40 : 2 = 2 400 (m2) Diện tích trồng đu đủ là : 2 400 : 100 x 30 = 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là : 720 : 1,5 = 480 (cây) b) Diện tích trồng chuối là : 2 400 : 100 x 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là : 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn cây đu đủ là : 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số : a) 480 cây b) 120 cây C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Hình tròn, đường tròn. Tiết 2: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng 1 văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyêt tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * HS (K-G) biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện tính cách của từng nhân vật. (câu hỏi 4). * HTVLTTGĐĐHCM: GD tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Những câu nói của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước - Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? - Nhận xét - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?Vì anh với tôichúng ta là công dân nước Việt - Tìm việc làm ở Sài Gòn. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Đoạn trích tiếp theo của vở kịch Người công dân số Một sẽ cho các em biết quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc. - YCHS đọc. - Bài chia làm mấy đoạn ? - YC 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài L1: Luyện phát âm: tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp, L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài: - YCHS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ? * Rút từ : Xóa bỏ kiếp nô lệ, giành lại non sông. -“ Người công dân số Một “trong đoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọi như vậy ? - YCHS đọc bài và nêu ND của bài ? - Lắng nghe. - HS đọc. + Đ1:Lê lại còn say sóng nữa. + Đ2:Có..tắt đèn. - 2HS nối tiếp đọc( 2 lần ). - Đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành : + Anh Lê : có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược lược. + Anh Thành:Không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn; ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước. - Lời nói:Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực.Tôi muốn sang nước họ học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình - Cử chỉ : xòe hai bàn tay ra :“Tiền đây chứ đâu ? “ -Lời nói : Làm thân nô lệyên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta .. Đi ngay có được không anh ? - Lời nói : Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ. - Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch HCM. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “ Người công dân số Một “ vì ý thức là công dân của nước VN độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người.Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã đi ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước . - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Hoạt động3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - YC 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV đọc mẫu. - YCHS đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch. - Tổ chức đọc diễn cảm. - Nhận xét - HS nối tiếp nhau . - HS đọc phân vai anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện. - 2-3 HS đọc. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”. ****************************** Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn mở bài) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được 2 kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1. - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Có mấy dạng mở bài ? - Mở bài trực tiếp là gì?gián tiếp là gì? . - Nhận xét - Có 2 dạng: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. .MB trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả . .MB gián tiếp: Nói một số việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả . B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Tiết TLV hôm nay chúng ta luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ) . 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài . - YCHS thảo luận theo cặp, tìm cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác. - GV:Chúng ta đã học hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp ở lớp bốn. Chúng ta đã nhớ lại hai kiểu mở bài này, bây giờ chúng ta vận dụng hai kiểu mở bài này để viết đoạn văn. Bài 2: - YCHS đọc yc bài. - Gợi ý: .Ngươì em định tả là ai ? Tên là gì ? .Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào ? Ở đâu ? .Em kính trọng ngưỡng mộ người ấy như thế nào? - YCHS nêu đề đã chọn, viết bài. - YCHS nối tiếp nhau trình bày. - GV đọc một số đoạn mở bài, HS theo dõi phân biệt đâu là kiểu mở bài trực tiếp, đâu là kiểu mở bài gián tiếp. - Nghe. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm cặp, nối tiếp nhau trả lời. + Đoạn a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả ( người bà trong gia đình ) + Đoạn b:Mở bài theo kiểu gián tiếp: giới thiệu hồn cảnh, sau đó giới thiệu người định tả ( bác nông dân đang cày ruộng ) - HS đọc. - HS nêu đề mình chọn, viết đoạn văn. VD:“Bé bé bồng bông, hai má hồng hồng “. Đó là tiếng nói ngọng nghịu của bé Phương Vy. Bé đang ở tuổi tập đi, tập nói. Phương Vy gọi em bằng chị.. - HS xác định và nêu C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người ” Tiết 4: Thư viện: Tiết 5: Kĩ thuật NUÔI DƯỠNG GÀ I.MỤC TIÊU: - Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). II.CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà? - Kể tên các nhóm thức ăn nuôi gà ? - Nhận xét. - Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động của gà như ăn, uống , đi lại, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường, nhóm thức ăn cung cấp chất đạm,nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng, nhóm thức ăn cung cấp vi-ta-min và thức ăn tổng hợp. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài Tiết học hôm nay chúng ta biết phân loại thức ăn nuôi gà . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1:Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. - Nuôi dưỡng gà là gì?(TB-K) - YCHS đọc thông tin SGK/62 và cho biết nuôi dưỡng gà gồm những công việc gì?(TB-K) - Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?(TB-K) - Muốn gà đạt năng suất cao ta phải làm gì?(TB) * Kết luận: Nuôi dưỡng gà gồm 2 công việc chủ yếu: cho gà ăn uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà đạt năng suất cao phải cho gà ăn uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh. Hoạt động 2: Nuôi dưỡng gà . - YCHS thảo luận nhóm 4 + Cho gà ăn: - Nêu cách cho gà ăn uống ở từng thời kì sinh trưởng? - Vì sao gà giò được ăn nhiều thức ăn chất bột đường và chất đạm? - Theo em cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng và vi-ta-min ? * Kết luận: Chất bột đường, chất đạm có tác dụng chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng hoạt động và tạo thịt mỡ. Gà giò lớn nhanh hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng và chất đạm. Do vậy cần phải cho gà ăn nhiều thức ăn chất bột đường và chất đạm. Chất đạm chất khống là những chất chủ yếu tham gia tạo thành trứng gà. Vì vậy cần cho gà đẻ ăn các thức ăn chứa nhiều chất đạm như: giun, côn trùng, cua, ốc, vỏ sò, trứng, các loại rau xanh băm nhỏ. + Cho gà uống: - Nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật? - Tại sao phải thươøng xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà? - Nêu cách cho gà uống? - Quan sát H.2 và cho biết người ta cho gà ăn uống như thế nào? * Kết luận: Khi nuôi gà cần cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu về dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng của gà và thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà uống. Thức ăn, nước uống phải sạch sẽ, không bị ôi thiu, mốc và được đựmg trong máng sạch. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành - Muốn cho gà khoẻ mạnh, mau lớn, đẻ nhiều trứng cần phải nuôi dưỡng gà như thế nào ? ºCho gà ăn đủ lượng thức ăn theo tuổi gà. ºCho ăn ít một nhưng phải đủ chất dinh dưỡng. ºCho ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh. ºCho gà uống phải là nước sạch và đựng trong máng sạch. - Lắng nghe - Là công việc cho gà ăn, uống. - HS đọc; cho gà ăn, uống. - MĐ:Cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - Ý nghĩa:Gà được nuôi dưỡng hợp lí sẽ khoẻ mạnh, ít bị bệnh, lớn nhanh và sinh sản tốt. - Ăn, uống đủ chất, đủ lượng và vệ sinh. - HS thực hiện. - HS nêu như SGK. - Vì các chất bột đường và chất đạm tạo thịt và mỡ. - Côn trùng, cua, ốc, bột đỗ tương, vỏ sò vỏ hến, các loại rau xanh. - Hấp thu các chất dd, hòa tan và tạo các chất cần thiết cho sự sống.Ngoài ra nước giúp gà thải các chất độc hại ra ngoài. - Vì thức ăn của gà chủ yếu là khô nên phải thường xuyên cung cấp nước sạch cho gà. - Nước phải sạch đựng trong máng sạch. Máng uống phải gần máng ăn. Hằng ngày phải thay nước và cọ rửa máng. - Đổ thức ăn, thức uống vào máng sạch và có nhiều máng. - HS Teo dõi C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Vệ sinh phòng bệnh cho gà. Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Toán HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Biết sử dụng com-pa để vẽ hình tròn (Bài 1,2). II. CHUẨN BỊ:Thước kẻ, com-pa. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - YCHS tính diện tích của HTG, biết: a) a = 10 cm ;h = 8 cm b) a = 22 cm ;h = 9,3 cm. - Nhận xét - 2 HS tính a) S = 10 x 8 : 2 = 40 cm2 b) S = 22 x 9,3 : 2 = 102,3 cm2 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán này các em sẽ dùng com-pa để vẽ hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. 2.Nhận biết hình tròn,đường tròn. - GV đưa ra tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói đây là hình tròn. - GV dùng com-pa vẽ một hình tròn lên bảng và nói:”Đầu chì của com-pa vạch ra một đường tròn.” - KT sự chuẩn bị của HS và YCHS vẽ hình tròn tâm O. 3.Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của hình tròn: - GV hướng dẫn: Điểm đặt đầu nhọn com pa gọi là tâm 0. Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn. Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M,N của đường tròn và đi qua tân 0 là đường kính của hình tròn. - GV vừa vẽ ĐK vừa giới thiệu. 4.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc yc bài - YCHS làm bài cá nhân. - YCHS nhận xét, bổ sung. Bài 2: - YCHS đọc đề bài. - YCHS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng vẽ . Bài 3: - Gợi ý: Hình vẽ có những hình nào? HDHS đếm ô vuông để xác định tâm, BK của các hình tròn cần vẽ sau đó dùng com-pa để vẽ. - Thế nào là đường tròn ? - Các BK trong hình tròn như thế nào so với nhau ? - So sánh độ dài của BK và ĐK của một hình tròn. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát. - HS dùng com-pa vẽ trên giấy một hình tròn. - HS thực hiện theo và nhận xét”Tất cả các BK của hình tròn đều bằng nhau”. - HS thực hiện theo và nhận xét”Trong một hình tròn, ĐK dài gấp 2 lần BK”. - HS đọc. - HS sử dụng com pa để vẽ hình tròn có bán kính 3cm và đường kính 5 cm; 2HS lên bảng vẽ. - HS đọc. - Trước hết vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm rồi vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2 cm - Hình cần vẽ là một hình tròn và hai nửa hình tròn. HS quan sát hình và vẽ theo mẫu. - Quay com-pa một vòng thì đường mà đầu chì của com-pa vạch được chính là đường tròn. - Các BK của hình tròn bằng nhau. - ĐK của một hình tròn có độ dài gấp đôi BK của hình tròn đó. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Chu vi hình tròn. Tiết 2: Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II.CHUẨN BỊ:Giấy phô tô phóng to bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Thế nào là câu ghép? - Cho ví dụ về câu ghép. - Nhận xét - Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác - Trời vừa sáng em đã thức dậy đi học. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Tiết học trước đã giúp các em biết câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại. Tiết học này giúp các em hiểu các vế câu ghép được nối với nhau bằng những cách nào? 2.Tìm hiểu ví dụ: - YCHS đọc yc bài. - YCHS làm bài theo nhóm cặp . Các vế câu a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế. Câu 1:Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Câu 2:Quan ta lay súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. b) Câu này có hai vế : Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học . c) Câu này có ba vế : Kia những mái nhà đứng sau lũy tre; / đây là mái đình cong; / kia nữa là sân phơi. - Từ KQ phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách ? - YCHS đọc ghi nhớ 2.Thực hành: Bài 1: - YCHS đọc đoạn văn. - YCHS thảo luận nhóm 4 ,tìm câu nào là câu ghép và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào . Các câu ghép và vế câu - Đoạn a có 2 câu ghép, gồm 4 vế câu. Từ xưa xâm lăng (2 TN) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thànhto lớn, / nó lướt qua khó khăn, / nó nhấn chìm.. lũ cướp nước . - Đoạn b có 1 câu ghép,gồm 3 vế câu Nó nghiến răng ken két, / nó cưỡng lại anh , / nó không chịu khuất phục. - Đoạn c có 1 câu ghép, gồm 3 vế câu Chiếc lá thống tròng trành,/ chú nhái thăng bằng, rồi xuôi dòng . Bài 2: - YCHS đọc yc bài (TB-Y). - YCHS làm bài cá nhân. - YCHS suy nghĩ viết đoạn văn, hai bạn ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe đoạn văn mình vừa viết, nối tiếp nhau đọc đoạn văn . - Nhận xét bổ sung . - Nghe. - HS đọc. - YC các nhóm làm việc theo cặp, nối tiếp nhau trả lời . Ranh giới giữa các vế câu - Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu. - Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để trực tiếp nối. - 2HS đọc. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Cách nối các vế câu - 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.(Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu). - 3 vế câu nối trực tiếp với nhau, giữa các vế có dấu phẩy. - Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi. - HS đọc. - HS viết bài cá nhân. Nối tiếp nhau đọc đoạn văn. VD: Trúc Phương là bạn thân thiết của em. Bạn tròn 11 tuổi.Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người thanh mảnh,/ dáng đi nhanh nhẹn, / mái tóc cắt ngắn gọn gàng Câu 4 là câu ghép có 3 vế: các vế nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ : công dân”. ********************************* Tiết 3: Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I.MỤC TIÊU: - Nêu được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 19.doc
Tài liệu liên quan