Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 năm 2015

Tập làm văn:

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I. Mục tiêu:

- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phương).

* Quan tâm đến GD KNS

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21 năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc lại nội dung chính của bài. Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học . - BT cần làm BT1 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Củng cố kiến thức: - GV đính hình vẽ lên bảng. + Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV dùng thước minh hoạ trên hình. + Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? + Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào? HĐ2. Luyện tập: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV chốt đáp án Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt - 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - HS xác định: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + HCN có chiều dài: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; + Chiều rộng HCN: 40,1 m. + Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. - HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS làm bài trên bảng phụ Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. - Cả lớp thực hiện vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ sau đó trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4, trao đổi cách làm và kết quả cho nhau - Một số nhóm trình bày Khoa học: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Muốn có năng lượng con người cần làm gì? - GV nhận xét ghi điểm. *2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Con người cần ăn uống và hít thở. - Cho một số ví dụ về năng lượng trong cuộc sống hàng ngày. - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu? + Năng lượng mặt trời có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn năng lượng ấy? HĐ3: Liên hệ - GV nêu câu hỏi thảo luận + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày. + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. HĐ4: Trò chơi - GV treo bảng phụ vẽ 2 hình mặt trời. Từng thành viên của 2 nhóm lên ghi 1 vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái đất sau đó nối với hình mặt trời. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết. - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi với bạn tìm đáp án cho các câu hỏi GV đưa ra. - HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung + Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt. + Giúp sưởi ấm muôn loài, giúp cây xanh tốt, giúp con người và động vật khoẻ mạnh + Năng lượng mặt trời con gây ra nắng mưa, gió, bão trên Trái Đất. - HS trả lời. - HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung - Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 HS - Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. Nhóm nào ghi được nhiều hơn thì thắng cuộc Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2- Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Củng cố kiến thức - GV vẽ hình lên bảng. + Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất. HĐ3. Luyện tập: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS giải. - GV chốt đáp án *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. + HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. - HS tính. Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng phụ. - Cả lớp chữa bài trên bảng phụ *Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. - HS khá, giỏi làm vào vở sau đó một vài em trình bày cách làm Chính tả: NGHE – VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Trí dũng song toàn” . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV nhận xét ,bổ sung. 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : HĐ2. Hướng dẫn HS nghe – viết : - GV đọc đoạn viết “Trí dũng song toàn”. - Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? . - GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết . - Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: linh cửu, thiên cổ, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông - GV đọc bài cho HS viết . - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Chấm chữa bài : GV chọn chấm 10 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2a : - GV nhận xét Bài tập 3a : 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . - 2 HS yếu lên bảng viết : giữa dòng, giấu, tức giận, khản đặc (cả lớp viết nháp ) . - HS theo dõi SGK và lắng nghe. - Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu và ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ . - HS lắng nghe. - HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK - HS thảo luận theo nhóm 4. - 4 HS lên bảng trình bày kết quả trên bảng phụ - Cả lớp nhận xét -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm bài tập vào vở . - 1 HS đọc kết quả bài làm Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I. Mục tiêu : - HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân - Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tồ quốc của công dân . II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết theo cột dọc các từ trong BT1 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Phát phiếu tên giấy khổ to cho HS viết lên - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2 : - GV Hướng dẫn HS làm BT2 . - Nêu luật chơi, cách chơi - GV nhận xét , tìm đội thắng cuộc Bài 3 : - Hướng dẫn HS viết đoạn văn - GV chấm nhanh một số bài - GV nhận xét, chọn đoạn hay nhất để cho cả lớp cùng học hỏi. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS làm miệng BT 2 ,3 .của tiết trước - Lớp nhận xét . - 1 HS nêu bài tập 1 - HS làm bài theo nhóm 4. - Dán phiếu đã làm lên bảng, nêu kết quả - Nhận xét, chốt ý . - HS đọc yêu cầu bài tập. Lớp đọc thầm . - HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - 3 nhóm lên bảng thi làm đúng, nhanh bài - Lớp nhận xét bổ sung . - HS đọc yêu cầu bài3 . Lớp đọc thầm . - Cả lớp viết đoạn văn vào vở - Nối tiếp nhau đọc trước lớp . - Lớp nhận xét . Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : HS biết - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1 + Nêu cách tìm độ dài đáy của hình tam giác khi biết diện tích và chiều cao? - GV nhận xét. Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS tìm lời giải. *Bài tập 2: Hs khá, giỏi làm thêm. - Hướng dẫn HS giải bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - 2 - 3 Hs thực hiện yêu cầu. Bài tập 1 - 1 HS nêu yêu cầu. + Độ dài đáy của tam giác bằng diện tích nhân 2 rồi chia cho chiều cao. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu. + Độ dài sợi dây chính bằng chu vi của bánh xe cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục bánh xe. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét, bổ sung *Bài tập 2: - HS làm bài theo nhóm trọng tâm - Các nhóm trình bày cách làm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn - GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. HĐ3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - 1 HS đọc đề bài. 1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá. 2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ. 3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - HS luyện kể chuyện nhóm đôi và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. - HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập đọc: TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Chia đoạn. + Đ 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột. + Đ2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù + Đ3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ! + Đ4: Đoạn còn lại. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? + Đám cháy xảy ra lúc nào? Được tả như thế nào? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? + Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? + Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? + Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống? + Đoạn 3 và 4 cho em biết điều gì? + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Rồi từ trong nhà đến chân gỗ!" 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi của bài “Trí dũng song toàn”. - 1 HS giỏi đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). - HS luyện đọc từ khó - HS đọc đoạn trong nhóm đôi. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm và cùng nhau trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài - Lớp trưởng điều khiển các bạn làm việc - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc - HS thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015 Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phương). * Quan tâm đến GD KNS II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. *b) HS lập CTHĐ: - GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 nhóm HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. - HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình. - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ. - HS đọc lại - HS các nhóm lập CTHĐ vào bảng phụ - Một số nhóm HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. 1 số Hs đọc lại bài đã chỉnh sửa. Toán: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hình thành kiến thức a) Hình hộp chữ nhật - GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN. + HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau? + HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh? - Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật. b) Hình lập phương (Các bước thực hiện tương tự như phần a) HĐ3. Luyện tập: Bài tập 1 - GV nhận xét. Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS giải. - GV chốt đáp án b) Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM: 6 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN: 4 3 = 12 (cm2) Bài tập 3 - Gọi một số HS nêu kết quả. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - 2 Hs nhắc lại cách tích diện tích hình tròn, hình thoi. - Hs quan sát. - Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau. + Có 8 đỉnh, 12 cạnh. - Bao diêm, viên gạch, hộp phấn, Bài tập 1 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi, trao đổi với bạn về đáp án của bài sau đó nêu kết quả cho cả lớp cùng nghe Bài tập 2 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng phụ và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài giải: a) AB = DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ ; AM = BN = CP = DQ Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu. - Lần lượt HS trả lời miệng - Cả lớp nhận xét *Lời giải: - Hình hộp chữ nhật là hình A. - Hình lập phương là hình C. Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí các vế câu để tạo ra một câu ghép mới; chọn được quan hệ từ thích hợp; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả - HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3, làm được toàn bộ BT4. II. Đồ dùng dạy học: II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tìm hiểu phần nhận xét và ghi nhớ: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép. + Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau. + Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau. - GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. + Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả + Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân. Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ3. Luyện tâp: Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: Bài tập 4: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - HS làm lại BT3 tiết trước. - 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài - Học sinh nối tiếp trình bày. *Lời giải: - Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. + vì nên chỉ quan hệ nguyên nhân – KQ. + Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, - 3 HS trình bày. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo. Bài tập 3: HS làm vào vở - 1 số HS trình bày, cả lớp nhận xét Bài tập 4: - Thực hiện tương tự bài tập 3 - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài. + Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí. * Những thiếu sót, hạn chế: - Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. - Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật. 2. Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. + HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. + Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa tốt Lịch sử: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chgủ nghĩa xã hội. + Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ 2: Tìm hiểu về hiệp định Giơ ne vơ - GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi: + Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ- ne- vơ. - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. HĐ3: Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ kí kết + Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ xum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao? + Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ của Mĩ – Diệm được thể hiện qua những hành động nào? - GV chốt đáp án HDD4: Tìm hiểu tinh thần của nhân dân ta trước âm mưu của đế quốc Mĩ - GV cho HS thảo luận nhóm 4: + Vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là cầm súng đánh giặc? + Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân dân ta sẽ ra sao? + Sự lựa chọn (cầm súng đánh giặc)của nhân dân ta thể hiện điều gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng. *Để môi trường không bị ô nhiễn do chất đọc bom đạn các em cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954. - Cả lớp nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Theo hiệp định Giơ- ne- vơ, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, - Đại diện các nhóm HS trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi với bạn về nội dung các câu hỏi sau đó trình bày trước lớp. - Nguyện vọng đó không thực hiện được vì Mĩ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne- vơ. - Mĩ dần thay chân Pháp xâm lược Miền Nam. Đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống. Chúng ra sức chống phá cách mạng giết hại cán bộ và nhân dân vô tội hết sức dã man. - Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Vì kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu muốn chia cắt lâu dài đất nước ta. - Nếu không đứng lên đánh giặc thì đất nước ta sẽ rơi vào tay đế quốc Mĩ. - Thể hiện tinh thần quyết tâm giữ nước của nhân dân ta. - Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cần tích cực học tập để góp sức mình vào bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét. 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN a) Diện tích xung quanh: - GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN. + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN? - GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN. + Diện tích xung quanh của HHCN là gì? *Ví dụ: - GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai. + Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào? *Quy tắc: + Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào? b) Diện tích toàn phần: - Cho HS quan sát lại mô hình HHCN. + Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? HĐ3. Luyện tập: Bài tập 1: - GV nhận xét. Bài tập 2: HS khá giỏi làm - GV hướng dẫn HS giải. - Cả lớp và GV n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDoc1.doc
Tài liệu liên quan