Giáo án các môn khối 5 - Tuần 22

HĐGDNGLL:

THKNS : HỎI HIỆU QUẢ (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

Bài học giúp các em:

- Thực hành phương pháp học tập hiệu quả.

- Tự tin và làm bài tốt nhất trong các kì thi.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015 Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải các bài toán liên quan II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Củng cố kiến thức - GV nhận xét HĐ2. Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Bài 1:Lan làm một cái hộp bằng bìa dạng hình lập phương có cạnh 4dm2cm. Tính diện tích bìa cần để làm cái hộp đó Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống HHCN 1 2 Chiều dài 22 cm 18 dm Chiều rộng 1,4 dm 12 dm Chiều cao 8 cm 2,1 m Sxq Stp *Bài 3: A B Cho hai hình A và B, mỗi hình được xếp bởi ba hình lập phương có cạnh 10cm. Người ta quét sơn tất cả mặt ngoài của 2 hình đó. Tính diện tích phần quét sơn của cả hai hình A, B - GV chấm nhanh một số bài - GV cùng HS chữa bài, chốt đáp án đúng HĐ3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Nhận xét giờ học - HS nêu cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc đề và phân tích bài và làm bài. - Cả lớp làm vào vở, 3 em làm vào bảng phụ sau đó trình bày. - Cả lớp chữa bài Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất: + Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. + Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, * Quan tâm đến giáo dục KNS - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 90-91 SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. + Nêu tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2: Thảo luận về sử dụng năng lượng gió - Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu và thảo luận các câu hỏi: + Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. + Nhận xét, kết luận: Năng lượng gió có thể điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, HĐ3: Thảo luận về sử dụng năng lượng nước chảy - GV nêu câu hỏi thảo luận + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì ? Liên hệ thực tế ở địa phương. + Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét, kết luận và giới thiệu một số nhà máy thủy điện ở nước ta. * GV giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước và năng lượng gió HĐ4: Thực hành "Làm quay tua – bin + Lắp bánh xe nước và thao tác mẫu. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 89 SGK. - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung -Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Quan sát và chú ý. + Hoạt động nhóm 4, yêu cầu thực hành với bánh xe nước. - Tiếp nối nhau đọc. HDTH: LỊCH SỬ: ÔN BÀI TUẦN 19, 20, 21 I. Mục tiêu: - HS nắm vững: + Diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. + Các sự kiện trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta + Tình hình của đất nước sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết II. Đồ dùng dạy học: - Lọ hoa có treo các bông hoa ghi câu hỏi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Củng cố kiến thức HĐ2. Hướng dẫn thực hành - GV đưa lọ hoa đã chuẩn bị sẵn lên bàn GV và phổ biến yêu cầu. - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Tiến hành trò chơi - GV củng cố kiến thức sau mỗi câu trả lời của HS Hệ thống câu hỏi: 1. Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ như thế nào? 2. Mốc thời gian: 17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5 năm 1954 ứng với sự kiện lịch sử nào? 3. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ? 4. Sau cách mạng tháng Tám, nước ta gặp phải tình thế như thế nào? 5. Câu nói: ”Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là câu nói của ai, và trong văn bản nào? 6. Một trong những chính sách tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm nhằm giết hại đồng bào yêu nước và chiến sĩ cách mạng? HĐ3: Củng cố, dặn dò - Giáo dục HS lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - HS nhắc lại nội dung bài tuần 19, 20, 21 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lần lượt từng HS lên hái các bông hoa và lựa chọn câu hỏi của mình để trả lời. - Sau khi trả lời đúng, HS nhận một món quà và được quyền chỉ định 1 bạn khác lên chơi. - Lần lượt cho đến khi hái hết hoa HĐGDNGLL: THKNS : HỎI HIỆU QUẢ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Bài học giúp các em: - Thực hành phương pháp học tập hiệu quả. - Tự tin và làm bài tốt nhất trong các kì thi. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: TRƯỚC KHI THI a) Chuẩn bị kĩ: - YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 65. Em hiểu câu nói: “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại” như thế nào ? - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. ** TÌNH HUỐNG. - YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao Tuấn lại lo như vậy ? Để không phải lo như Tuấn thì em cần làm gì ? - Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi. - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét và chốt. b) Tưởng tượng thành tích - YC thảo luận: Trí tưởng tượng giúp em điều gì ? - Gọi lần lượt đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất. ** ĐỌC TRUYỆN: NA-PÔ-LÊ-ÔNG TRƯỚC TRẬN CHIẾN. - Gọi HS đọc to truyện. - YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 66. Hãy tưởng tượng thành tích lớn nhất mà em đạt được trong học kì này: + Thành tích của em là gì ? + Không gian quanh em khi em đạt được thành tích? + Bố mẹ nói gì với em ? + Thầy cô nói gì với em ? + Em cảm thấy như thế nào ? - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. - Rút ra bài học. HĐ 2: TRONG KHI THI a) Tập trung hết mình - YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 67. Em hiểu câu nói: “Rẽ phải thì không rẽ trái được” như thế nào ? - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét-bổ sung. ** TÌNH HUỐNG. - YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: + Nhận xét về Tuấn ? + Giải pháp cho Tuấn ? - Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi. - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét và chốt. b) Cách giữ bình tĩnh. ** TÌNH HUỐNG. - YC đọc thầm tình huống và trả lời câu hỏi: + Em có thể giúp Tuấn giữ bình tĩnh bằng cách nào ? + Khi đó Tuấn nên làm gì ? - Gọi HS đọc to tình huống; HS khác đọc câu hỏi. - Gọi lần lượt trả lời. - Nhận xét và chốt. - Rút ra bài học. - Tự làm cá nhân. - Lần lượt nêu. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện. - Trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - N4. - Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2-3 HS đọc trước lớp; HS còn lại đọc thầm. - Tự làm cá nhân. - Lần lượt nêu. - 2 HS đọc trong Vở thực hành. - Tự làm cá nhân. - Lần lượt nêu. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện. - Trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Hoạt động cá nhân. - 2HS thực hiện. - Trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc trong Vở thực hành. Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015 Đạo đức: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). - HS khá giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Ủy ban nhân dân xã (phường) có vai trò như thế nào đối với đời sống của người dân? + Mỗi người dân phải có thái độ như thế nào đối với UBND xã (phường)? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Xử lí tình huống + Yêu cầu trình bày kết quả thảo luận. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: . Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hóa của phường. Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, quần áo, đồ dùng học tập, ủng trẻ em vùng lũ lụt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tham gia các hoạt động xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. - 2 HS trả lời các câu hỏi. - HS làm việc nhóm 4 + HS thảo luận để tìm ra cách xử lí các tình huống xảy ra trong BT2 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu lại ghi nhớ. Địa lí: CHÂU ÂU I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: + 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/3 diện tích là đồi núi. + Châu Âu có khí hậu ôn hòa. + Dân cư chủ yếu là người da trắng. + Nhiều nước có nến kinh tế phát triển. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa trong SGK. - Bản đồ Các nước châu Âu. Bản đồ Tự nhiên châu Âu. Bản đồ thế giới. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn - Yêu cầu quan sát hình 1 và bảng số liệu về diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận các câu hỏi: + Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại dương nào ? + Nêu diện tích của châu Âu, so sánh diện tích của châu Âu với châu Á. - Yêu cầu dựa vào bản đồ để trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Âu - Yêu cầu quan sát hình 1 trang 110 SGK, đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn theo nhóm đôi. - Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình 1, 2 (SGK) và thảo luận các ý sau: + Nêu nhận xét về vị trí núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. + Nêu vị trí các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ và miêu tả phong cảnh của mỗi địa điểm. - Nhận xét, kết luận HĐ4: Tìm hiểu về dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu + Nêu số dân của châu Âu, so sánh dân số của châu Âu với dân số của châu Á. + Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào? + Kể tên những hoạt động sản xuất của châu Âu mà em biết. - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. + 2 HS: Nêu vị trí địa lí của Lào và Cam-pu-chia. + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết. - Quan sát hình, thông tin và thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu - Chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình và thực hiện với bạn bên cạnh . - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát bảng số liệu trang 103 và hình 4 trang 112 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn thực hành: LUYỆN VIẾT: DÁNG HÌNH NGỌN GIÓ I. Mục tiêu: - Luyện viết đẹp và đúng chính tả, trình bày bài thơ - Rèn cho HS ý thức cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện viết - GV lưu ý HS các từ khó - GV đọc từng câu thơ - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Hoạt động 2: Chấm bài - GV chấm một số bài, nhận xét những lỗi HS thường gặp để các em biết và sửa. - Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Tuyên dương những HS viết tiến bộ. - Dặn dò những HS còn sai nhiều lỗi chính tả về nhà viết lại bài - 2HS đọc bài thơ Dáng hình ngọn gió - HS theo dõi - HS viết vào vở - 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchiều.doc
Tài liệu liên quan