Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2014

Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.

- Ghi chú: Bài 1,3. Còn lại hdhs khá, giỏi .

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HSs 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét HS đọc bài - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc. - GV ghi nhanh các từ HS thường đọc sai: chuyên gia,A-lếch-xây, mảng nắng, chất phác - GV đọc toàn bài HĐ3. Tìm hiểu bài - GV ghi nhanh ý đoạn 1 lên bảng và giảng bài - GV nêu ý đoạn 2: Cuộc tiếp xúc chân tình của 2 người công nhân. - GV kết luận ghi bảng nội dung chính. HĐ3. Luyện đọc diển cảm. - GV đọc mẫu đoạn 4 - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, dặn dò HS. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất” và nêu nội dung chính của bài đọc. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài - HS chia đoạn: 4 đoạn - 4 HS đọc tiếp nối lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. + Anh Thuỷ gặp anh A- lếch – xây ở đâu? + Dáng vẻ anh A – lếch – xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? + Ý đoạn 1 nói lên điều gì? + Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? + Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - Nội dung chính của bài là gì? - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài cho cả lớp nghe để tìm ra giọng đọc. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc. - HS nêu lại nội dung chính của bài Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Ghi chú: bài 1, bài 2 (a,b), bài 3.Còn lại học sinh khá , giỏi II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng HĐ2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài - GV kết luận Bài 2: - Yêu cầu HS dựa vào ví dụ bài toán và làm bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3: - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. Bài 4: - GV nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học - 2 HS nhắc lại các dạng toán giải vừa ôn tập - HS lắng nghe - 1 HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Học sinh lên bảng điền các đơn vị đo độ dài vào bảng phụ (như sách giáo khoa) - 1 HS đọc đề toán, cả lớp theo dõi - Nối tiếp HS điền các đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp để điền số thích hợp vào chỗ trống. Sau đó hoàn thành bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 2 HS khá hỏi đáp trước lớp để nêu cách giải bài toán - Cả lớp nhận xét, chốt cách làm - 2 HS làm trên bảng phụ. Khuyến khích HS hoàn thành vào vở - Nhận xét bài làm trên bảng phụ - 1 HS trung bình nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề Khoa học: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. * Quan tâm đến GD KNS và GDBVMT  II. Đồ dùng dạy – học: - Thông tin và hình trang 16, 17-SGK. - Sưu tầm ảnh chụp của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của các chất ma túy thuốc lá, rượu bia - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. Hoạt động 2: Trò chơi ”Bốc thăm trả lời câu hỏi”: - GV chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu các câu hỏi 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu những việc làm để vệ sinh tuổi dậy thì. - Cả lớp nhận xét - HS đọc thông tin SGK/20,21 và thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng trong SGK. - HS làm việc theo nhóm, cử một thư kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của các bạn vào phiếu. - Nhóm hoàn thành sớm dán phiếu lên bảng trình bày. - HS đọc kết luận - HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét,bổ sung. * GDBVMT : Không hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý để bảo vệ sức khỏe cho mình và mọi người xung quanh. - HS về nhà thực hiện các hành động để từ chối sử dụng các chất gây nghiện Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014 Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. - Ghi chú: Bài 1, bài 2, 4 . Còn lại hướng dẫn học sinh khá, giỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV đính bảng phụ kẻ sẵn như SGK - GV nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GV nhận xét, kết luận. *Bài 3: Điền dấu >,<,= - GV chữa bài nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Giải toán - GV nhận xét, chốt đáp án 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học. - 2 HS nêu bảng đơn vị đo độ dài đã học và mối liên hệ giữa các đơn vị với nhau - HS lắng nghe - Gọi HS đọc đề bài toán. - Nối tiếp HS lên bảng điền các đơn vị đo vào bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK - Nối tiếp HS điền số thích hợp, sau mỗi câu trả lời của bạn, HS nhận xét - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài theo nhóm đôi và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm việc nhóm đôi để hỏi đáp tìm cách giải. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ và trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Chính tả: NGHE – VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua ( BT2); Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, ghi điểm HS. 2. Bài mới. HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả - Hướng dẫn viết từ khó. + Đoạn viết gồm có mấy câu. Kết thúc câu ta phải làm gì? * Viết chính tả. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp. Uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. * Soát lỗi, chấm bài. - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt. - GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: - GV đính bảng phụ chép sẵn bài tập - Giáo viên chốt lại Bài 3: - Giáo viên nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học. - Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh - HS đọc đoạn viết, cả lớp lắng nghe - HS luyện viết các từ khó: buồng máy, ngoại quốc, chất phác - HS trả lời - HS viết bài. - HS soát lại bài. - Trong đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu cho cả lớp nghe. - HS làm việc nhóm đôi, gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kiến bạn làm đúng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân, sau đó nối tiếp từng em trình bày. Cả lớp nhận xét Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình. - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên nhận xét sửa chữa: b) trạng thái không có chiến tranh. - Giáo viên chốt lại Bài 2: - GV chốt đáp án Bài 3: - Chấm 7-10 bài - Nhận xét và sửa chữa bài làm của HS 3.Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học - 2 HS trả lời + Thế nào là từ trái nghĩa. Cho ví dụ ? + 1 HS đặt câu với cặp từ: Khóc - cười - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ: “Hoà bình” - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau làm bài - Học sinh lên bảng làm: Các từ đồng nghìa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài vào vở - Lần lượt học sinh đọc bài Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Ghi chú: Bài 1,3. Còn lại hdhs khá, giỏi . II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. Bài 1: - GV nhận xét, chốt đáp án *Bài 2: - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề. - Giáo viên vẽ hình lên bảng + Hỏi: Muốn tính được diện tích của mảnh đất ta phải làm gì ? - GV chốt đáp án Bài 4: - Gv dán hình vẽ đã chuẩn bị lên bảng - Giáo viên kiểm tra 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học. . - Gọi học sinh nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS trao đổi thảo luận để tìm cách giải. - Một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đổi 120 kg ra đơn vị gam - 1 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm trên bảng phụ - 1 HS đọc đề - HS theo dõi - Tính diện tích thửa HCN: ABCD và hình vuông NMEC - 2 học sinh nêu lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông - Cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh làm bảng phụ - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD = 4 x 3 = 12 cm2 - HS nhận xét 12 = 6 x 2 và 12 x 1 - HS vẽ vào vở. - Học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy – học: - Các câu chuyện về ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới. HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện. - GV ghi đề lên bảng - Giáo viên gạch dưới những chữ sau đề bài đã viết trên bảng lớp: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh Gợi ý: + Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? HĐ2. HS kể và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Gọi 2–3 em kể vài đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - 2 em đọc yêu cầu đề bài trước lớp - Học sinh nêu một số câu chuyện có trong sách giáo khoa: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy - Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện tiếp nối từng đoạn và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. + 5 HS kể tiếp nối từng đoạn truyện + 2 HS thi kể toàn bộ truyện, HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét. - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tập đọc: Ê – MI – LI, CON I. Mục tiêu : - Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Ghi chú: HS khá, giỏi thuộc được khổ 3, 4 ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. - Nêu cao tinh thần dũng cảm của chú Mo – ri – xơn , vì hòa bình nhân loại . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên ghi lên bảng các tên riêng phiên âm và hướng dẫn học sinh đọc. - GV đọc mẫu. HĐ3: Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - Giáo viên chốt ý - Giáo viên chốt ý đúng - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng. HĐ4. Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - Hướng dẫn HS luyện đọc khổ 3, 4 - Nhận xét khen ngợi. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Gọi 4 HS lên bảng đọc từng đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi cuối bài - HS lắng nghe - 1 học sinh đọc to những dòng xuất xứ của bài thơ - 1 HS khá đọc toàn bài thơ - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - 1 HS đọc phần chú thích cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - HS lắng nghe. - HS chia thành nhóm 4 cùng đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi: - Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo – ri – xơn và bé Ê – mi – li - Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? - Chú mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Vì sao chú Mo – ri – xơn nói với con: “Cha đi vui”? - Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo – ri – xơn? - HS nêu nội dung chính của bài - 2 HS nhắc lại nội dung của bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - HS luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm - HS học thuộc lòng khổ thơ 3, 4 Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thống kê theo hàng ( BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. * Quan tâm đến GD KNS II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài lên bảng. HĐ2. Thực hành. Bài 1: - GV lưu ý: Đây là thống kê đơn giản nên không cần kẻ bảng - Giáo viên nhận xét chung *Bài 2: - Giáo viên nhận xét chung 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học. - 2 HS nêu dàn ý của bài văn tả cảnh - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS tự làm vào vở - 1 HS khá viết vào giấy khổ to, HS viết vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn 2) Lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận trong tổ. Cử 1 thư kí ghi kết quả của tổ - Kẻ bảng có họ tên của từng thành viên trong tổ - Đại diện các tổ trình bày trên giấy khổ to rồi dán lên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét - HS nêu tác dụng của bảng thống kê Toán: ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG. HEC – TÔ – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề –ca-mét vuông , héc – tô- mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề – ca – mét vuông, hec – tô – mét vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề ca – mét vuông với mét vuông; đề – ca – mét vuông với hec – tô – mét vuông. - Biết chuyển đổi số đo diện tích ( Trường hợp đơn giản). * HS làm bài 1,2,3.các bài còn lại hướng dẫn hs khá giỏi. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét ghi điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông - GV giới thiệu đơn vị đo đề-ca-mét vuông b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông 3. Thực hành – Luyện tập. Bài 1: - Theo dõi HS làm bài - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2: - GV đọc các số Bài 3: - Theo dõi HS làm việc - GV nhận xét Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu 3. Củng cố dặn dò. - GV tổng kết tiết học. - 3 HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa chúng - 1 HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS viết kí hiệu đơn vị đo vào bảng con. - Nối tiếp HS đọc - 1 HS chuyển 1dam = m - Thực hiện tương tự câu a - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm đôi, đọc các số cho nhau nghe - Nối tiếp 4 HS đọc các số - Cả lớp nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp viết vào bảng con - HS chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm đôi để đổi các đơn vị đo, sau đó hoàn thành vào vở, 2 nhóm làm vào bảng phụ và trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm bài cá nhân, nối tiếp từng em trả lời miệng - Cả lớp nhận xét, chốt đáp án Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ đồng âm ( ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố . - HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, 4. II. Đồ dùng dạy – học: - Từ điển HS. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Tìm hiểu “phần nhận xét” + Em có nhận xét gì về 2 câu văn trên? - Giáo viên chốt lại: Hai từ “câu” ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau song nghĩa khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm - GV rút ra ghi nhớ 3. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2 - GV nhận xét kết luận. Bài 3: - GV nhận xét kết luận. Bài 4: - GV đọc câu đố 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - 2HS học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một làng quê của tiết trước làm chưa xong - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. + Đều là 2 câu kể. + Câu (cá): bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) + Câu (văn): đơn vị của lới nói diễn đạt một ý trọn vẹn - HS nêu nhận xét về nghĩa, về cách phát âm các từ “câu” trên. - 2 học sinh lặp lại ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo cặp, thảo luận để cùng phân biệt nghĩa của các từ: đồng, đá, ba - Nối tiếp từng HS trình bày - 1 học sinh đọc yêu cầu và mẫu - HS tự làm vào vở. Sau đó lần lượt nối tiếp nhau trình bày - 2 HS đọc mẫu chuyện vui. - Cả lớp suy nghĩ, giải thích vì sao nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc ở ngân hàng - Nối tiếp HS trả lời và giải thích, cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại khái niệm từ đồng âm Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ chép sẵn các lỗi sai HS thường mắc phải III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HSs 1. Giới tiệu bài 2. Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình - GV ghi lại các đề bài lên bản - Giáo viên nhận xét chung về kết quả của cả lớp: Số điểm: Giỏi:..., Khá:..., Trung bình:..., yếu:... - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về ý: - Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu * Trả lời và hướng dẫn học sinh chữa bài: - Giáo viên trả bài cho học sinh và hướng dẫn các em chữa lỗi trong bài theo trình tự như sau: - Sửa lỗi trong bài: - Học tập những đoạn văn, bài văn hay: + Giáo viên đọc một số đoạn văn, bài văn hay 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài - Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Học sinh trao đổi về bài chữa trên bảng - Học sinh đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi - Học sinh đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - Học sinh nghe. - Mỗi học sinh chọn một đoạn viết chưa đạt để viết lại - Một số học sinh trình bày - Học sinh nhắc lại dàn ý của văn tả cảnh Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh pháp cứu nước . đây là phong trào đông du. - HS khá , giỏi : Biết được vì sao phong trào đông du that bại: do sự cấu kết của thực dân pháp với chính phủ nhật II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ chép các yêu cầu thảo luận III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy – học bài mới. HĐ1: Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu - GV nhận xét HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông Du - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Nhóm 1, 2: PBC tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? + Nhóm 3, 4: Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ? + Nhóm 5, 6: Ý nghĩa của phong trào Đông Du ? - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. 3. Củng cố, dặn dò. - GV tổng kết tiết học. - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? + Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? + Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi? - HS đọc thầm phần chữ nhỏ - HS nêu tiểu sử của Phan Bội Châu - HS làm việc theo nhóm 4 - HS ghi kết quả thảo luận vào giấy nháp - Các nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? + Phong trào Đông du kết thúc như thế nào? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Toán: MI- LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-met vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng – ti – mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. * Bài 1, Bài 2a ( cột 1) , bài 3. Các bài còn lại hd hs khá giỏi. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng nhóm - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới tiệu bài HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi – li – mét vuông - Giới thiệu: Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị đo mi – li – mét vuông - Mi – li – mét vuông viết tắt mm2 - Giáo viên nêu được: “Mi – li – mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm * Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích HĐ3. Thực hành Bài 1: - GV nhận xét. Bài 2: - GV nhận xét chung tuyên dương tổ làm tốt Bài 3: - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Cho học sinh viết vào bảng con 2 đơn vị hm2 và dam2; đọc tên - Làm vào bảng con: 8 hm2 = .. dam2 30 dam2 4 m2 = .. dam2 - 1 HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS lắng nghe GV giới thiệu - Cả lớp viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét vuông vào bảng con - HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm được chia thành các hình vuông nhỏ như phần a) và rút ra nhận xét - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học - HS nêu lại theo thứ tự và lập thành bảng đơn vị đo diện tích - HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa lập và nêu nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS nối tiếp đọc số đo diện tích ở câu a và viết số ở câu b vào bảng con do giáo viên đọc - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS lần lượt lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm + Mỗi tổ cử 3 em lên bảng + HS nối tiếp nhau làm thi đua - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thảo luận nhóm đôi và hoàn thành vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày - Lớp nhận xét - 2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối liên hệ giữa các đơn vị đo Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Chuẩn bị bài tương đối tốt trước khi đến lớp. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở cũng như đồ dùng học tập. - Nề nếp học tập có nhiều tiến bộ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua * Nhược điểm: -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDoc1.doc