Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 10 - Năm học: 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta:

+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.

+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.

+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.

+ Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.

+ Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).

HS biết sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.

- HS có ý thức tự giác học bài, biết lắng nghe, chia sẻ, yêu thiên nhiên

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 10 - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS làm vở - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu nêu cách tìm số thập phân bằng số đó cho. - 2 em nêu - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS thực hiện trên bảng, dưới lớp làm bảng con. a) = 12,7 b) = 0,65 ... - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận rồi làm bài - HS nêu kết quả, rồi chữa bài Kết quả: Các số ở phần b, c, d đều bằng 11,02km - 1 HS đọc yêu cầu, phân tích bài toán - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - 2 HS chữa bài bằng hai cách - HS nêu Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Kiểm tra đọc, lấy điểm các bài tập đọc từ tuần 1- 9: HS đọc trôi chảy phát âm rõ, tốc độ phù hợp, ngắt nghỉ đúng dấu câu, có kĩ năng đọc hiểu, lập đựơc bảng thống kê các bài thơ đó học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên. - HS biết tự học, lắng nghe, chăm chỉ học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (2’) - Yêu cầu nêu tên các chủ điểm đã học. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (29’) Kiểm tra đọc khoảng 1/3 số HS trong lớp. - Sau mỗi lần đọc GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, cho điểm. GV động viên khuyến khích các em đọc tốt. Lập bảng thống kê: - Em đã được học những chủ điểm nào? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy? - Hoạt động nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung, GV giữ lại trên bảng phiếu làm đúng gọi 1, 2 HS đọc lại kết quả. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc tôi. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu - HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 1- 2 phút. HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động, có thể cho HS mở mục lục ra để lập bảng. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân.. Cánh chim hòa bình Con người với thiên nhiên - HS thực hiện. Ngày soạn: 03/11/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017 Toán KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Kiểm tra kiến thức của HS nắm được trong 9 tuần học đầu tiên, HS có kĩ năng trình bày và giải toán. - HS biết tự giải quyết vấn đề, chăm chỉ làm bài, cẩn thận khi trình bày bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Đề kiểm tra - HS: Bút, nháp, thước III. TIẾN HÀNH - Phát đề cho HS làm - HS nhận đề và làm bài Phiếu kiểm tra giữa học kì I I. Trắc nghiệm Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: Câu 1. Giá trị của chữ số 3 trong số 698,371 có giá trị là bao nhiêu? 3 B. 310 C. D. 31000 Câu 2. Số gồm: 8 nghìn, 5 trăm, 9 chục, 2 đơn vị, 7 phần trăm, 3 phần nghìn được viết như thế nào? 8592,073 B. 8592,73 C. 859,273 D. 859,2073 Câu 3. Số lớn nhất trong bốn số thập phân: 24,89; 28,49; 24,809; 28,094 là số nào? 28,49 B. 28,094 C. 24,89 D. 24,809 Câu 4. Hỗn số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 8hm2 75m2 = ... hm2 là hỗn số nào dưới đây? 8f B. 8 C. 8 D. 87 Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài là 80m, chiều rộng bằng chiều dài. a) Sân trường đó rộng 400m2 b) Sân trường đó rộng 0,4ha Câu 6. (M2-1đ) Điền số hoặc hỗn số thích hợp vào chỗ chấm: 8km 57m = .km c) 46 000kg = tấn 12km2 = hm2 d) 35ha 94m2 = m2 Tự luận Câu 7. (M2-2đ) Tìm y y + = b) : y = ... Câu 8. Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 150 người ăn trong 28 ngày, nhưng thực tế đã có 200 người ăn. Hỏi số gạo dự trữ đó đủ cho 200 người ăn trong bao nhiêu ngày? Câu 9. Người ta trải một tấm thảm hình thoi có độ dài hai đường chéo là 2m và 3m lên trên nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích phần nền căn phòng không được trải thảm. Câu 10. Tính hiệu của hai số, biết số bé là số lớn nhất có hai chữ số, nếu gấp số bé lên 8 lần thì được số lớn. Đáp án I. Trắc nghiệm Câu 1. B (0,5đ) Câu 2. A (0,5đ) Câu 3. C (0,5đ) Câu 4. A (0,5đ) Câu 5. (1đ) S Đ Câu 6. (1đ) a) 8km 57m = 5km c) 46 000kg = 46 tấn 12km2 = 1 200hm2 d) 35ha 98m2 =350094m2 II. Tự luận Câu 7 y + = b) : y = y = - y = : y = y = = Câu 8 Bài giải Một người ăn hết số gạo đó trong số ngày là: (0,25đ) 28 × 150 = 4200 (ngày) (0,5đ) 200 người ăn hết số gạo đó trong số ngày là: (0,25đ) 4200 : 200 = 21 (ngày) (0,5đ) Đáp số: 21 ngày (Học sinh có thể làm gộp với 1 phép tính là: 28 × 150 : 200 = 21 (ngày); nếu thiếu hoặc sai đáp số trừ 0,25đ) Câu 9. (1,5đ) Bài giải Diện tích tấm thảm hình thoi là: (2 × 3) : 2 = 3 (m2) Chiều rộng nền căn phòng là: 6 ×2 : 3 = 4 (m2) Diện tích nền căn phòng là: 6 × 4 = 24 (m2) Diện tích nền căn phòng không được trải thảm là: 24 - 3 = 21 (m2) Đáp số: 21m2 Câu 10. (0,5đ) Bài giải 0,25đ Số bé là số lớn nhất có hai chữ số nên số bé là 99. Số lớn là: 99 × 8 = 792 0,25đ Hiệu của hai số là: 792 ˗ 99 = 693 Đáp số: 693 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS hiểu nghĩa của từ; phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, biết vận dụng kiến thức đó học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ, HS cókỹ năng phân biệt, sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, biết tự học, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. -HS: SGK, vở BT. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu nêu khái niệm về từ đồng nghĩa. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung: Bài 1(9’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét chữa bài chung. Bài 2 (10’ ) - Gọi đọc yêu cầu. - Cho trả lời miệng - Nhận xét. Bài 3 (10’) - Gọi HS đọc đầu bài, nhắc các em chú ý khi đặt câu. - GV nhận xét bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu nêu khái niệm từ đồng âm. - 2 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi. - Làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Chữa bài + Các từ đồng nghĩa thay thế là: bưng, mời, xoa, làm. - Các HS khác nhận xét góp ý kiến. - Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài + Một miếng khi đói bằng một gói khi no - HS làm bài độc lập. - HS làm vở. + Quyển sách này giá tám nghìn đồng. + Cái giá này để được nhiều sách vở. - 2 HS nêu. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - HS luyện đọc các bài tập đọc là văn miêu tả trong 3 chủ điểm: VN- Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, tìm được các chi tiết mà mình thích trong một bài văn miêu tả thuộc các chủ điểm đó, phát triển kĩ năng cảm thụ văn học. - HS có ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, yêu Tổ quốc, bảo vệ hòa bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Phiếu bốc thăm - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - GV gọi HS lên bắt thăm, đọc và trả lời câu hỏi, GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu tên các bài nói về chủ điểm con người với thiên nhiên. - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân các bài đó. - Y/c HS nêu những chi tiết mà em thích trong bài đó. c) Hướng dẫn HS làm bài. - Ghi tên bài văn có chi tiết tương ứng. - GV phát phiếu cho HS và y/c HS thảo luận cặp. - Gọi HS trình bày, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những em tích cực tham gia hoạt động. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm đựoc xem lại khoẳng 1-2 phút.HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - 3 HS trả lời. - HS đọc cá nhân. - HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện trả lời. - HS luyện đọc cá nhân. - HS cử 2 đội tham gia trình diễn. - HS nghe - HS lắng nghe. Ngày soạn: 04/11/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện cộng hai số thập phân; biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân, có kỹ năng thực hiện phép tính. - HS biết lắng nghe, tự học, chia sẻ, cham chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) Tính: 245 + 56 =? - Nhận xét, củng cố cách cộng số tự nhiên. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) b) Các hoạt động (29’) HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân (10’) Ví dụ 1: 3,64 + 1,25 = ?(m) - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán - Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện - Hướng dẫn HS đặt tính. Ví dụ 2 Tính: 1,25 + 6,14 Hướng dẫn HS thực hiện tương tự HĐ2.Thực hành, luyện tập (19’) Bài 1 - Gọi nnHS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm nháp. - Chữa bài - Củng cố lại cách đặt tính. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bảng con. - GV nhận xét chung. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm vào vở - GV đánh giá chữa một số bài - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng hai số thập phân. - HS làm bảng con, nêu cách cộng - Ví dụ 1: HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng: - HS trao đổi tìm cách thực hiện. - HS đặt tính, thực hiện theo hướng dẫn của GV - Nhận xét về sự giống và khác nhau của hai phép cộng - Nêu cách thực hiện 3,64 + 1,25 4,89 Ví dụ 2: 1,25 + 6,14 - HS làm bảng con - HS nêu cách cộng số thập phân - 1 vài HS nêu lại kết luận. - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm nháp, 2 HS làm bảng lớp, 2 HS làm bảng phụ, kết hợp trình bày cách làm - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. - Nhận xét, nêu cách đặt tính 1 HS đọc yêu cầu phân tích bài toán và nêu hướng giải - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ, trình bày cách làm - 1- 2 HS nêu lại cách cộng hai số thập phân. Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU - HS biết hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đó học trong 9 tuần đầu lớp 5, tìm được các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm, có kỹ năng dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa. - HS yêu quý thiên nhiên và con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Sách, vở, bút màu.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn làm bài tập (29’) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. - GV phát bảng nhóm, giao việc tổ chức chữa bài chung, nhận xét đánh giá, chốt lại những từ ngữ đúng. Bài 2 - Hướng dẫn HS trao đổi và làm bài theo nhóm rồi chữa bài chung. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu tìm 1 cặp từ trái nghĩa. - 2 HS lắng nghe, thực hiện. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm vào bảng nhóm . - Các nhóm gắn kết quả và trình bày ý kiến của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét thống nhất ý kiến. Việt Nam. Cánh chim Con người Danh Từ Tổ quốc. Hoà bình,. Bầu trời Động Từ -Tính từ Bảo về Hợp tác . Bao la Thành ngữ -Tục ngữ Quê cha đất tổ Bốn biển một nhà Lên thác xuống ghềnh - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Thảo luận và làm bài theo nhóm 2. - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến, 1 - 2 nhóm gắn bảng để chữa bài chung - 2 HS nêu Địa lý Tiết 10: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. + Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). HS biết sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. HS có ý thức tự giác học bài, biết lắng nghe, chia sẻ, yêu thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về những vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta - HS: Nháp, bút II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (3’) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở đâu? 2. Bài mới a) Giới thiệu (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Ngành trồng trọt (15’) - GV nêu câu hỏi: Dựa vào mục 1 trong SGK , hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. - GV tóm tắt : + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi mục 1 trong SGK - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa goạ là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều. - Hỏi : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? + Nước ta đã đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? -GV tóm tắt : Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi cuối mục 1 như trong SGK. Kết luận: + Cây lúa gạo dược trồng nhiều ở các đồng bằng , nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. + Cây ăn quả trồng nhiều ơ đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, các vùng núi phía bắc. HĐ2. Ngành chăn nuôi (13’) - Hỏi : Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò (2') - Gọi HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trình bày. - HS trả lời Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôiđang được chú ý phát triển. -Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè - HS quan sát hình 1 và đọc SGK chuẩn bị trả lời các câu hỏi - HS trình bày kết quả. + Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng + Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu - HS quan sát hình 1, kết hợp với vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi - HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. -HS : Do nguồn thức ăn chăn nuôi ngày càng đảm bảo. -HS trả lời : + Trâu, bò được chăn nuôi nhiều ở miền núi. + Lợn và gia cầm được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng. - HS nhắc lại. Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 49: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết cộng các số thập phân, giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân. - HS biết tự giải quyết vấn đề, chăm học, tự giác làm bài, biết giúp đỡ bạn, II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu nêu cách cộng hai số thập phân - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài luyện tập a) Giới thiệu bài (1’) b) Thực hành Bài1 (10’) - GV cho 2 biểu thức: a+b; b+a - Cho HS tự lấy ví dụ. - Yêu cầu rút ra nhận xét. a + b = b + a Bài 2: (10’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 (10’) - Cho đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vở, bảng phụ - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - 1 - 2 HS nêu và lấy vớ dụ minh họa - HS nêu yêu cầu - HS thực hiện trên bảng con. - Chữa bài. a + b = b + a - 1 số HS nhắc lại Tính chất giao hoỏn - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con - Chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ - Chữa bài. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là: ( 24,66 + 16,34 ) 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m. - 1- 2 HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Tiếng việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU - HS phân biệt được nghĩa của từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, biết vận dụng kiến thức đó học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ. - HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (3’) - Yêu cầu nêu khái niệm về từ đồng nghĩa. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Nội dung (29’) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét chữa bài chung. Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu. - Cho trả lời miệng - Nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc đầu bài, nhắc các em chú ý khi đặt câu. - GV nhận xét bài. 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Yêu cầu nêu khái niệm từ đồng âm - 2 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi. - Làm nháp, 2 HS làm bảng phụ. - Chữa bài + Các từ đồng nghĩa thay thế là: bưng, mời, xoa, làm. - Các HS khác nhận xét góp ý kiến. - Củng cố khái niệm về từ đồng nghĩa. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài + Một miếng khi đói bằng một gói khi no - HS làm bài độc lập. - HS làm vở. + Quyển sách này giá tám nghìn đồng. + Cái giá này để được nhiều sách vở. - 2 HS nêu. Tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - HS hiểu nội dung bài thơ miêu tả mầm non trong thời khắc chyển mùa kì diệu của thiên nhiên, biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn câu trả lời đúng nắm được nghĩa của từ loại, có kĩ năng diễn đạt - HS yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối, thiên nhiên, biết hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đinh tổ chức (1’) 2. Dạy bài mới (30’) a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Gv giao việc: ở BT1 cho 4 câu trả lời a,b,c,d các em dùng bút chì khoanh chữ a,b,c,d ở câu em cho là đúng. HS nhận xét và GV chốt lại. Bài 2 và bài 3 - GV tiến hành tương tự BT1. 3. Củng cố dặn dò (3’) - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ghi lại những bàiđã làm ở lớp vào vở. - HS nêu yêu cầu. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. HS viết KQ vào bảng con. - HS làm bài vào vở, và trình bày ý kiến nhận xét .(ý đúng: Mầm non nép mình nằm im trong mùa đông) Bài 2 - HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì. Bài 3 - HS làm bài - HS nghe. Kĩ thuật Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU - HS nêu được tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn, mục đích của việc thu dọn bữa ăn, biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình - HS biết tự phục vụ, có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố hoặc nông thôn. - HS: Sách bài tập kĩ thuật 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Dạy bài mới Các hoạt động HĐ1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. (15’) - H: Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV tóm tắt ý chính và giải thích, minh hoạ mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - H: Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. - GV nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày món ăn ở nông thôn, thành phố. - Yêu cầu HS mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình. - Gọi HS tóm tắt ND chính của HĐ 1. HĐ2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn (14’) - Gọi HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình, so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK. - GV nhận xét và tóm tắt. - Lưu ý H không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới thu dọn. Khi cất thức ăn vào tủ lạnh phải đậy kín. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Yêu cầu HS trao đổi với bạn, kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn. - Giáo dục HS tham gia vào công việc nội trợ ở gia đình để giúp đỡ gia đình. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS lắng nghe và theo dõi. - HS phát biểu, HS khác chia sẻ. - HS trình bày, HS khác bổ sung. - Lắng nghe. - HS phát biểu trước lớp. - HS hoạt động nhóm đôi sau đó trình bày. - HS phát biểu, HS khác chia sẻ, bổ sung. - HS trao đổi, kể với bạn. Ngày soạn: 05/11/2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép cộng tổng nhiều số thập phân, nhận biết và vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng và các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chia sẻ, hợp tác, chăm chỉ học bài và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu - HS: SGK, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a) Giới thiệu bài(1’) b) Các hoạt động (29’) HĐ1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng nhiều số thập phân. (9’) - Ví dụ 1: 12,2 + 3,26 + 37,85 - Hướng dẫn cách tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ 2 : 7,3 + 6,28 + 12 (tương tự) - Hướng dẫn HS rút ra quy tắc. HĐ2. Luyện tập thực hành (20’) Bài 1. Tính a) 5,27 + 14,35 + 9,25 b) 64 + 18,36 + 52 c) 20,08 + 32,91 + 7,15 d) 0,75 + 0,09 + 0,8 - Yêu cầu HS làm vào nháp, gọi 4 HS lên bảng làm. - Lưu ý cách viết. Bài 2 - Gọi HS đọc đầu bài - Hướng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm vở. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Làm bảng ví dụ 1: 12,2 + 3,26 + 37,85 = 53,31 - HS thực hiện tương tự ví dụ 1 + Chữa, nhận xét. - HS rút ra quy tắc tính tổng nhiều số thập phân. - Đọc yêu cầu. - HS làm ra nháp, 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. - Nhắc lại tính chất kết hợp. - Đọc yêu cầu bài toán - Làm vở, chữa bảng. - HS lắng nghe. Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - HS nghe viết đúng một đoạn văn khoảng 80 chữ, biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có kĩ năng viết và trình bày bài văn tả cảnh đủ 3 phần, có cảm xúc, hình ảnh sinh động. - HS yêu trường lớp, bạn bè, đoàn kết, yêu thương bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phấn màu. - HS: Giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu, ghi bài (1’) b) Làm bài (32’) HĐ1. Nghe - viết (12’) - GV đọc cho HS nghe - viết đoạn 3 của bài tập đọc “Kỳ diệu rừng xanh” (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1) HĐ2. Viết tập làm văn (20’) Đề bài: Tả cảnh trường em vào giờ ra chơi. - GV quan sát, nhắc nhở động viên HS làm bài. - Thu bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét chung - Cả lớp mở giấy kiểm tra, bút - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - Nộp bài Khoa học Tiết 20: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU - HS xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh, vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. - HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ, biết tự phục vụ, giúp đỡ mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Sơ đồ minh họa, bảng nhóm, bút dạ - HS: Bút chì, nháp III. CÁC HOẠC ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra ( 3’ ) - Yêu cầu nêu: Em làm gỡ để thực hiện tốt ATGT? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động HĐ1. Làm việc cá nhân (15’) -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1,2,3 (SGK) - Gọi một số học sinh chữa bài - Giáo viên nhận xét chốt lại ý kiến đúng HĐ2. Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng" (15’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ trang 43(SGK) - Giáo viên phân công nhiệm vụ cho các nhóm để học sinh thực hiện. - GV đi từng nhóm để giúp đỡ - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét - kết luận ( nhóm nào nhanh, đúng là thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò ( 2’ ) - GV cho liên hệ thực tế việc tự chăm sóc sức khoẻ bản thân. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm nội dung bài tập thực hành. Câu 1: - HS vẽ ra nháp, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, củng cố nộị dung tuổi dậy thì. Câu 2: - HS suy nghĩ trả lời – ý d. Câu 3: Ý c. - HS lắng nghe và theo dõi. - HS thực hành theo sự phân cụng. Nhóm 1: Viết (vẽ) sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét. Nhóm 2: Viết (vẽ) sơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 10.doc
Tài liệu liên quan