Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 15

Môn : Tập đọc

 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

I.Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài,nhắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.

 -Hiểu :Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

2. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm thể thơ tự do.

3. GD thái độ yêu mến tự hào về quê hương đát nước.

II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV nhận xét tiết học. 2-3 HS nêu trước lớp. Rútkinhnghiệm:.. .. Môn : Toán Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: Củng cố thực hiện các phép tính với số thập phân,so sanh s số thập phân. Vận dụng để tìm x GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng phụ-Bảng con,bảng nhóm III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A) Kiểm tra bài cũ : +/ Nêu cách chia 1 số TP cho 1 số TP? +/ Khi chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia NTN? - GV nhận xét và cho điểm HS Bảng con: 1,2138 : 0,34 = 3,57 19,4208 : 1,36 = 14,28 2) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : a,b ( ý c giảm tải) Bài 1 : (HS làm vào vở 3 ý đầu) - HS đọc đề bài - HS thực hiện phép cộng. a/ 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b/ 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 Bài 2 : Bài 2 : (HS dùng bút chì điền vào sgk) +/ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - So sánh các số +/ Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì ? +/ Trước hết chúng ta phải chuyển hỗn số thành số thập phân . 4>4,35 14,09>14 Bài 3 : (H/dẫn về nhà) Bài 3 : H/dẫn về nhà) - HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài toán +/ Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ? + Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương. + Xác định số dư của phép chia Bài 4 :( HS làm vở) Bài 4 : Tìm x +/ Nêu TP chưa biết của phép tính với số TP ? -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a/ 0,8 x X = 1,2 x 10 c/ 25 : x = 16 : 10 0,8 x X = 12 25 : x = 1,6 X = 12: 0,8 x = 25 : 1,6 X = 15 x = 15,625 b/210 : x = 14,92- 6,52 d/ 6,2 x x = 43,18 + 18,82 210 : X = 8,4 6,2 x X = 62 X = 210 : 8,4 X = 62 : 6,2 X = 25 X = 10 C) Củng cố, dặn dò : +/ Nêu quy tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số TP; Chia 1số TP cho 1số tự nhiên. Về nhà: Ôn lại KT đã học và làm bài1d + bài 3 vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:.. Môn : Chính tả Nghe- viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Phân biệt tr/ch hoặc tiếng có thanh hỏi/ngã I. Mục đích yêu cầu: 1.HS nghe -viết đúng,trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo -HS làm đúng các bài tập phân dấu thanh?/~ 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày đẹp đoạn văn xuôi. 3.GD tính cẩn thận. II.Đồ dùng:Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt.Bảng con. III..Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ (4-5’) Bảng con: +/ HS viết các từ có vần ao / au. Nhận xét chữ viết của HS. Ao:tờ báo, báo chí,chào mào, mào gà,. Au:báu vật, kho báu, cau có, lau nhà, , màu mè, bút màu, châu báu, B- Dạy bài mới : 1- GTB: Nghe-viết đoạn cuối trong bài”Buôngiáo” và BT chính tả phân biệt 2- Hướng dẫn viết chính tả a/ Trao đổi về nội dung đoạn văn GV đọc đoạn văn trước lớp. 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. +/ Đoạn văn cho em biết điều gì ? +/ Phát hiện các hiện tượng có trong bài và nêu cách trình bày bài C.Tả. +/ Đọan văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ +/ Chú ý: DT riêng( Y Hoa,B.Hồ) và các chữ ở đầu câu ; Dấu cảm ở câu cảm, câu khiến. -Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. b/ Hướng dẫn viết từ khó +/ Tìm các từ khó khi viết chính tả. Phăng phắc:hoàn toàn không 1 tiếng động. Bảng con: Y Hoa, phăng phắc, qùy, lồng ngực, bao nhiêu, nhìn kìa, hò reo, Bác Hồ,trang giấy,...... c/ Viết chính tả Nhắc HS viết hoa các tên riêng. d/ Soát lỗi và chấm bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a : HS đọc y/ và mẫu của BT Bài 2a (HS hoạt động theo nhóm4). +/ Tìm các tiếng có nghĩa : a/ Chỉ khác nhau ở âm đầu. Tra lúa - cha mẹ; uống trà - chà sát ; trao giải – chao cánh; nước trào – chào hỏi; trõ xôi – nói chõ vào; trông đợi – chông gai; trồng cây – vợ chồng; trèo cây – hát chèo; trong trẻo – chong chóng ; đánh trống – chóng gậy,. Bài 3: HS đọc y/cầuvà nội dung của BT Bài 3b( Bút chì): 3a/ Các từ cần điền cho,truyện,chẳng,chê,trả,trở b/ Các từ cần điền: tổng, sử, bảo, điểm, chỉ, nghĩ. HS đọc toàn bộ câu chuyện: +/ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào ? +/ Cậu bé học dốt nhưng lại vùng chèo, khéo chống. +/ Theo em, người ông sẽ nói gì khi nghe lời bào chữa của cháu ? */ Liên hệ GD HS! Nối tiếp nhau trả lời: - Thằng bé này lém quá; Cháu đúng là vụng chèo, khéo chống; Sao các bạn cháu vẫn được điểm cao, 3.Củng cố-dặn dò(2-3’) Về nhà: Kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe. . làm bài 2b.3a ở nhà Chuẩn bị: N-V”Về ngôi.xây”. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:.. Môn: Toán (BS) Tiết 72: Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS thực hiện các phép tính có số TP.Qua đó củng cố các quy tắc chia có số TP. II- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tính: 24,44 : 5,2 = 4,7 25,2453 : 24,51 = 1,03 0,039 : 0,78 = 0,05 9,5 : 2,5 = 3,8 2/ Viết số thích hợp vào ô trống: a 63,07 16,52 5,8 82,55 b 9,01 5,9 0,29 1,27 a: b 7 2,8 20 65 3/ Tính giá trị của biểu thức: ( 76,46 + 87,69 ) : 6,7 - 19,38 =164,15 : 6,7 - 19,38 = 24,5 - 19,38 = 5,12 4/ Tìm x: x 4,5 = 35,82 + 27,54 x 4,5 = 63,36 x = 63,36 : 4,5 x = 14,08 5/ Một tấm bìa HCN có chu vi 180 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 8,4cm. Tính DT tấm bìa đó. Nửa chi vi hình chữ nhật: : 2 = 90 ( cm) Chiều rộng tấm bìa hình chữ nhật: ( 90 - 8,4 ) : 2 = 40,8 (cm) Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật: 40,8 + 8,4 = 49,2 (cm) Diện tích tấm bìa hình chữ nhật: 40,8 x 49,2 = 2007,36 (cm2) Đáp số: 2007,36 cm2 6/ So sánh các phân số mà không cần quy đồng mẫu số: a/ b/ 6/ So sánh các phân số mà không cần quy đồng mẫu số: a/ b/ Mà Suy ra: Vậy: III- Củng cố, dặn dò (2’) - GV thu bài của HS chấm điểm. - Gọi HS lên bảng sửa chữa - nhận xét => biểu dương HS được điểm tốt. Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Môn : Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục đích yêu cầu: Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài,nhắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. -Hiểu :Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. Rèn kĩ năng đọc đúng,đọc diễn cảm thể thơ tự do. GD thái độ yêu mến tự hào về quê hương đát nước. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học -Bảng phụ III.Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS nối tiếp nhau đọc và lần lượt trả lời các câu hỏi. B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : HS quan sát tranh MH: +/ Mô tả những gì vẽ trong tranh. - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng. GV: Bài thơ cho biết vẻ đẹp, sự sống động của những ngôi nhà đang xây dở. H/ảnh ấy gợi lên cho chúng ta một đất nước đang phát triển, nhiều tiềm năng lớn. 2- Hướng dẫn luyện đọc bài thơ HĐ1: 1 HS đọc toàn bài thơ Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, t/cảm. Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do -Lắng nghe, theo dõi bạn đọc bài. HĐ2: HS đọc từng khổ thơ Luyện đọc TN: - giàn giáo, che chở, huơ huơ, sẫm biếc. - rót, rãnh tường, trát vữa. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch. + HS 2 : Bầy chim đi ăn về ... lớn lên với trời xanh. HĐ3: HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc. HĐ4: GV ( HS) đọc mẫu toàn bài thơ - Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, t/cảm. Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Theo dõi GV( HS) đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài Khổ 1+2+3+4 - HS đọc thầm và chú giải( SGK) huơ huơ: giơ lên và quơ qua quơ lại. xây dở: chưa hoàn thành, còn bề bộn, ngổn ngang, nham nhở, xấu xí. trát vữa: bức tường chưa phết vào lớp vữa cho kín, cho tốt. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. + Những hình ảnh : · Giàn giáo tựa cái lồng · Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. · Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. · Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. + Những hình ảnh : · Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. · Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. · Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta +/ Đất nước ta đang trên đà phát triển -Là một công trình XD lớn. -Đang thay đổi từng ngày, từng giờ,.. GV: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây thể hiện, cho thấy bộ mặt của đất nước ta đang đổi mới từng ngày. + Bài thơ cho em biết điều gì ? H/ ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước . c/ Đọc diễn cảm (5-8’) GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. -Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, t/ cảm. - 4 HS đọc nối tiếp đọc toàn bài. -Cả lớp theo dõi giọng đọc của GV. Đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối - Đọc mẫu; HS luyện đọc trước lớp. - HS thi đọc diễn cảm. - Biểu dương HS. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2-4 HS ngồi luỵện đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố - dặn dò (2-3’) Nhắc lại: Nội dung của bài thơ. +/ Em có nhận xét gì về việc XD nhà ở, cơ quan, trường học,..hiện nay ở quê hương ? ( XD nhiều nhà cao tầng, trang trí màu sắc đẹp,.) Về nhà: HTL bài thơ. Chuẩn bị: “Thầy thuốc.hiền” GV nhận xét tiết học Rútkinhnghiệm:.. .. Môn : Toán Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục đích yêu cầu: 1. Củng cố cách thực hiện các phép tính với số thập phân 2. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng con III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A.Kiểm tra bài cũ (4-5’) +/ Muốn so sánh 2 số TP ta làm NTN? - GV nhận xét và cho điểm HS Làm miệng: 2 7 2,04 B. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : (HS ý a,b,c vào vở) Bài 1: (HS ý a,b,c vào vở) +/ Nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. 266,22 : 34 = 7,83 483 : 35 = 13,8 91,08 : 3,6 = 25,3 Bài 2 : (HS làm vở ý a) Bài 2 : (HS làm vở ý a) +/ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Tính giá trị của biểu thức số b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 Bài 3 : (HS làm vỏ) Bài 3 : (HS làm vỏ) -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Tóm tắt 1 giờ : 0,5l dầu .giờ ? : 120 l dầu Bài giải Thời gian động cơ đó chạy được: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số: 240 giờ Bài 4: (H/dẫn về nhà) Bài 4 : (H/dẫn về nhà) +/ Nêu TP chưa biết của biểu thức ? b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 x + 18,7 = 20,2 x = 20,2 - 18,7 x = 1,5 c) x x 12,5 = 6 x 2,5 x x 12,5 = 15 x = 15 : 12,5 x = 1,2 a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 = 3 x = 3 + 1,27 x = 4,27 C) Củng cố, dặn dò (2-3’) +/ Nêu quy tắc “Chia 1số tự nhiên cho 1số TP; Chia 1số TP cho 1số TP; Chia 1số tự nhiên cho 1số tự nhiên.” Về nhà: Ôn lại KT đã học. Chuẩn bị: “Tỉ số % “. GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:.. .. Môn : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) .Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Nêu được nội dung chính của từng đoạn,những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài. 2. Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người 3. GD ý thức tích cực trong học tập. II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ (4-5’) - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. Nhận xét, cho điểm từng HS. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nhận xét bài của bạn. B- Dạy bài mới : 1- GTB:Luyện viết đoạn văn tả h/động của một người. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : (HS làm vào vở) Bài 1: (HS làm việc theo cặp) - Gọi HS đọc bài văn và y/ của bài tập - 2 HS nối tiếp nhau đọc. +/ Nêu nội dung chính của từng đoạn. a)Bài văn có 3 đoạn: b/ Đ1: Tả bác Tâm đang vá đường. Đ2 : Tả kết quả lao động của bác Tâm Đ3:Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn ? c/ Tay phải bác cầm búa,tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. -Bác đập búa đều đều đều những viên đá,hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. - Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. Bài 2 : (HS làm bài vào vở) Bài 2: (HS làm bài vào vở) - Gọi 2HS đọc y/cầu và gợi ý của BT Tiếp nối nhau giới thiệu: +/ Hãy giới thiệu về người em định tả. +/ Tả mẹ em đang nấu cơm. -Tả ông em đang đọc báo, -HS viết đoạn văn. -Dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết. -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. VD:Chiều nào, ông em cũng ra ngồi chiếc ghế dựa gốc cây xoài để đọc báo. Nhìn từ xa, em thấy ông đọc rất chăm chú. Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu của ông như đang đăm chiêu, suy nghĩ điều gì đấy. Đôi tay ông cầm tờ báo ngang trước mặt. Thỉnh thoảng ông đưa tay đẩy gọng kính lên cao. Đôi chan khẽ rung rung nhè nhẹ như đưa nhịp theo một bản nhạc. Ông khẽ gật đầu như hài lòng về điều gì đó. Có lúc, ông cầm li nước đang bốc khói lên nhấp một ngụm rồi khẽ “khà” một tiếng sảng khoái. Đứng ngắm ông đọc báo, em thấy cuộc sống thật bình yên và h/phúc biết bao. C- Củng cố - dặn dò (2-3’) Về nhà:Trình bày sạch sẽ bài 2 vào vở. Quan sát, ghi lại h/động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:.. .. Tập làm văn (BS) Luyện tập tả người I-Mục tiêu: HS thực hành viết bài văn tả người, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đề bài:Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. Dàn ý 1/ Mở bài: (GT em bé) -Em bé tên là Xuân Mai, gần một tuổi, con của chú út em. 2/Thân bài: a/ H/dáng:-Xuân Mai mập mạp.Mái tóc vàng óng lưa thưa. Khuôn mặt tròn trĩnh. Đôi mắt đen huyền, long lanh. Cái miệng xinh xinh. b/ Hoạt động: -Xuân Mai mới biết đi, nhưng hay đòi chạy. Thỉnh thoảng đi đôi giày bị vấp đất nên bé ngã kềnh và khóc oa...oa...Mẹ em lại đỡ bé dậy. -Mỗi khi khát nước bé la “ươc...ước...”rồi dùng tay chỉ vào bình nước. -Bé rất hiếu động, hay cười và nghe lời người lớn. 3/Kết bài( cảm nghĩ của em) -Em Rất yêu quý bé, mong bé mau lớn để chơi cùng với em. Bài làm Ở gần nhà em có em bé Minh Thành được khoảng 10 tháng tuổi đang tập đi, tập nói. Ai cũng yêu mến vì Minh Thành rất khôi ngô. Minh Thành có mái tóc tơ, lưa thưa. Khuôn mặt tròn trĩnh và hồng hào. Đôi mắt đen như hạt nhãn. Cái mũi xinh xinh và cái miện nho nhỏ, đôi môi đỏ chót. Mỗi khi cười, bé lại phô ra bốn chiếc răng cửa trông như hạt bắp nhỏ. Bé đang lon ton tập đi. Mọi người hay giơ tay đón bé. Có lần, em thấy bé chưa đến gần bà ngoại lúc tập đi thì lăn ra sân đất. Bà chạy lại ẵm lên thì em không khóc nữa. Bé Thành lúc nào cũng cười rất tươi, bé đang tập nói bi bô “ bà, ba, má,”Lúc nào không vừa ý là bé đập hai chân xuống giường. Nhưng thường làm theo người lớn dạy. Ai bảo làm gì là bé làm nấy. Em kêu bé “ạ” “vẫy tay chào”, bé cũng “ạ, vẫy tay chào” theo. Khi bé muốn đi chơi thì chỉ tay lên xe, lấy nón đội và hét “i..iơơ” ầm ĩ. Được ngồi trên xe bé thích lắm, vỗ tay rối rít, mắt sáng lên. Mọi người ở xóm của bé đều cưng em.Ai đi ngang qua nhà bé cũng gọi bé. Mọi người đều mong bé hay ăn mau lớn./. III- Củng cố, dặn dò (2’) - GV thu bài của HS chấm điểm. - Gọi HS lên bảng sửa chữa - nhận xét => biểu dương HS được điểm tốt. Môn: Toán (BS) Tiết 73: Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng thực hành các phép chi có liên quan đến số TP. II- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Tính: 65,6 : 32 = 2,05 338 : 65 = 5,2 30,24 : 4,8 = 6,3 12 : 6,25 = 1,92 3/ Tìm x: x - 7,02 = 19 : 3,8 x - 7,02 = 5 x = 5 + 7,02 x = 12,02 2/ Tinh giá trị của biểu thức: (129,3 - 60,8 ) x 5,2 + 143,8 =? 68,5 x 5,2 + 143,8 = 356,2 + 143,8 = 500 4/ Một người mua 8m vải hoa hết 203 200 đồng. Hỏi nếu mua 14m vải như thế thì người đó phải trả hết bao nhiêu tiền? 4/ Giá tiền mua một mét vải hoa hết: 203 200 : 8 = 25 400 (đồng) Giá tiền mua 14 mét vải hoa hết: 25 400 x 14 = 355 600 ( đồng) Đáp số: 355 600 đồng 5/ Trong các số tự nhiên từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số cùng chia hết cho 3 và 5 ? 5/ Dãy số này có số bé nhất là 15, số lớn nhất là 990, khoảng cách là 15. Vậy số các số hạng của dãy đó là: ( 990 - 15 ) : 15 + 1 = 66 (số) Đáp số : 66 số III- Củng cố, dặn dò (2’) - GV thu bài của HS chấm điểm. - Gọi HS lên bảng sửa chữa - nhận xét => biểu dương HS được điểm tốt. Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Môn : LTVC TỔNG KẾT VỐN TỪ I.Mục đích yêu cầu: 1. Nêu được một số từ ngữ ,tục ngữ,thành ngữ,ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy cô,bè bạn.Tìm được một số từ ngữ miêu tả hình dáng của người. 2. Viết được đoạnvăn tả người khoảng 5 câu. 3. GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng:Bảng phụ - Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt. III.Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Thế nào là hạnh phúc ? + Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ? - Nhận xét, cho điểm HS. Đặt câu với các từ có tiếng phúc . -Em rất h/phúc vì mình đạt danh hiệu HS giỏi. -Em rất sung sướng khi được cha mẹ chăm sóc chu đáo, B- Dạy bài mới : 1- GTB: Tổng kết vốn từ về các từ chỉ người, nghề nghiệp các dân tộc, các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gđ, thầy trò, bè bạn. Viết đoạn văn miêu tả h/dáng của một người cụ thể. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Mỗi nhóm tìm 1 ý: Bài 1: (Hoạt động trong nhóm 4): a/ Người thân trong gđ: Ông, bà chú, thím, cháu, dượng, dâu, rể, b/ Những người gần gũi em ở trường học: Thầy( cô) , anh phụ trách Đội, bác bảo vệ, cô lao công, bạn bè, c/ Các nghề nghiệp khác nhau: CN, nông dân, hoạ sĩ, GV, thuỷ thủ, phi công, d/ Các dân tộc anh em trên đất nước ta: Ba-na, Gia-rai, Kinh, Hmông, Khơ-mú, Xơ-đăng, Ê-đê, Nùng, Thái, Tà-ôi, Tày,Thái,Dao,MơNông,Giáy,Kơ Ho,. Bài 2 : (HS làm vở) Bài 2 : Nối tiếp nhau phát biểu +/ Nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. c) Từ ngữ nói về quan hệ bạn bè: -Học thầy không tày học bạn. -Bạn nối khố. -Bốn biển một nhà. -Buôn có bạn, bán có phường, a) Từ ngữ nói về quan hệ gia đình: + Chị ngã, em nâng. + Anh em như thể chân tay , b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò: + Không thầy đố mày làm nên. -Kính thầy yêu bạn. -Tôn sư trọng đạo,... Bài 3: 1HS đọc y/cầu và mẫu của BT. Bài 3 : (HS viết bài vào vở) a/ Miêu tả mái tóc: đen nhánh, nâu đen,hoa râm, muối tiêu, óng mượt, lơ thơ, bạc phơ, b/ Miêu tả đôi mắt: xanh lơ, lanh lợi, láu lỉnh, mờ đục, trầm tư, trầm lặng, c/ Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, vuông vức, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, d/ Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng hồng, ngăm ngăm, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, đen sì, bánh mật,trắng nõn nà, mịn màng, e/ Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thanh mảnh, vóc dáng thư sinh, dong dỏng, cao lớn, thấp bé, lùn tịt, Bài 4 : (H/dẫn về nhà) Bài 4 : (HS viết vào vở) Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi.Cả cuộc đời vất vả nên lưng ông hơi còng. Mái tóc ông đã điểm hoa râm. Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu với đôi mắt sáng luôn ánh lên niềm vui. Cuộc đời dầm sương dãi nắng còn hằn rõ trên khuôn mặt nhiều nếp nhăn và nước da đen sạm của ông. Da ông đã xuất hiện nhiều chấm đồi mồi. C. Củng cố - dặn dò (2-3’) Về nhà: ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn BT4 Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” (TT). GV nhận xét tiết học Rútkinhnghiệm: .. Môn : Toán Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I.Mục đích yêu cầu: 1 . Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. 2. Viết phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng:Bảng nhóm- Bảng con. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ : +/ Nêu quy tắc chia 1số TP cho 1số tự nhiên; Chia 1số TN cho 1số tự nhiên. GV nhận xét - cho điểm HS Bài tập 4 / 73 - SGK. B) Bài mới: 1) GTB : Trong thực tế, các em thường xuyên nghe trên loa đài, truyền hình, đọc báo,..thấy các con số như ( Tỉ lệ tăng dân số là 0,18% ; Tỉ lệ đất rừng là 25%,..) Những con số ấy gọi là gì? Chúng có ý nghĩa NTN? 2) GT k/ quát tỉ số phần trăm . Xuất phát từ khái niệm tỉ số: * Ví dụ 1 : HS nghe và tóm tắt lại bài toán +/ Tìm tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa. +/ 25 : 100 hay = 25% Quan sát hình vẽ : + Diện tích vườn hoa là 100m2 + Diện tích trồng hoa hồng là 25m2 + Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là = 25% ( hai mươi lăm phần trăm) Ta nói : Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa. * Ví dụ 2 : (Ý nghĩa của tỉ số phần trăm) Ý nghĩa của tỉ số phần trăm: - Bài toán (SGK) - HS nghe và tóm tắt lại bài toán -HS tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh toàn trường 80 : 400 hay +/Hãy viết tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường dưới dạng phân số thập phân. +/ Hãy viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm. 20% = +/ Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường ? +/ Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh toàn trường GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi. * Luyện tập - thực hành : Bài 1 : (HS làm bảng con) Bài 1 : 2 HS trao đổi : +/ Viết p/số trên thành p/số TP. +/ Viết p/số TP vừa tìm được dưới dạng tỉ số %. B1: Rút gọn P/số đã cho thành p/số có mẫu số là 100. B2: Viết bằng kí hiệu %. - HS đọc kết quả để cả lớp nhận xét. ; ; Bài 2 :(HS làm vào vở) Bài 2 :(HS làm vào vở) - HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc + Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ? + 100 sản phẩm + Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ? + 95 sản phẩm đạt chuẩn + Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra. - Hãy nêu tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần trăm. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - HS làm bài vào vở Tỉ số giữa SP đạt chuẩn và SP được Ktra: Đáp số : 95% Bài 3 (H/dẫn về nhà) Bài 3 : (H/dẫn về nhà) - HS đọc đề bài toán +/ Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào ? a/ 540 : 1000 = - Trong vườn có nhiêu cây ăn quả ? +/ Trong vườn có 1000 - 540 = 460 (cây) - Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn. +/ 460 : 1000 = C) Củng cố, dặn dò :( 2-3’) +/ Nêu cách đọc và cách viết về tỉ số %. Về nhà: Xem lại bài học và trình bày BT3 vào vở. Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số%”. GV nhận xét tiết học. Rútkinhnghiệm:.. Môn : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I.Mục đích yêu cầu: 1 .HS kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc về người đã góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân. 2. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện đã kể;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3.GD tính mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp. II.Đồ dùng: -Bảng phụ -Sưu tầm truyện theo yêu cầu đề. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS kể lại chuyện:Pa-xtơ và em bé. GV nhận xét- ghi điểm. Một số HS kể. Lớp nhận xét,bổ sung. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Các em đã được biết rất nhiều con người tận tâm, tận lực đóng góp công sức của mình vào việc chống lại đói nghèo, bệnh tật, mang lại h/phúc cho con người như bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cô giáo Y-Hoa,.. 2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: - HS đọc yêu cầu đề. -Gạch chân dưới những từ nghe,đọc,chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc. HS đọc yêu cầu của đề bài. Thảo luận trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề bài. +Đề bài yêu cầu làm gì?Câu chuyện nói về điều gì? +Em hiểu thế nào là lạc hậu? 2.3.Hướng dẫn HS kể: - Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. - HS đọc lại điều 3 luật bảo vệ môi trường. -Giới thiệu chuyện sẽ kể. */ Treo bảng phụ ghi gợi ý 2. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. - Trình bày cho các bạn nghe câu chuyện của mình. -Thảo luận về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . -Thi kể trước lớp; HS vừa kể vừa kết hợp với điệu bộ cử chỉ. -Nhận xét bạn kể- tuyên dương những HS kể chuyện hay hấp dẫn,biết kết hợp lời kể với điệu bộ cử chỉ. +/ Anh Nam đã nghĩ ra chiếc máy xúc bùn tự động, mang lại lợi ích KTế cho người dân xã anh = Báo “An ninh thế giới”. +/ Cô Trâm giàu lòng nhân ái, nuôi hơn 20 đứa trẻ nghèo, lang thang = Báo”phụ nữ”, -HS đọc các gợi ý trong sgk.Giới thệu chuyện mình sẽ kể. -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. - Thi kể trước lớp. 3.Củng cố-Dặn dò (2-3’) Liên hệ:Giữ vệ sinh trường lớp. Về nhà :Kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: “1 buổi sum họp đầm ấm trong gđ.” Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:.. LTVC (BS) Tổng kết vốn từ I-Mục tiêu: -Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12403527.doc
Tài liệu liên quan