Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU :

 - HS kể tên được tên và nêu lợi ích của một số cây gỗ.

 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.

 - So sánh các bộ phận chính, hình dang, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.

 GDKNS: KN kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. KNtư duy phê phán: Hành vi bẻ cành, ngắt lá. KN tìm kiếm và xử lý thông tin về cây gỗ. Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các h đ học tập.

GDBĐKH: Ngoài lợi ích phục vụ đời sống con người, cây gỗ còn hấp thj khí Co2 để BVMT

 

doc110 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò: - HS thảo luận nhóm về các bài Đạo đức đã học: Có 3 bài: - Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo Bài 10: Em và các bạn Bài 11: Đi bộ đúng quy định - Từng cặp nói cho nhau nghe về các câu hỏi GV đưa ra - Một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét HS quan sát – Nhận xét theo HD – Lớp nhận xét BS - Lắng nghe - Hát - Lắng nghe *Tiết 5: TN – XH: Baøi 25: CON CÁ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: Keå teân 1 soá loaøi caù vaø nơi soáng cuûa chuùng. 2. Kyõ naêng: Quan saùt, phaân bieät vaø noùi teân caùc boä phaän chính beân ngoaøi cuûa caù. 3. Thaùi ñoä: Caån thaän khi aên caù khoûi bò maéc xöông. Thích aên caù. GDKNS: KN ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. KN tìm kiếm & xử lý thông tin về cá. Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các h/động học tập. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - GV: SGK, moãi nhoùm moãi con caù ñeå trong loï. - HS: VBT III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: 1. Ổn ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ:- Caây goã coù maáy boä phaän? - Caây goã troàng ñeå laøm gì? - GV nhaän xeùt 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi môùi: Con Caù. Hoaït Ñoäng cuûa GV Hoaït Ñoäng cuûa HS HÑ1: Quan saùt con caù Mt : HS bieát ñöôïc caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa con caù vaø bieát ñöôïc caù soáng ôû ñaâu. - GV gt con Caù: Đây là loại cá gì, noù soáng ôû đâu? - Caùc con mang ñeán loaïi caù gì? - Höôùng daãn HS quan saùt con caù. Mt: HS nhaän ra caùc boä phaän cuûa con caù, moâ taû ñöôïc caù bôi vaø thôû nhö theá naøo? - Chæ vaø noùi teân boä phaän beân ngoaøi con caù - Caù bôi baèng gì? - Caù thôû baèng gì? Böôùc 2: Cho HS thaûo luaän theo noäi dung sau: - Neâu caùc boä phaän cuûa Caù - Taïi sao con caù laïi môû mieäng? - GV theo doõi- GV keát luaän: HÑ2: SGK-Mt:Bieát caùch baét caù &aên caù coù lôïi cho skû GV cho HS thaûo luaän nhoùm -GV theo doõi - GV cöû 1 soá em leân hoûi vaø traû lôøi: GV nhaän xeùt. GV keát luaän : Aên caù raát coù lôïi cho söùc khoeû, khi aên chuùng ta caàn phaûi caån thaän traùnh maéc xöông. *GDTNMTB,HĐ: Biển cho ta những nguồn tài nguyên nào? - GVKLGD HÑ3: Cuûng coá - Daën doø:- Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS quan saùt - TL - HS laáy ra vaø giôùi thieäu. - Hoaït ñoäng nhoùm. - Coù ñaàu, mình, ñuoâi. - Baèng vaây, ñuoâi - bằng mang - Thaûo luaän nhoùm. 1 soá em leân trình baøy- nhoùm khaùc boå sung. - Thảo luận - báo cáo - NXBS - HSTL - NXBS Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018 *Tiết 1:Thể dục *Tiết 2. Toán: Tiết 97: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong p/vi 100) - Củng cố về giải toán. - Tự giác học tập *Năng lực: Làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục. Giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bài tập 1, 2, 3 viết sẵn trên bìa cứng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + 2 em lên bảng 90 – 20 = 60 – 40 = + Nhận xét, yêu cầu học sinh nêu cách tính theo cột dọc và tính nhẩm + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Hoạt động 2: Luyện làm tính * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. * Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau). * Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. 90 70 40 20 30 - 20 - 30 - 20 + 10 S Đ S * Đúng ghi Đ, sai ghi S: 60 cm – 10 cm = 50 60 cm – 10 cm = 50 cm 60 cm – 10 cm = 40 cm * Giải Đổi 1 chục = 10 (cái bát) Số bát nhà Lan có là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số : 30 cái bát *Tiết 3: Tập viết: TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS tô được chữ hoa: A, Ă, Â, B - HS viết được: ai, mái trường, ay, điều hay. - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. *Năng lực: tô đúng chữ hoa, viết đúng: ai, mái trường, ay, điều hay. II. CHUẨN BỊ: - GV: kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu. - HS: bảng con, phấn, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Cho HS viết từ: tàu thủy, giấy pơ - luya - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: 2. Hd HS viết bài: - GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa. - GV viết mẫu trên bảng lớp và HD quy trình viết. - Hd HS viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. - GV quan sát vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết. - Thu một số vở chấm, nhận xét. - HS xem mẫu chữ và nhận xét. - HS theo dõi - HS viết bảng con. - quan sát - HS viết bài vào vở theo sự hd của GV. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. *Tiết 4: Chính tả (Tập chép) TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài: trường em. - Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. Điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ e (k) vào chỗ trống. - Chăm chỉ rèn chữ viết *Năng lực: Viết đúng chính tả , chữ đều nét, trình bày đẹp. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ BT, nam châm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: b. Hd HS tập chép: - GV viết bảng đọan văn cần chép, chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: - GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đv lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi xem HS có viết sai chữ nào không. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GVhd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, - GVNX một số vở c. Hd làm BT chính tả. *. Điền vần: ai hoặc ay. GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh GV chép BT lên bảng: 2-3 lần. *. Điền chữ c hoặc k: (tương tự) GV nhận xét, tính điểm thi đua. - HS viết bảng con: trường, ngơi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết - 2-3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn. HS tập chép vào vở. HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. 1 HS đọc y/c của bài trong vở BTTV HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: gà mái. 2-3 nhóm HS thi tiếp sức, cả lớp nxss HS thi đua tiếp sức- NXSS 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT. Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018 *Tiết 1: Toán: Tiết 98: ĐIỂM Ở TRONG ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình - Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. *Năng lực: Nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các bài tập: 1, 2, / 133, 134 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – 2. Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài làm của học sinh trong vở Bài tập toán. Chữa bài 4/28/ Vở Bài tập + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình. - GV vẽ hình vuông hỏi: Đây là hình gì ? - GV vẽ điểm A và nói: Điểm A ở trong hv” - Gv vẽ điểm N và nói: “Điểm N ở ngoài hv” - Thực hiện tương tự trên hình tròn và hình tam giác Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - GV đọc qua các câu cho học sinh nghe. - Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu - Giáo viên hỏi lại: “Những điểm nào ở trong hình tam giác? điểm nào ở ngoài htg ?” *Bài 2: Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập. - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài trong phiếu bài tập. - GV nhận xét, quan sát học sinh làm bài Nghỉ 5 phút *Bài 3 : Tính - Cho học sinh nêu cách tính - Y/cầu 3 hs lên bảng làm 2 biểu thức /1 em - Giáo viên chốt bài. Lưu ý bài: Bài 4: Giải toán- Gọi HS đọc bài toán - Gv HD tóm tắt đề toán Cho HS sửa bài. Nhận xét bài làm của hs. - Hình vuông - 5 em nhắc lại: Điểm A ở trong hv - 5 em nhắc lại - HS mở SGK đọc các câu phần bài học ( phần đóng khung) - Quan sát tranh, đọc các câu giải thích - Câu nào đúng ghi Đ câu nào sai ghi S - 6 em/1 đội thi đua gắn lần lượt mỗi em 1 câu: - Điểm A, B, I trong hình tam giác - Điểm C, D, E ở ngoài hình tam giác * nêu y/c a) Vẽ 2 điểm trong hv, 4 điểm ngoài h v - b) Vẽ 3 điểm trong ht, 2 điểm ngoài ht - Hs làm bài. 2 em lên bảng chữa bài. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách nhẩm - - Học sinh dưới lớp làm vào bảng con - 2 biểu thức trên 1 dãy * HS nêu BT Học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. *Tiết 2+3: Tập đọc: TẶNG CHÁU I. MỤC TIÊU: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần yên, tiếng mang thanh hỏi (vở, tỏ); các TN: tặng cháu, lòng yên, gọi là, né non. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ bằng khoảng thời gian phát âm 1 tiếng như là sau dấu chấm.Ôn các vần: ao, au; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: ao, au.Hiểu các TN trong bài: nước non. - Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ. Kính trọng và biết ơn bác Hồ. *Năng lực: HS đọc trơn cả bài, nói được câu chứa tiếng có vần: ao, au. Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ:- Kt 2 HS đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? - Nx bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: *. GV đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. *. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khó hoặc dễ xen nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1. GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khó hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả. VD: cháu, yên, chút. - Luyện đọc câu: GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo. GV nhận xét, c. Ôn các vần: ao, au. *. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ao, có vần au). *. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua. c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ao, au. - GV nhận xét. 1 HS đọc tên bài: tặng cháu - HS theo dõi phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng, nhiều HS đv và đọc tiếng: tặng. HS luyện đọc các tiếng có âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, an-ang, hỏi-ngã. HS đọc trơn 2 dòng đầu bài thơ, tiếp tục với 2 dòng sau. HS tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong dòng thứ nhất, các em sau tự đọc các dòng tiếp theo. Từng nhóm 4 HS, mỗi em 1 dòng tiếp nối nhau thi đọc. Cả lớp nx - tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: au, cháu, sau; 1 HS đọc mẫu: cây cau, chim chào mào. Phân tích tiếng: cau, chào, mào. - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần: ao, au. - 2 HS đọc 2 câu mẫu trong SGK. 2 HS thi nói câu có tiếng chứa vần: ao, au. Cả lớp - nxbs Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. *. HD Tìm hiểu bài đọc. GV đọc diễn cảm lại bài văn. GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, câu thơ. *. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hd HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp, xoá dần bảng, chữ, chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng. - Cho HS thi đọc - GVNX TD *. Hát các bài hát về Bác Hồ: GV cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ. Sau đó thi xem tổ nào tìm được nhiều bài hát, hát đúng và hát hay. - NXTD 2-3 HS đọc 2 dòng thơ đầu, trả lời câu hỏi: BH tặng vở cho ai? 2-3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại, trả lời câu hỏi. HS đọc lại bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng - NX Em mơ gặp Bác Hồ. Như có Bác hồ trong ngày vui đâị thăng Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. - Dặn dò *Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Làm quen với tranh dân gian _Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy _Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian GDBĐKH: Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Một vài tranh dân gian _Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của HS năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1_ Sáp màu, bút dạ, chì màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu tranh dân gian: _Giới thiệu: Tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: _Gợi ý để nhận ra hình vẽ _GV gợi ý cách vẽ: + Vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết nêu ở trên) + Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con loin _Giới thiệu một số bài vẽ màu của HS các lớp trước để giúp các em vẽ màu đẹp hơn 3.Thực hành: _Cho từng HS tự vẽ màu vào hình ở Vở tập vẽ 1 _Hoặc GV có thể phóng to hình ở bài 25 để HS vẽ theo nhóm 4. Nhận xét, đánh giá: _Hướng dẫn HS nhận xét: +Màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, ít ra ngoài hình ve _Cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học _Dặn HS về nhà: - Nhắc Hs biết sử dụng giấy 1 cách tiết kiệm và thu gom giấy vụn, hạn chế thải rác góp phần BVMT _Quan sát _ HS quan sát nhận xét + Hình dáng con lợn + Cây ráy + Mô đất + Cỏ Thực hành vẽ vào vở _HS tự chọn màu và vẽ vào hình có sẵn _ Trưng bày sản phẩm - NX Tìm thêm và xem tranh dân gian Thứ năm ngày 01 tháng 3 năm 2018 *Tiết 1: Toán: Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình *Năng lực: cộng,trừ các số tròn chục. Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các bài tập: 4 + 5/135 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh lên vẽ hình vuông, hình tam giác và vẽ điểm ở trong và ở ngoài hình - NX. + Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : - Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Củng cố các số tròn chục *Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu - Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài - Cho hs nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số. - Giáo viên kết luận: Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục (bên trái) số chỉ hàng đơn vị (bên phải). *Bài 2: Giảm tải * Bài 3: Giảm tải 3a Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 3 * Bài 3b) HD Học sinh làm bảng con - Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính 2 *Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán Bài 5: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho hs học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác, y/c mỗi nhóm vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở ngoài hình tam giác - Giáo viên nhận xét - TD - 3 học sinh lặp lại đầu bài - Viết theo mẫu: 10 gồm 1chục và đ/vị - Học sinh làm bài: vào phiếu bài tập - Học sinh nhận xét * Nêu y/c - Học sinh làm bảng con: – 2 học sinh lên bảng làm bài sữa bài Học sinh chốt lại: “quan hệ giữa cộng trừ ở cột tính 1. - HS đọc bài tóan - Học sinh tự làm Bài giải: Số bức tranh cả 2 lớp vẻ được 20 + 30 =50 (bức tranh) Đáp số: 50 bức tranh - Hs thảo luận nhóm vẽ theo yêu cầu của g/v - nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm. - Học sinh nhận xét –Sữa bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về ôn lại bài. Làm các bài tập trong vở Bài tập toán. *Tiết 2: Chính tả (TC): TẶNG CHÁU I. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài: Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ. Tốc độ Viết: tối thiểu 2 chữ/phút. - Điền đúng vần: n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã. - Tự giác, cẩn thận *Năng lực: Viết đúng chính tả, đều nét chữ bài thơ. Làm đúng bài tập chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 2 bạn lên bảng làm lại BT2,3.- NXSS - NX bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hd HS tập chép: GV HD HS tìm và viết chữ, từ khó GV sửa sai GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. hd HS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV NX một số vở. b. Hd làm BT.*. Điền chữ: n hoặc l. GV tổ chức cho HS làm BT vào vở BT. *. Điền dấu: hỏi hay ngã ? GV nhắc lại yêu cầu. GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh. Một vài HS nhìn bảng đọc thành lời bài thơ. HS tìm những chữ các em dễ viết sai. HS viết bảng con: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp, nước non. HS tập chép vào vở. HS cầm bút chì soát lại - gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. 1 HS đọc yc BT, 1 HS lên bảng làm mẫu. - HS thi Cả lớp nhận xét. HS đọc lại các tiếng đã điền. Lớp sửa bài trong vở BTTV1/2. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV tuyên dương những HS học tốt - Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch, đẹp và làm BT *Tiết 3: Kể chuyện: RÙA VÀ THỎ I. MỤC TIÊU: - Nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ, lời người dẫn chuyện. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. - Kiên trì, chịu khó *Năng lực: Nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh. Hiểu lời khuyên của câu chuyện. *GDKNS: - Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác)- Tự nhận thức bản thân (biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân). – Lắng nghe, phản hồi tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: b. Kể chuyện: GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện. c. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh. Tranh 1: Câu hỏi dưới tranh là gì ? (Rùa trả lời ra sao?) Thỏ nói gì với rùa ? GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét. d. Hd HS phân vai kể toàn truyện. GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn câu chuyện. Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS. e. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện: GV hỏi cả lớp: Vì sao Thỏ thua Rùa? Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - Theo dõi - Theo dõi - Theo dõi HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi. Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1 HS tiếp tục kể theo tranh 2,3,4. Mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện. Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan như Thỏ sẽ bị thất bại. Hãy học tập Rùa. 4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV tổng kết, nhận xét. - Dặn dò *Tiết 4. Âm nhạc. TIẾT 25: HỌC BÀI HÁT: QUẢ ( tt ) ------------— –------------- I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Thuộc lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. * GT lời 4 II. Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài quả( lời 3,4). - Nhạc cụ máy nghe. - Tranh các loại quả. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: ( lời 1,2) 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát - Giáo viên hát mẫu lời 3,4. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. - Tập hát từng câu. Hát nhiều lấn đểå học sinh thuộc lời bài hát. - Cho học sinh ôn lại lời 1,2,3,4. - Giáo viên dùng tranh minh họa để hcọ sinh hát. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. - Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát nhún chân nhịp nhàng theo nhịp. - Giáo viên cho học sinh hát đối đáp cả 4 lời. - Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp. 4/ Củng cố: -HĐNG - Hôm nay thầy hướng dẫn các em bài hát gì ? tác giả của bài hát? - Nhận xét. 5/ Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Nghe hát mẫu. - Tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu: + Đồng thanh. + Dãy, cá nhân. - Ôn hát cả 4 lời. - Xem tranh để nhận biết hình. - Hát vỗ tay theo phách và tiết tấu. - Vừa hát vừa vận động theo nhịp. - Hát đối đáp từng câu. - Học sinh lên biểu diễn trước lớp. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018 *Tiết 1: Toán: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: + Giúp học sinh: - Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. *Năng lực: Làm toán về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục. Giải toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Đề thi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn Định: + Hát 2. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập 3. Bài mới: a) GTB b) HD ôn tập: Bài 1. Tính nhẩm: 13 + 6 = .. 17cm – 5cm = .. 80 - 20 = .. 12cm + 6 cm = .. Bài 2. Đặt tính rồi tính: 18 – 6 10 + 9 30 + 50 .................................................... 11 + 5 80 – 30 14 – 4 Bài 3. a. Khoanh tròn vào số lớn nhất: 80 ; 20 ; 60 ; 70 ; 10 ; b. Khoanh tròn vào số bé nhất. 70 ; 60 ; 80 ; 20 ; 50 ; Bài 4. Đàn gà nhà Lan có 14 con gà mái và 5 con gà trống. Hỏi đàn gà nhà Lan có tất cả bao nhiêu con ? Bài giải Bài 5. < > = < 60..60 - 10 80 .70 > ? 70..90 20 + 60..80 = Bài 6. Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Số liền trước của 40 là số . b) Số liền sau của 18 là số . c) Số 13 gồm chục và đơn vị. d) Số 15 gồm chục và đơn vị. 4. Củng cố dặn dò: - GV thu bài KT - Nhận xét tiết học – Dặn dò *Tiết 2 + 3: Tập đọc: CÁI NHÃN VỞ I. MỤC TIÊU: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Ôn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac. - Hiểu các TN trong bài: nắn nót, ngay ngắn. - Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở. Tự làm và trang trí được một nhãn vở. *Năng lực: Đọc trơn cả bài. Tự làm và trang trí được một nhãn vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số nhãn vở - bút màu để HS tự trang trí nhãn vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ:- 3- 4 HS đọc thuộc lòng bài Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. - NX bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: *. GV đọc mẫu bài. *. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Hd HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: nắn nót (Viết cẩn thận cho đẹp); ngay ngắn (Viết rất thẳng hàng, đẹp mắt). - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài làm 2 đoạn: Đoạn 1: 3 câu đầu. Đoạn 2: các câu còn lại c. Ôn các vần: ang, ac. *. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. *. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. GV tổ chức trò chơi (theo đơn vị CN, nhóm, dãy). Thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết có vần ang, ac. GV và cả lớp tính điểm thi đua - HS theo dõi HS luyện đọc, phân tích tiếng: quyển vở, nắn nót, ngay ngắn. HS chỉ từng ô chữ ở câu thứ nhất và đọc diễn cảm. Tiếp tục với câu sau và tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. HS tiếp nối nhau thi đọc, cả lớp nhận xét Cn thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn, nhóm, tổ thi đọc đt. - HS đọc đt cả bài 1 lần. - HS tìm nhanh tiếng trong bài có vần ang (Giang, Trang) 1 HS đọc mẫu trong SGK (cái bảng, con hạc, bản nhạc). HS dãy 1 nói tiếng có vần ang: cây bàng, cái thang, càng cua, cang, cảng, dang tay, đang, mang, mạng nhện HS dãy 2 nói tiếng có vần ac: bác cháu, vàng bạc, rác, đo đạc. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. *. Tìm hiểu bài đọc. Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? Bố Giang khen bạn ấy như thế nào ? GV hỏi thêm HS về tác dụng của nhãn vở ? *. Hd tự làm và trang trí một nhãn vở GV hd HS cách chơi. 1 HS đọc 3 câu đầu tiên, cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1. Bạn Giang viết tên: Trường, lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào nhãn vở. 1 HS đọc 2 dòng tiếp theo. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2: Bố Giang khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở. 3-4 HS thi đua đọc bài văn. - HS nêu ý kiến - Mỗi HS phải tự mình làm 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 23 Lop 1_12338542.doc