Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU

- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.

- HS tự giác giải quyết vấn đề.

- HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV: Bảng phụ chép sẵn BT1 phần LT.

- HS: Bút dạ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

docx24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 năm 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. - Y/cầu HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở BT, 1 HS làm vào bảng phụ. - GV gắn bảng phụ- Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. b) Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2 (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu theo Y/cầu. - Gọi HS đọc câu và chỉ rõ đặt với từ gì? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, khen HS có câu hay. Bài 3 (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu. +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? + Bằng cách nào em biết được người đó? - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học có nội dung Có chí thì nên. - Y/cầu HS viết đoạn văn vào VBT, 1 HS viết vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày đoạn văn. - GVnhận xét. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Bài học hôm nay nhắc các em điều gì? - Dặn HS viết lại các từ ngữ ở BT1. - 2 HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS thảo luận, làm bài. - HS làm bảng phụ trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. ->quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, ->khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài tập vào vở nháp. - HS nối tiếp đọc câu- HS khác NX. VD: + Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - 1 HS đọc thành tiếng. + Viết về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều + Đó là bác hàng xóm nhà em. . Đó chính là ông nội em. . Em biết khi xem ti vi. - 2 HS nhắc lại. - HS viết đoạn văn, đọc đoạn viết. - HS làm bảng phụ trình bày. - HS khác nhận xét. - HS liên hệ - Trả lời. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018 Tập đọc Tiết 26. VĂN HAY CHỮ TỐT I. MỤC TIÊU - HS đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá quát. - HS tự giác học, hợp tác chia sẻ với bạn để hiểu nội dung bài. - HS tính kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ chép câu HD đọc, phấn màu - HS: Bút chì. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gọi đọc tiếp nối + TL câu hỏi bài Người tìm đường lên các vì sao. - 1 HS đọc bài nêu ND bài. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài – chia đoạn: 3 đoạn. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. (Thủa đi hoc,dù hay/ vẫnkém.) - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu (giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời: + Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? + Thái độ bà cụ hàng xóm? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời : + Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại -TL: + Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? - Gọi HS đọc toàn bài- TL câu 4(sgk). - Mỗi đoạn truyện đều nói lên 1 sự việc + Câu chuyện khuyên ta điều gì? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10’) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc. + Giọng bà cụ: Khẩn khoản. + Giọng CBQ: vui vẻ, xởi lởi. - HDHS đọc diễn cảm (phân vai) đoạn 1. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS đọc nhóm theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét, khen HS đọc hay. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Em học được gì từ Cao Bá Quát? - Dặn HS về nhà học bài. - 2 HS đọc + TL. - 1 HS nêu. - HS dùng bút chì đánh dấu. + Đoạn 1: Thủa đi học... đến lòng. + Đoạn 2: Lá đơn viết... đến cho đẹp. + Đoạn 3: Sáng sáng... đến chữ tốt. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS nối tiếp đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc và TL: + vì ông viết rất xấu dù bài văn rất hay. + nhờ ông viết cho lá đơn kêu quan. + Ông rất vui vẻ. + Bà cụ bị lính đuổi, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. + Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, + Mở bài: Thủa đi học, điểm kém. - HS nêu ý nghĩa. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc. - HS nêu lại giọng đọc của từng nhân vật. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhóm 3. - Các nhóm thi đọc - Nhóm khác nhận xét. - HS liên hệ – Trả lời. Toán Tiết 63. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU - HS nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 - HS tự giác học bài và làm bài. - HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’): Ghi bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính.(15’) - GV viết phép tính 258 x 203 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ra bảng con. - Y/cầu HS quan sát các tích riêng, nêu NX: +Em có nhận xét gì về tích riêng thứ 2 của phép nhân 258 x 203? - GV hướng dẫn HS bỏ bớt không cần viết tích này. - GV lưu ý: khi viết tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng T1. - Y/cầu HS nhắc lại cách nhân. Hoạt động 2 : Thực hành (15’) Bài 1 -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ra bảng con. - GV gắn bảng - Gọi HS nhận xét, nêu cách nhân. - GV nhận xét => Kq đúng Bài 2 - GV đưa phép tính trên bảng phụ. - Yêu cầu HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích. - Yêu cầu HS thực hiện lại vào vở. - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Nêu các bước nhân với số có 3 chữ số. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS làm bảng con. - 1 HS lên bảng thực hiện. 258 258 x 203 x 203 774 774 000 5160 516 52374 52374 - Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0 - HS theo dõi. - 1 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại. - HS đặt tính rồi thực hiện theo Y/ cầu. - HS nhận xét bài của bạn. a) 523 b) 563 c) 1309 x 305 x 308 x 202 2615 4504 2618 1569 1689 2618 159515 173404 264418 - HS quan sát. - HS tự phát hiện và báo cáo. Kq: 2 cách đầu sai, cách thứ 3 là đúng. - HS làm bài vào vở. - 2 HS chữa bài - HS khác nhận xét. - 2 HS nêu. Tập làm văn Tiết 25. TRẢ BÀI VĂN KỀ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả). - HS trao đổi, chia sẻ với nhau để nắm được các lỗi sai của mình để rút kinh nghiệm. - HS chăm chỉ, cẩn thận khi viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ. - HS: Bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện. - Gv nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS (15’) - GV viết đề bài lên bảng- Gọi HS đọ3. + Đề bài yêu cầu gì? - GV nhận xét chung. +Ưu điểm: GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay... + Khuyết điểm: GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày - GV viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. - Y/cầu HS phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - Trả bài cho HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài: (5’) - Y/cầu HS tự đọc bài và lời cô phê -> sửa lỗi. - Y/cầu HS kiểm tra chéo. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn, bài văn hay. (5’) - GV đọc đoạn văn, bài văn hay cho HS nghe. - Y/cầu HS tìm ra cái hay Hoạt động 4: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn (5’) - Cho HS chọn đoạn cần viết. - GV đọc so sánh 2 đoạn (cũ và mới) của 1 số HS 3. Tổng kết- dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - VN chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn kể chuyện. - 2 HS nêu. - HS nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc. - HS nêu - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS phát hiện và tìm cách sửa. - HS xem lại bài của mình. - HS kiểm tra chéo trong nhóm 2. - HS lắng nghe. - HS trao đổi – TL. - HS chọn và tự viết lại đoạn văn. - HS lắng nghe. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018 Luyện từ và câu Tiết 26. CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. - HS tự giác giải quyết vấn đề. - HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn BT1 phần LT. - HS: Bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét (14’) Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. - Gọi HS nêu - Gv ghi các câu hỏi trong truyện lên bảng. Bài 2,3 - Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? + Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? + Câu hỏi dùng để làm gì? + Câu hỏi dùng để hỏi ai? - GV nhận xét => Phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Ghi nhớ (1’) - Gọi HS đọc (sgk). - Gv Y/cầu HS nhẩm thuộc. - Y/cầu HS tự lấy VD: Đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. Hoạt động 3: Luyện tập (15’) Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Y/cầu HS làm vào vở BT, 1 HS làm bảng phụ. - GV gắn bảng phụ – Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét => Kq đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến CBQ vô cùng ân hận. - Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi đáp mẫu. - Y/cầu HS từng cặp viết câu hỏi liên quan. - Cho các cặp thi hỏi - đáp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Chuẩn bị bài sau: LT về câu hỏi. - HS đọc thầm truyện, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. - HS nêu – HS khác nhận xét, bổ sung. 1, Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2, Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế? + Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. + Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. + Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào? + Để hỏi những điều mà mình chưa biết. + Hỏi người khác hay hỏi chính mình. - 3 HS đọc. - HS tự nhẩm thuộc. - HS tự lấy VD. + Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? + Tại sao mình lại quên nhỉ? - 1 HS đọc. - HS làm bài tập theo Y/cầu. - HS làm bảng phụ trình bày. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS đọc câu văn. - Lớp theo dõi. - HS viết theo Y/cầu. - Từng cặp HS thi hỏi - đáp. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS tự đặt câu. - HS lần lượt nói câu của mình. - HS khác nhận xét. VD: + Mình để bút ở đâu nhỉ? + Cái kính của mình đâu rồi nhỉ? - 2 HS nêu. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 13. NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b. - HS tự giác viết và làm bài tập. - HS cẩn thận, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a - HS: Bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gọi 2 HS đọc lại BT2 (giờ trước) theo đáp án đúng. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. (20’) - Gọi HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn viết về ai ? + Em biết gì về nhà bác học này ? HD viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó dễ lẫn ở trong bài: Xi - ôn - cốp - xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm. .. Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. Hoat động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’) Bài 2a: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Chia nhóm và phát giấy, bút dạ cho HS. - Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước, dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, kết luận các từ đúng: 2. Củng cố - dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết bài và bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS trả lời. - HS viết bảng con - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập. - Trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu. - Nxét, bổ sung cho nhóm bạn. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. Toán Tiết 64. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân để thực hành tính. Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích HCN. - HS tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn trong quá trình làm bài tập. - HS cẩn thận trong quá trình làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp (1’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’): Ghi bảng. b) HD HS luyện tập Bài1(10’) -Y/cầu HS tự đặt tính và tính ra bảng con - Gv gắn bảng – Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV nhận xét => Kq đúng. Bài 3 (10’) -Y/cầu HS nêu các tính chất của phép nhân. - Y/ cầu HS làm ra bảng con. - Gv gắn bảng – Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét => Kq đúng. Khi nhân 1 số với 1 hiệu ta làm tn? Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm tn? Bài 5 (11’) - Y/cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. - Y/cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ- Gắn bảng. - Gọi HS trình bày bài - Gọi HS nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng phụ. - Gv nhận xét => kq đúng. Muốn tính được diện tích HCN ta phải biết cái gì? (biết chiều dài và chiều rộng). 3. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nêu T/chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau: LTchung. - HS làm bảng con, giơ bảng. - HS nhận xét, nêu cách nhân đặt tính và tính. Kq: a) 69000 b) 5688 c) 139438 - 3 HS nêu. - HS làm bảng con, giơ bảng. - HS n.xét bài trên bảng, nêu cách làm. 142 x12+142x18 49 x365 - 39 x365 = 142 x ( 12 + 18 ) = (49-39) x 365 =142 x 30 =4260 = 10 x365 = 3650 4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18 =100 x 18 = 180 - 2 HS nêu. - HS làm bài vào vở, bảng phụ. - HS đọc bài làm- HS khác nhận xét. - HS nhận xét bài trên bảng=> Kq đúng. a) - Nếu a = 12cm và b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm2 ) - Nếu a = 15 cm và b = 10cm thì S = 15 x 10 = 150( cm2 ) - 2 HS nêu. \Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 65. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2, dm2, m2); thực hiện được nhân với số có 2 , 3 chữ số và vận dụng 1 số tính chất của phép nhân vào tính nhanh. - HS hợp tác, chia sẻ với với nhau trong tiết học. - HS mạnh dạn nêu ý kiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Nêu T/chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : Ghi bảng (1’) b) HD luyện tập Bài 1 (10’) (mqh giữa 2 đơn vị đo khối lượng, diện tích liền kề.) -Yêu cầu HS tự làm bài ra bảng con. - GV gắn bảng - Gọi HS nhận xét, nêu cách đổi. - Y/cầu HS nêu mqh giữa 2 đơn vị đo khối lượng, diện tích liền kề.) - GV nhận xét => Kq đúng. - Lưu ý HS cách đổi xuôi, đổi ngượ3. Bài 2 (10’) (nhân với số có 3 chữ số; 1 số với 1 tổng) - GV yêu cầu HS làm bài ra bảng con. - GV gắn bảng - Gọi HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét=> kq đúng. - Y/cầu HS nêu T/chất 1 số nhân với 1 tổng. Bài 3 (10’) (T/chất giao hoán và kết hợp của phép nhân) - Y/cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - GV gắn bảng phụ- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm. - Y/cầu HS nêu T/chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - GV nhận xét => kq đúng. 3. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nêu T/chất nhân 1 tổng với 1 số. - VN xem lại bài- 3.bị bài sau - 2 HS nêu - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm bảng con, giơ bảng. - HS nhận xét, nêu cách làm. - 2 HS nêu – HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm bài ra bảng con, giơ bảng. - HS nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm => Kq đúng: a) 62980 b) 97375 c) 548 - 2 HS nêu. - HS làm bài theo Y/cầu. - HS nhận xét bài trên bảng- HS nêu cách làm. - 2 HS nêu- HS khác nhận xét => Kq đúng. a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5 ) x 39 = 10 x 39 = 390 b)302x16+302 x4 = 302 x (16+4) = 302 x 20 = 6040 c)769 x 85 –769 x75 =769 x (85-75 ) = 69 x 10 =7690 - 1 HS nêu. Tập làm văn Tiết 26. ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - HS nắm được 1 số đặc điểm đã học về văn kể chuyện) Nội dung, nhân vật, cốt truyện). Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật,tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.. - HS hợp tác, chia sẻ với bạn cùng nắm được bài. - HS có ý thức tôn trọng lễ phép với thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ chép BT1, bút dạ - HS: Bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp (2’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Hướng dẫn ôn luyện Bài 1 (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đưa bảng phụ chép sẵn các đề bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH. - Gọi HS phát biểu. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét => Câu TL đúng. - Y/cầu HS giải thích: vì sao đề 2 lại là văn kể chuyện? - Kết luận: Trong 3 đề bài, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, Bài 2, 3 (20’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn. - Y/cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Thế nào là văn kể chuyện? VN ôn bài – 3.bị bài sau: Thế nào là m.tả. - 1 HS đọc. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm 2. - HS phát biểu- HS khác nhận xét. Đề 1: Văn viết thư. Đề 2: Văn kể chuyện. Đề 3: Văn miêu tả. - HS giải thích- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. - HS lần lượt nói. - HS viết ra nháp. - HS trao đổi theo cặp. - 3 đến 5 HS tham gia kể chuyện. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. - HS khác nhận xét bạn kể. - 2 HS nêu. Khoa học Tiết 26. NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: xả rác, phân, nước thải bừa bãi dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, khói bụi, khí thải nhà máy, xe cộ, vỡ ống dẫn dầu. Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người. - HS hợp tác, chia sẻ với nhau, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân. - HS ý thức hạn chế những vịêc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Tranh. - HS: Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ônhiễm? - Nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài(1’) : ghi bảng b) Các hoạt động HĐ1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm (15’) - Y/cầu HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh từ H1 -> H8 (sgk) trả lời câu hỏi : + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì? GV nhận xét tổng hợp ý kiến. + Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm? +Vì vậy theo em mỗi người dân phải làm gì KL: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối gây ô nhiễm nguồn nước. HĐ2: Tác hại của sự ô nhiễm nước (15’) - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người và động, thực vật? - GV nói thêm: Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sống và gây bệnh Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ở gia đình, ở quê em? - GV nhận xét => KL (sgk). 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước. - VN học bài và thực hiện các biện pháp bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nơi em ở. - 2HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - HS quan sát tranh và trả lời VD: H1: hình vẽ nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lý xuống sông. ảnh hưởng đến con người và cây trồng H2 : hình vẽ 1 ống nước sạch bị vỡ , các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các - HS tự do phát biểu : +Do nước thải từ các chuồng trại của các hộ đổ trực tiếp xuống sông. + Do nước thải từ nhà máy chưa được sử lý đổ trực tiếp xuống sông. + Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được nước mưa có màu đen. + Do đổ rác bẩn ..... - HS phát biểu ... - 2 HS nhắc lại. - HS thảo luận trả lời : + Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy ...Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lỵ, viêm gan đau mắt. - HS liên hệ – Trả lời. - 3 HS đọc mục bạn cần biết (sgk-T55). - 2 HS nêu. Kể chuyện Tiết 13. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ điệu bộ.Hiểu nội dung chuyện, ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể. - HS hợp tác cùng nhau đề hoàn thành nhiệm vụ trong bài học. - HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.. - HS: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài (5’) - Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì vợt khó. - Gọi HS đọc phần Gợi ý. + Thế nào là ngời có tinh thần kiên trì vợt khó? + Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh. Hoạt động 2: Kể trong nhóm (7’) - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. Hoạt động 3: Kể trước lớp (18’) - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể truyện 3. Củng cố, dặn dò( 2’) Nêu ý nghĩa câu chuỵện em vừa kể? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS kể trước lớp. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng gợi ý. + Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. + Tiếp nối nhau trả lời: - Em kể về anh Sơn ở Thanh Hoá mà em đợc biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẫn kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại học - 2 HS giới thiệu. + Tranh 1 và tranh 4 kể về một ngời bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài. + Tranh 2, 3 kể về một bạn trai bị khuyết tật nhng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện... - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. - HS nêu Đạo đức Tiết 13. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết 2) I. MỤC TIÊU - HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. Kính yêu ông bà, cha mẹ. - HS hợp tác chia sẻ với bạn để hoàn thành nội dung. - HS yêu quý, chăm sóc ông bà, cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Đồ dùng để chơi đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (2’) 2. Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Các hoạt động Hoạt động 1: (10’) Đóng vai (BT 3, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho cho các nhóm (dãy 1: tranh 1, dãy 2: tranh 2) - GV phỏng vấn HS đóng vài cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. Con cháu càn làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà ? Hoạt động 2: (11‘) hảo luận theo nhóm đôi (BT 4, Sgk) - GV nêu yêu cầu BT 4 - GV gọi HS trình bày - GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. Hoạt động 3: trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (9‘) Kết luận chung Ông bà cha mẹ là người như thế nào? Chúng ta phải làm gì đối với ông bà cha mẹ ? - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò (2‘) - Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - GV nhận xét giờ học - HS lên trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận, đóng vai - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Thả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an lop 4 tuan 13_12483136.docx
Tài liệu liên quan