Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22 năm 2019

A. Mục tiêu:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản; Chế biến lương thực.

- HS có kĩ năng quan sát, lựa chọn thông tin, trình bày, nhận xét.

- Yêu quý và tự hào về miền đất của Tổ quốc.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp: nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.

2. HS: SGK, vở, bút.

 

doc44 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. - HS các nhóm nx. - HS tiếp tục hoạt động theo nhóm 5. - HS quan sát tranh minh họa và trao đổi với nhau về tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống tiếng ồn. - Đại diện nhóm trình bày: + Tiếng ồn có thể gây nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, .... + Cách phòng chống: Không gây tiếng ồn nơi công cộng; sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn. - HS các nhóm nx. - 2HS nhắc lại. - Không nô đùa ở trường học trong giờ học, bệnh viện, ..... - HS thảo luận theo cặp để nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng chống tiếng ồn. Sau đó trình bày. VD: + Các việc nên làm: không nói to, mở nhạc vừa phải, .. + Các việc không nên làm: hò hét to, mở nhạc to, - HS các cặp nx. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TOÁN LUYỆN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ A. Mục tiêu: - Cñng cè vÒ : RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt ph©n sè; ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn th«ng qua h×nh thøc lµm bµi tËp B. Nội dung *GV cho hs lµm c¸c bµi tËp sau Bài 1. < > = ? Bµi 2 : Rót gän c¸c ph©n sè sau a) b) Bµi 3: Rót gän c¸c ph©n sè sau Bµi 4: So s¸nh c¸c ph©n sè sau víi 1 Bµi 5 : Ph¶i bít ë tö sè vµ mÉu sè cña ph©n sè ®i cïng mét sè nµo ®Ó ®ưîc ph©n sè ? Bµi 6 : T×m x vµ y biÕt hiÖu cña x vµ y lµ 18 vµ TIẾT 3: KĨ THUẬT § 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA .( tiết 1 ) A .Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng . Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau , hoa trong chậu -Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu . Ở những nơi có điều kiện về đất, có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau, hoa phù hợp . - GDHS yêu thiên nhiên, yêu lao động. B .Chuẩn bị: - Dụng cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất + Cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen. C .Các hoạt động dạy học: I. Khởi động (3’) - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa. II. Phát triển bài (30’) 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng cây con: - GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK. - Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? - Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? + GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi. - GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con. + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. + Hố trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc. 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất . + Ta nên chọn đất như thế nào ? GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK. Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một. III. Kết thúc (2’) - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị cây rau cải, hoa cúc để tiết sau: Trồng cây rau, hoa (tiết 2) . - Hát - Hs quan sát SGK Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt . Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp , sạch cỏ dại và lên luống . - Một vài HS nhắc lại . - Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất. - HS lắng nghe. Ngày giảng: 20 - 2 - 2019 THỨ TƯ TIẾT 1: TOÁN § 108: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. So sánh được một phân số với 1. - Có kĩ năng viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có ý thức chăm chỉ và cẩn thận trong tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu BT3. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2b ( 3 phân số cuối) của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) - HDHS làm BT: Bài 1 (tr 120): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Gọi 4HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. - Quan sát, giúp đỡ HS. - GV nx, đánh giá. Bài 2 (tr 120): - Gọi HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. Bài 3 (tr 120): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng MS. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT1b của tiết trước. Đáp án: - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - 4HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp. a, b, c, d, . - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: + Phân số < 1 là: . + Phân số = 1 là: . + Phân số > 1 là: . - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày: a,  ; c, - HS các nhóm nx. - Khi so sánh hai phân số có cùng MS. ta làm như sau: + Phân số nào tử số bé hơn thì bé hơn. Phân số nào tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu cả tử số và mẫu số của phân số đó bằng nhau thì 2 phân số đó bằng nhau. - Lắng nghe. TIẾT 2: THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) § 22: SẦU RIÊNG A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, BT do GV soạn. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức. - GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống. B. Chuẩn bị : 1. GV : Phiếu đã viết sẵn NDBT3. 2. HS : SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học : I. Khởi động ( 5’) - Em hãy viết lại cho đúng các lỗi chính tả ở tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài: ( 32’) 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài chính tả: - Gọi 2HS đọc bài chính tả sẽ viết. - GV hỏi: + ND đoạn văn nói lên điều gì ? - GV nx, bổ sung. b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được. c, Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần. - GV đọc cho HS nghe viết vào vở. - GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS. d, Soát lỗi, chấm bài: - GV đoc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx. 2: Làm BT chính tả Bài 3 - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm 4. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3’ ) - Gọi 2HS đọc bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh ở BT3. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chợ tết. - Hát. - HS xung phong lên bảng viết lại cho đúng các từ viết sai ở tiết trước: bế bồng, ngoan, mặt bể,... - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc bài CT sẽ viết. - HS trả lời: + Tả về thời gian trổ hoa và hình thành quả sầu riêng - HS nx. - HS tìm và nêu các từ khó: tỏa khắp, hương cau, đậu, giống, vài nhụy,... - HS đọc và viết các từ khó ra nháp. - HS lắng nghe. - HS nghe viết bài vào vở. - HS ngồi lại cho đúng tư thế. - 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi - HS nộp vở, lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó trình bày: + Đáp án : trời nắng, khóm trúc, bông cúc vàng lóng lánh, tạo nên, cong vút, bài ca náo nức. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh ở BT3. - Lắng nghe. TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 42: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1, BT2, BT3 ); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT4 ). - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho HS. - GDHS biết yêu và quý trọng cái đẹp, có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống. - THMT: Khai thác trực tiếp nd bài. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT1, BT2, phiếu viết sẵn nd BT4. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5' ) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 40 ): - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, bổ sung. 2. Bài 2 ( tr 40 ): - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, bổ sung. 3. Bài 3 ( tr 40 ) : - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS suy nghĩ, và làm bài cá nhân vào vở. - Quan sát giúp đỡ HS. - GV nx, sửa sai, đánh giá.. 4. Bài 4 ( tr 40 ): - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. A Đẹp người đẹp nết Mặt tươi như hoa Chữ như gà bới - GV nx, sửa sai. - Em hãy nói một câu để tả lại cảnh đẹp trong trường mình? III. Kết thúc ( 3' ) - Vì sao chúng ta phải biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi y/c: em hãy nêu lại phần ghi nhớ ở giờ trước ? - HS xung phong trả lời: Trong câu kể Ai thế nào ? thì chủ ngữ dùng để chỉ sự vật có đặc điểm tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. Chủ ngữ do danh từ và các từ đi kèm tạo thành. - HS nx. - Lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau cử đại diện đó trình bày: + Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, rưc rỡ. + Các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, nết na, dũng cảm, ngay thẳng. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c và nd BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau cử đại diện đó trình bày: + Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên: tươi đẹp,sặc sỡ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng. + Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe. - HS suy nghĩ đặt câu, làm bài cá nhân vào vở. Sau đó lần lượt đọc câu mình đặt trước lớp: VD: Cô giáo em rất xinh đẹp. Mùa xuân tươi đẹp đã về - HS nx. - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu. Sau cử đại diện đó trình bày: B Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. - HS các cặp nx. - HS trả lời. - Vì cái đẹp sẽ giúp tâm hồn con người được thoải mái giảm được những căng thẳng, bực bội. - Lắng nghe. BUỔI 2 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO § 22: TRANG PHỤC MỘT SỐ DÂN TỘC VIỆT NAM (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS biết giới thiệu được về bộ trang phục của dân tộc mình. - Có kĩ năng giới thiệu về bộ trang phục của dân tộc mình. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh, ảnh minh họa. 2. HS: SGK, vở, bút, sáp màu, giấy vẽ, kéo. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Mời HS giới thiệu trang phục của dân tộc mình cho các bạn nghe. - GV nx, tuyên dương HS. - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') 3: Thiết kế được bộ trang phục dân tộc mà em thích. a) Bài tập 1 - Gọi HS đọc y/c BT1. - Mời HS nêu tên trang phục dân tộc mà em thích nhất. - GV nhận xét, tuyên dương. b) Bài tập 2, 3: - Mời HS đọc y/c của BT. - Cho HS quan sát các tranh ảnh minh họa hoặc vật thật về trang phục dân tộc mà em thích. + Y/c HS quan sát tỉ mỉ về: hình dáng, màu sắc, họa tiết, trang trí của trang phục dân tộc mà em đã chọn. - GV phát giấy vẽ cho HS. - Y/c HS làm việc cá nhân, vẽ ý tưởng thiết kế trang phục vào khung giấy đã cho sẵn. - Quan sát giúp đỡ HS. - GV nhận xét, tuyên dương c) Bài tập 4; 5 - Gọi HS đọc y/c của BT4; 5. - Mời HS giới thiệu bản thiết kế trang phục cho các bạn trong lớp, để mọi người đóng góp ý kiến. - Y/c HS dựa vào bản thiết kế của mình để làm trang phục hoặc bộ trang phục bằng giấy. - Quan sát giúp đỡ HS. - Mời HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. - GV nx, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. III. Kết thúc ( 3') - GV nx giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trang phục một số dân tộc Việt Nam (tiếp theo) - Hát. - HS xung phong giới thiệu trang phục của dân tộc mình cho các bạn nghe. - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT1. - HS nêu tên trang phục dân tộc mà em thích nhất. VD: + Trang phục dân tộc Mường. + Trang phục dân tộc Thái. + Trang phục dân tộc Tày. - HS nx - 2 HS đọc y/c của BT. - HS quan sát tỉ mỉ các tranh ảnh minh họa hoặc vật thật về trang phục dân tộc mà em thích. - HS nhận giấy. - HS làm việc cá nhân, vẽ ý tưởng thiết kế trang phục vào khung giấy đã cho sẵn. - HS nx. - 2HS đọc y/c của BT4; 5. - HS giới thiệu bản thiết kế trang phục cho các bạn trong lớp, để mọi người đóng góp ý kiến. - HS đóng góp ý kiến cho bạn. - HS dựa vào bản thiết kế của mình để làm trang phục hoặc bộ trang phục bằng giấy. - HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp. - HS nx, bình chọn - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LuyÖn tËp vÒ c©u kÓ Ai lµm g× ? A. Mục tiêu: - Cñng cè cÊu t¹o vµ ý nghÜa cña bé phËn CN- VN trong c©u kÓ Ai lµm g×? - X¸c ®Þnh râ CN- VN trong c©u - BiÕt viÕt ®o¹n v¨n ®óng yªu cÇu B. Nội dung 1: GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp Bµi 1: T×m c©u kÓ Ai lµm g×? trong ®o¹n trÝch sau. Dïng g¹ch chÐo ®Ó t¸ch chñ ng÷, vÞ ng÷ cña tõng c©u t×m ®­îc. C¸ chuèi mÑ l¹i b¬i vÒ phÝa bê, r¹c lªn r×a n­íc, n»m chê ®îi. Bçng nhiªn nghe cã tiÕng b­íc rÊt nhÑ, C¸ Chuèi mÑ nh×n ra, thÊy hai con m¾t xanh lÌ cña mô MÌo ®ang ®Õn gÇn. Chuèi mÑ lÊy hÕt søc ®Þnh nh¶y xuèng n­íc. Mô mÌo ®· nhanh h¬n, lao phÊp vµo c¾n vµo cæ Chuèi mÑ. ë d­íi n­íc, ®µn c¸ chuèi con chê m·i kh«ng thÊy mÑ. C¸ chuèi ót b¬i t¸ch ®µn ra vµ oµ lªn khãc Theo Xu©n Quúnh Bµi 2: §iÒn chñ ng÷ thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó hoµn chØnh c¸c c©u sau ®©y: a)Trªn s©n tr­êng, ®ang say s­a ®¸ cÇu. b)D­íi gèc c©y ph­îng vÜ, ®ang rÝu rÝt chuyÖn trß s«i næi. c)Tr­íc cöa phßng héi ®ång, cïng xem chung mét tê b¸o ThiÕu niªn, bµn t¸n s«i næi vÒ bµi b¸o võa ®äc. d) hãt lÝu lo nh­ còng muèn tham gia nh÷ng cuéc vui cña chóng em. Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n kÓ l¹i mét ho¹t ®éng tËp thÓ cña líp em ( vÝ dô: mét buæi lao ®éng tËp thÓ, mét buæi ®i th¨m vµ vµ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th­¬ng binh liÖt sÜ, mét buæi c¾m tr¹i trªn s©n tr­êng, mét buæi lÔ kÕt n¹p ®éi viªn míi, ) Trong ®o¹n v¨n cã dïng c©u kÓ Ai lµm g× ? 2: ChÊm ch÷a bµi GV gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi HS kh¸c nhËn xÐt. GV chữa bài, nhận xét TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ngày giảng: 21- 2 - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ A. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - Có kĩ năng quy đồng và so sánh được hai phân số khác mẫu số. - HS có ý thức chăm chỉ và chịu khó học Toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hai băng giấy giống như SGK, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’ ): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT3 ( b, d ) của tiết trước. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) 1. So sánh hai phân số khác mẫu số. - GV đưa ra VD: So sánh phân số a, GV phát cho mỗi nhóm 2 băng giấy như nhau và HDHS chia 2 băng giấy ra làm các phần như SGK - Y/c HS nhìn vào hai băng giấy để nhận ra phần tô màu của băng giấy nào nhiều hơn ? - GV nx, bổ sung. b, HDHS so sánh phân số: - HDHS so sánh 2 phân số bằng cách quy đồng MS. - Từ cách so sánh 2 phân số trên thì muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải làm thế nào ? - GV nx, bổ sung sau đó gọi 3 HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 121. 2. Thực hành Bài 1 ( tr 122 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai Bài 2a ( tr 122 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào bảng phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT3 của tiết trước. Đáp án: b,  ; d, - HS nx. - Theo dõi. - HS các nhóm nhận 2 băng giấy và chia theo HD của GV. + Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau và tô màu 2 phần tức băng giấy. + Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần tức băng giấy. - HS nhìn vào hai băng giấy để nhận ra phần tô màu của băng giấy nào nhiều hơn và nêu kq : . - HS nx. HDHS so sánh 2 phân số theo HD của GV. + . + So sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta thấy: nên ta có : . - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta có thể quy đồng MS hai phân số đó rồi so sánh tử số của 2 phân số mới. - HS nx. - 3 HS đọc phần quy tắc ở SGK tr 121. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày: a, ta có: nên . b, ta có: nên . c, ta có: và giữ nguyên nên hay . - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe, theo dõi. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vài phiếu. Sau đó trình bày: a, ta có: giữ nguyên nên hay . - HS các nhóm nx. - 2HS nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI A. Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Có kĩ năng ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - HS có tính cẩn thận, tỉ mỉ trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn các hình ảnh so sánh và nhân hóa của các bài văn, tranh ảnh một số loài cây. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) - HDHS làm BT: 1. Bài 1 ( tr 39): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Y/c HS đọc thầm các lại các bài văn và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: a, Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào ? b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì? + GV liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng) d, Trong các bài văn trên bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ? e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau? - GV nx, bổ sung . 2. Bài 2 ( tr 40 ) : - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Y/c HS nói tên cây mà mình đã quan sát được trước lớp. - GV treo tranh, ảnh một số loài cây lên bảng. - Y/c HS hãy ghi lại các những chi tiết của cây mà em quan sát được vào vở nháp. 2HS ghi vào giấy khổ to. - GV quan sát giúp đỡ và nhắc nhở HS lưu ý về: + Trình tự quan sát xem đã hợp lí chưa? + Em đã quan sát bằng các giác quan nào? + Cái cây em quan sát có gì khác những cây khác? - GV nx, bổ sung. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c 2HS đọc những ghi chép của mình về cây đã quan sát. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài(quan sát chi tiết các bộ phận của cây): Luyện tập miêu tả bộ phận của cây cối. - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi câu hỏi: Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - HS xung phong trả lời: Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần đó là: Phần mở bài, thân bài và phần kết bài. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4. Sau đó cử đại diện trình bày: + Bài văn tả Bãi ngô và Cây gạo theo từng thời kì phát triển của cây. Còn bài văn tả cây Sầu riêng theo từng bộ phận của cây. + Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác. + HS nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích. VD: Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi. Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non. Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. + Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn có tác dụng làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn người đọc. + HS nêu: trong các bài văn trên bài văn Bãi ngô và bài Sầu riêng miêu tả một loài cây. Còn bài văn Cây gạo là bài văn miêu tả một cái cây cụ thể. + HS nêu Giống nhau: các tác giả đều quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, khung cảnh xung quanh cây, sử dụng các biện pháp so sánh và nhân hóa. Khác nhau: Tả 1 loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả 1 cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS nói tên cây mà mình đã quan sát được trước lớp. VD: Cây đào, cây chuối, cây hoa hồng. - HS quan sát. - HS ghi lại các những chi tiết của cây mà em quan sát được vào vở nháp. 2HS ghi vào giấy khổ to. Sau đó trình bày: VD: Quan sát cây đào Cây đào nhà em cao khoảng 3 mét, gốc nó to như cái cột, thân nó uốn lượn như dòng thác đang đổ nước xuống, tỏa ra rất nhiều cành, lá đào màu xanh da trời. Cứ mỗi khi cây đào đâm chồi, ra hoa là lại báo hiệu một mùa xuân mới sắp về. - HS nx. - 2HS đọc những ghi chép của mình về cây đã quan sát. - Lắng nghe. TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG BUỔI 2 TIẾT 1: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 22: CÁC DÂN TỘC ANH EM A. Mục tiêu: - HS hiểu được tình đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam. - Em biết thực hiện được những hành động thể hiện sự quý trọng, đoàn kết giữa các dân tộc anh em. - HS đoàn kết hơn với các bạn trong trường, lớp. B. Chuẩn bị: 1. GV: Các câu hỏi, tranh minh họa. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - Y/c HS nêu nd ghi nhớ của bài học trước. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1. Nêu mục tiêu của bài: - GV gọi 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Giúp HS hiểu nd mục tiêu của bài. 2. Khám phá: - Gọi HS đọc đoạn văn của mục khám phá ở SGK trang 33. - Tạo nhóm 6. - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì? + Nếu không có sự đoàn kết giữa các dân tộc, thì điều gì sẽ xảy ra? + Muốn có sự đoàn kết giữa các dân tộc anh em thì chúng ta cần phải làm gì? + Em đã rút ra bài học gì từ lời khuyên của Bác Hồ? - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Em đã làm gì để đoàn kết với các bạn trong lớp? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Các dân tộc anh em (tiếp theo). - HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền ” - 2HS nêu. - HS nx. - 3 – 4 HS nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn văn của mục khám phá ở SGK trang 33. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau đó cử đại diện trình bày: + Khuyên chúng ta nên đoàn kết một lòng. + Các dân tộc sẽ bị chia rẽ, mâu thuẫn, tranh giành nhau,.... + Các dân tộc anh em phải khoan dung, nhường nhịn nhau, luôn giúp đỡ nhau để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. + Đã là anh em thì phải khoan dung, nhường nhịn nhau, luôn giúp đỡ nhau để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. - HS các nhóm nx. - Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chia sẻ vui, buồn cùng bạn,.... - HS các nhóm nx - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 22: CON VỊT XẤU XÍ A. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước ( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác ,không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Có kĩ năng trình bày rành mạch rõ ràng câu chuyện bằng TV. - HS có ý thức ham học hỏi để phát minh ra những thứ có ích cho cuộc sống, yêu quý các loài vật quanh ta. - THMT : Khai thác gián tiếp nd bài. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 22 Lop 4_12536218.doc
Tài liệu liên quan