Giáo án chương 1 Vật lý 12 cơ bản

Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác để tính t (hai họ nghiệm).

Giải thích cho học sinh hiểu thời điểm đầu tiên vật qua vị trí đã cho là nghiệm dương nhỏ nhất trong 2 họ nghiệm.

Y/c h/s xác định tần số góc của dao động.

Hướng dẫn h/s xác định pha ban đầu.

Y/c h/s viết pt dao động .

Y/c h/s xác định t (ra s).

Cho h/s thay t vào pt vận tốc để tính v.

Cho h/s thay t vào pt gia tốc để tính a.

Y/c h/s dựa vào trị đại số của a để xác định chiều của véc tơ gia tốc.

Hướng dẫn h/s tính trị đại số của lực kéo về và nhận xét về chiều của nó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chương 1 Vật lý 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Từ phương trình dao động điều hoà xác định được: biên độ, chu kì, tần số góc - Lập được phương trình dao động điều hoà, phương trình vận tốc, gia tốc, từ các giả thuyết của bài toán. Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu. 2.Kĩ năng: + Giải được các bài toán đơn giản về dao động điều hoà. + Làm được các bài tập tương tự như trong SBT. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác II.CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của thầy: Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2.Chuẩn bị của trò: + Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà + Làm các bài tập về nhà III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A. Hoạt động ban đầu 1.Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức liên quan + Li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa: x = Acos(wt + j), v = x' = - wAsin(t + j), a = v' = x’’ = - w2Acos(wt + j) = - w2x + Sự lệch pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa: vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn li độ , gia tốc sớn pha hơn vận tốc và ngược pha với li độ. + Liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc: w = = 2pf. + Phương trình dao động của con lắc lò xo: x = Acos(wt + j) ; với w = , A = ; j xác định theo phương trình: cosj = : lấy nghiệm “+” nếu v0 0. 3.Tạo tình huống học tập: B. Hoạt động tiếp cận bài mới TL (ph) Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò 10’ Hoạt động 1: giải bài tập trắc nghiệm SGK Câu 7 trang 9: C Câu 8 trang 9: A Câu 9 trang 9: D Câu 4 trang 13: D Câu 5 trang 13: D Câu 6 trang 13: B GV: Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 7,8,9 trang 8,9 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 4,5,6 trang 13 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án. *Cho Hs trình bày từng câu HS: * HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích 20’ Hoạt động 2: Giải bài tập tự luận về dao động điều hòa Bài 1.7 Bài 2.6 Bài toán : Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ) ó x = 6cos(πt + φ) a/. t = 0, x = 0, v>0 x = 6cosφ =0 v = – 6πsinφ > 0 cosφ = 0 sinφ < 0 => φ = – π/2 Vậy p.trình dđ:x = 6cos(πt – π/2) cm b/. t = 0, x = 0, v<0 x = 6cosφ = 6 v = – 6 sinφ < 0 cos φ= 0 sinφ > 0 => φ =π/2 Vậy p.trình dđ: x = 6cos(πt + π/2) cm GV: Y/c h/s xác định tần số góc của dao động. Hướng dẫn học sinh xác định pha ban đầu. Y/c hs viết pt dao động . Hướng dẫn để học sinh xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,5s. Hướng dẫn học sinh giải phương trình lượng giác để tính t (hai họ nghiệm). Giải thích cho học sinh hiểu thời điểm đầu tiên vật qua vị trí đã cho là nghiệm dương nhỏ nhất trong 2 họ nghiệm. Y/c h/s xác định tần số góc của dao động. Hướng dẫn h/s xác định pha ban đầu. Y/c h/s viết pt dao động . Y/c h/s xác định t (ra s). Cho h/s thay t vào pt vận tốc để tính v. Cho h/s thay t vào pt gia tốc để tính a. Y/c h/s dựa vào trị đại số của a để xác định chiều của véc tơ gia tốc. Hướng dẫn h/s tính trị đại số của lực kéo về và nhận xét về chiều của nó. HS: Tính w. Tính j. Viết phương trình dao động. Thay t vào phương trình li độ và tính x. Thay t vào phương trình vận tốc và tính v. Thay t vào phương trình gia tốc và tính a. Thay x vào phương trình li độ và giải phương trình lượng giác để tính t. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất trong hai họ nghiệm đã giải được. Tính w. Tính j. Viết phương trình dao động. Tính T và t ra giây. Tính v. Tính a. Nhận xét về chiều của Tính F Nhận xét chiều của GV: Bài toán : Một vật được kéo lệch khỏi VTCB một đoạn 6cm thả vât dao động tự do với tần số góc ω = π(rad) Xác định phương trình dao động của con lắc với điều kiện ban đầu: a. lúc vật qua VTCB theo chiều dương b. lúc vật qua VTCB theo chiều âm *Hướng dẫn giải: - Viết phương trình tổng quát của dao động. - Thay A = 6cm -Vận dụng điều kiện ban đầu giải tìm ra φ * HS tiếp thu * Đọc đề tóm tắt bài toán * HS thảo luận giải bài toán C. Hoạt động kết thúc tiết học 1.Củng cố kiến thức: ( 5 phút) + Phương pháp giải toán : Lập phương trình dao động điều hòa. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (1phút) Đọc lại phần bài đã học . Về nhà làm bài tập trong sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG KIẾN THỨC : Bài tập GV ra thêm: Bài 1: Cho dao động điều hoà a) Đây có phải dao động điều hoà không? Nếu phải thì hãy chỉ ra biên độ, chu kì, tần số, gốc toạ độ? b) Tìm tỉ số giữa động năng và thế năng lúc x = -1(cm) Bài 2: Trong dao động điều hoà hãy xác định? a) Chu kì, tần số, pha ban đầu ? b) Hãy tính vận tốc và gia tốc lúc t = 2(s) ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiet 3 .doc
  • docGiao an c1.doc
  • docTiet 4.doc
  • docTiet 5.doc
  • docTiet 6.doc
  • docTiet 7.doc
  • docTiet 8.doc
  • docTiet 9.doc
  • doctiet 10, 11.doc
Tài liệu liên quan