Giáo án Đại số 6 - Trường THCS Thanh Am

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh.

3. Thái độ:

- HS có ý thức học tập

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Giấy nháp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (3')

Đề bài: Tính: 81 + 243 + 19

Đáp án: 81 + 243 + 19 = 343

 

doc145 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 6 - Trường THCS Thanh Am, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh sửa lời giải của HS. Năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. Bài 110 SGK. Trò chơi. + GV chọn 8 HS, chia thành 2 đội cho HS chơi trò tiếp sức. + GV yêu cầu HS so sánh r và d. + GV kết luận: Nếu r d, phép nhân làm sai. Nếu r = d, phép nhân làm đúng. + HS hoạt động nhóm. r = d Chỉnh sửa lời giải của HS. Năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập nâng cao (10p) Bài 139 SBT. Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và . + GV gọi 1 HS nêu cách làm. + Yêu cầu HS làm bài vào vở. + GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài. + HS suy nghĩ và nêu cách làm. + HS làm vào vở. + 1 HS lên bảng. Bài 139 SBT: Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 loại. Vậy a + b = 12, a – b = 4 a = 8, b = 4 Vậy số cần tìm là 8784. Năng lực tư duy. 5. Dặn dò (2p) - Xem trước bài 13: Ước và bội. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày Soạn : 30 /9/ 2017 Tuần : 09 Ngày Dạy : 11 /10 / 2017 Tiết : 24 Tiết 24: Ước và bội I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được định nghĩa ước và bội của một số. - Học sinh biết cách tìm ước và bội của một số. - HS vận dụng biết cách tìm ước và bội trong một số bài toán thực tế đơn giản 2. Kĩ năng: HS biết cách kiểm tra một số có là ước hay bội của 1 số hay không . Tìm ước và bội của 1 số cho trước. 3. Thái độ: - Hứng thú, hăng say, tích cực. - Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực hình thành: - Sử dụng CNTT, thuyết trình. - Năng lực nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông. - Năng lực phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức. - Tự học, tự giải quyết mâu thuẫn. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ chính xác. - Trình bày lô gic, rõ ràng. - Liên hệ với thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị Giáo viên: giáo án, powerpoint, bảng phụ, phấn màu,.. Học sinh: vở ghi, SGK, thước kẻ III. Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức ( 1p): Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới. Bài mới Hoạt động khởi động ( 4p) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng - Gv cho HS ngồi tại chỗ điền vào dấu * còn thiếu: 45 = 1. * = *.9 = 3.* + GV chữa và giới thiệu 45 được gọi là bội của 9 hay 9 là ước của 45. Vậy ước và bội là gì? Chúng được tìm thế nào? Cô và lớp sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. - HS tư duy, đứng tại chỗ trả lời. + Chú ý lắng nghe. HS bước đầu hình dung được khái niệm ước và bội qua ví dụ minh họa. Rèn luyện kĩ năng tư duy, quan sát. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng Hoạt động 1. Ước và bội (10p) + GV cho HS tự phát biểu định nghĩa ước và bội theo ý hiểu của mình qua ví dụ trên? + GV nhận xét, chốt kiến thức. + Cho HS làm + GV chữa. + GV gợi mở để học sinh hình thành chú ý. + GV cho lớp chơi 1 trò chơi: Phân lớp thành 4 tổ, các tổ bất kỳ hỏi 3 tổ còn lại “ Hãy tìm 3 ước, 3 bội của ”?. Các bạn làm thế nào để tìm được? Sau đó 3 tổ còn lại xung phong trả lời. Đội nào trả lời đúng cộng 1 điểm. Sai mất lượt, 2 đội khác xung phong dành quyền trả lời. + GV chốt điểm các tổ và dẫn vào phần 2. + HS suy nghĩ, đứng tại chỗ trình bày. + HS nghe, tư duy, ghi bài. + HS hoạt động cá nhân. + Nghe, ghi vở. + Làm theo yêu cầu của GV. + Các tổ hoạt động nhóm, thảo luận và đại diện nhóm trả lời. + Nghe, ghi bài. 1. Ước và bội + Nếu thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a. + Ví dụ: nên 45 là bội của 9, 9 là ước của 45. + 18 có là bội của 3 nhưng không là bội của 4. + 4 là ước của 12, 4 không là ước của 15. Chú ý: Số 0 là bội cuả mọi số khác 0 nhưng không là ước của bất kỳ số nào. Số a khác 0 luôn có 2 ước 1 và chính nó. a = b. c thì b và c đều là ước của a. + Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tư duy. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. - Tự học, tự giải quyết mâu thuẫn. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. 2. Cách tìm ước và bội.(10p) - Gv yêu cầu nhóm 1 lên trình bày phần cách tìm ước của 1 số? nhóm 3 trình bày cách tìm bội của 1 số. - GV cho các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - GV chốt lại kiến thức phần 2. + GV chú ý: Ta có thể ước lượng các ước của số a > 1 ở bài sau. - HS 1 nhóm lên trình bày phần 1 - HS các nhóm quan sát nhận xét đặt câu hỏi. - HS quan sát phần tổng hợp của GV để ghi bài. 2. Cách tìm ước và bội. + Kí hiệu: + Cách tìm bội : + VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 5 ? Lần lượt nhân 5 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 5 là 0, 5, 10, 15, 20, 25. + Cách tìm ước : + VD: tìm tập hợp Ư( 8)? Lần lượt chia 8 cho 1, 2,, 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8. Do đó Ư( 8) = { 1, 2, 4, 8} + Chú ý: Bội của b có dạng tổng quát là b.k, k là 1 số tự nhiên. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. C. Luyện tập (10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng + GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm làm ?2; 2 nhóm làm 113c. - GV cho các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - GV chốt lại kiến thức phần 2. + các nhóm hoạt động và trình bày. - HS các nhóm quan sát nhận xét đặt câu hỏi. - HS quan sát phần tổng hợp của GV để ghi bài. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. 4. Củng cố (3p) D. Hoạt động củng cố: GV cho HS làm bài 112. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Hãy tìm cách mô tả tập B( 4 ) ? 5. Dặn dò (2p) - HS xem lại lí thuyết và bài tập đã chữa. - Làm BT: 111; 114 IV. Rút kinh nghiệm Ngày Soạn : 30 /9/ 2017 Tuần : 09 Ngày Dạy : 11 /10 / 2017 Tiết : 25 Tiết 25: §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Làm quen với bảng số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các tường hợp đơn giản, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đẵ học để nhận biết một hợp số, nguyên tố. 3. Thái độ: - Cẩn thận, ghi nhớ chính xác các số nguyên tố. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông. Năng lực tư duy lô gic, sáng tạo. Năng lực so sánh, khái quát, hệ thống hóa tri thức. Năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế. Năng lực trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố < 100, MTBT. 2. Học sinh: Giấy nháp, MTBT. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY . 1. Ổn định trật tự lớp: ( 1‘) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động khởi động ( 4p). Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng + Gv cho HS lên bảng điền vào bảng phụ các ước của 1 số . + GV chữa và giới thiệu 2, 3, 5 được gọi là số nguyên tố, 4 và 6 gọi là hợp số. Vậy số nguyên tố là gì? Cô và lớp sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. + HS lên bảng làm. + Chú ý lắng nghe. HS bước đầu hình dung được khái niệm số nguyên tố và hợp số qua ví dụ minh họa. Rèn luyện kĩ năng tư duy, quan sát. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng Hoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số (10') - Cho HS xét bảng số sau: Giới thiệu về số nguyên tố, hợp số ? Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? - Y/c hs làm? - GV nhận xét và khẳng định lại kết quả. ? Số 0;1 có phải số nguyên tố, hợp số hay không?Vì sao? - GV khẳng định lại vấn đề - Gọi hs đọc chú ý SGK ? Hãy tìm ra các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 102; 513; 145; 11;13 - HS nghe gv giới thiệu và nắm bài. - HS đọc đ/n SGK - HS khác đọc lại - HS trả lời miệng - HS khác nhận xét - HS thảo luận và trả lời. - Hs nhận xét - HS đọc chú ý SGK - Hs hđ cá nhân và trả lời - HS trả lời và giải thích 1. Số nguyên tố. Hợp số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1 1 3 1 2 4 1 5 1 2 3 6 Các số 1; 2; 3; 5 là số nguyên tố Các số 4; 6 là hợp số Định nghĩa. SGK-46 ? Số 7 là SNT vì 7 chỉ có 2 ước Số 8; 9 là hợp số. * Chú ý: SGK-46 - Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và không là hợp số - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7 - 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất và nhỏ nhất. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 (15') - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận tìm các số nguyên tố nhỏ nhơn 100 ? Hướng dẫn cách làm, thời gian 10 phút thảo luận và trình bày vào bảng phụ, 5 phút lên thuyết trình. - Gv yêu cầu nhóm 1 và 3 lên trình bày phần cách số nguyên tố nhỏ hơn 100? - GV cho các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - GV chốt lại kiến thức phần 2. - GV giới thiệu về bảng SNT vừa lập, - GV giới thiệu bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000 và sàng Ơ – ra – tô – xten. + Các nhóm hoạt động và trình bày. - HS các nhóm quan sát nhận xét đặt câu hỏi. - HS quan sát phần tổng hợp của GV để ghi bài. - HS chú ý - HS theo dõi bảng 2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100. Xét bảng số từ 2 đến 99 (SGK/46), loại đi các hợp số ta được 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. + Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tư duy. C. Hoạt động luyện tập (10p). Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng + GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm làm 115; 2 nhóm làm 116. - GV cho các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - GV chốt lại kiến thức phần 2 và cho điểm nhóm. + Các nhóm hoạt động và trình bày. - HS các nhóm quan sát nhận xét đặt câu hỏi. - HS quan sát phần tổng hợp của GV để ghi bài. Bài 115 SGK-47 - Các số: 312; 213; 435; 417; 3311 là hợp số - Số 67 là SNT Bài 116 SGK-47 - 83 P; 91 P - 15 N; P N - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước lớp. 4. Củng cố (3p) D. Hoạt động củng cố: GV cho HS hệ thống kiến thức tại lớp. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu sàng ơ –ra –tô – xten. 5. Dặn dò (2p) - HS xem lại lí thuyết và bài tập đã chữa. - Làm BT: 117; 118, 119. IV. Rút kinh nghiệm Ngày Soạn : 3 / 10/ 2017 Tuần : 10 Ngày Dạy : 17 /10 / 2017 Tiết : 26 Tiết 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu, khắc sâu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 2. Kỹ năng: - HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các tường hợp đơn giản, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đẵ học để nhận biết một hợp số, nguyên tố. 3. Thái độ: - Cẩn thận, ghi nhớ chính xác các số nguyên tố. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông. Năng lực tư duy lô gic, sáng tạo. Năng lực so sánh, khái quát, hệ thống hóa tri thức. Năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế. Năng lực trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố < 100, MTBT. 2. Học sinh: Giấy nháp, MTBT. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY . 1. Ổn định trật tự lớp: ( 1‘) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động khởi động ( 4p). Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng + GV cho HS hệ thống lý thuyết bài trước bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: GV cho HS hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ và trả lời câu hỏi. + Tư duy và trả lời. + Ghi nhớ. Lý thuyết - Số nguyên tố: - Hợp số: + Ghi nhớ kiến thức cũ. + Vận dụng lý thuyết làm bài tập. Trắc nghiệm: Câu 1: Tìm các đáp án đúng trong các câu sau: 3 là số nguyên tố nhỏ nhất. Có 1 số nguyên tố khác 2 cũng là số nguyên tố chẵn. Từ 1 đến 100 có 25 số nguyên tố, số nguyên tố lớn nhất trong đó là 97. Mọi số nguyên tố đều tận cùng là 1, 3 , 7, 9. Mọi số nguyên tố đều lẻ. Có hai số tự nhiên liên tiếp nào đó đều là 2 số nguyên tố. 9 là hợp số lẻ nhỏ nhất. Câu 2: Số nào là nguyên tố trong các số sau? 417 B. 3311 C. 312 D. 213 E. 67 B. Hoạt động luyện tập ( 35p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Rèn luyện kĩ năng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') - Cho HS làm bài 120 SGK. - * có thể có mấy giá trị? - Em hãy thay từng giá trị đó vào và kiểm tra xem số nào là nguyên tố? - Gọi HS lên bảng làm - 1 HS đọc đề bài - vì mọi số chẵn khác 2 đều không là số nguyên tố nên * = { 1, 3, 5, 7, 9} Nhưng * = 5 thì số đó có 1 ước thứ 3 là 5 nên loại. - Thay vào ta thấy 51 và 57 chia hết cho 3 nên loại. Còn số 53, 57 là số nguyên tố. - 1 HS lên bảng làm II. Chữa bài tập Bài 120/SGK – 47 Vì mọi số chẵn khác 2 đều không là số nguyên tố nên * = { 1, 3, 5, 7, 9} Nhưng * = 5 thì số đó có 1 ước thứ 3 là 5 nên loại. Thay vào ta thấy 51 và 57 chia hết cho 3 nên loại. Còn số 53, 57 là số nguyên tố. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập (20') - Y/c hs làm bài 121/SGK - GV hướng dẫn HS - Gọi HS lên bảng làm - Còn có giá trị nào khác thoả mãn y/c của bài? - Y/c HS làm bài 123/SGK - GV HD hs ý đầu tiên - Y/c hs hoạt động nhóm 4 trong 6 phút thực hiện các ý còn lại. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV chữa, chốt kiến thức và cho HS ghi vở. - 01 hs nêu yêu cầu bài toán - Nghe GV hướng dẫn - 2 HS lên bảng làm - 01 HS trả lời - 01 HS nêu y/c - HS chú ý lắng nghe - HS hđ nhóm - HS thực hiện y/c - Đại diện nhóm trình bày. - Nghe, ghi chép. III. Luyện tập Bài 121/SGK – 47 a) 3.k là số nguyên tố k = 1 vì nếu k ≠ 1, 3. k sẽ là hợp số vì nó có quá 2 ước là 1, 3, 3. k b) 7.k là SNT k = 1 Bài 123/SGK – 47 a P 29 2;3;5 67 2;3;5;7 49 2;3;5;7 127 2;3;5;7;11 173 2;3;5;7;11;13 253 2;3;5;7;11;13 - Năng lực tự học, tự phát hiện, giải quyết vấn đề. - Năng lực làm việc nhóm và trình bày trước tập thể. - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa tri thức. 4. Củng cố, luyện tập: (3') C. Hoạt động vận dụng: Nêu những kiến thức cơ bản của bài học? D. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 1. Có hay không 1000 số tự nhiên liên tiếp đều là hợp số? ( Có: A + 2, A + 3,..., A + 1001 với A = 1.2.3....1001 ) 2. Tập số nguyên tố hữu hạn hay vô hạn? ( Vô hạn vì nếu ngược lại nó sẽ có số nguyên tố lớn nhất. Nhưng số nguyên tố lớn nhất này + 1 là 1 hợp số mà không chia hết cho bất kỳ số nguyên tố nào. Vô lý.) 5. Hướng dẫn về nhà: (2') + Học bài và nắm được các SNT< 50 + Làm BT: 151; 152; 154/ SBT- 21. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________ Ngày Soạn : 3 / 10/ 2017 Tuần : 10 Ngày Dạy : 18 /10 / 2017 Tiết : 27 Tiết 27: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3.Thái độ: - Có ý thức học tập tích cực, tư duy linh hoạt, sáng tạo. 4. Định hướng năng lực hình thành: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông. Năng lực tư duy lô gic, sáng tạo. Năng lực so sánh, khái quát, hệ thống hóa tri thức. Năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế. Năng lực trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT. 2. Học sinh: Giấy nháp, MTBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự lớp: ( 1‘) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động khởi động ( 9p). Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng - HD Hs chơi trò “ Phân tích số theo sơ đồ cây” theo mẫu: + Phân tích 300 thành tích 2 số tự nhiên bất kỳ? + Với mỗi thừa số tìm được lại tiếp tục đến khi được các số nguyên tố? - Các nhóm báo cáo kết quả. - Đặt vấn đề vào bài mới: Ta nói rằng ta đã phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. - Nghe, tư duy. - Hoạt động nhóm. - Trình bày kết quả nhóm. 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 = 2.2.3.5.5 - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25p) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Rèn luyện kĩ năng Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? (5') - Y/c hs nghiên cứu VD - Hướng dẫn HS phân tích 300 ra thừa số nguyên tố - Có nhận xét gì về các thừa số đó? ? Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? - Y/C hs đọc ĐN/SGK- 49 Số 2,3, 5, 7,.. có thể phân tích thành tích của các thừa số >1 không? Vì sao? - Y/c hs đọc chú ý /SGK - Hs nghiên cứu SGK - Nghe GV hướng dẫn - Hs suy nghĩ và trả lời - 1 HS đọc định nghĩa - H S trả lời - HS đọc Chú ý 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? a)Nhận xét: b)Định nghĩa: SGK – 49 * Chú ý/ SGK - 49 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Khái quát hóa kiến thức. Hoạt động 2: Cách phân tích ra thừa số nguyên tố (15') - GV HD HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc Lưu ý: + Viết gọn kết quả = cách sử dụng luỹ thừa + Thường viết các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Y/c HS đọc nhận xét - Y/c HS làm?1 - Gọi 01 hs lên bảng thực hiện. - Hs quan sát cách thực hiện của GV - HS thực hiện theo HD của GV - Nghe GV trình bày - 1 HS đọc nhận xét - 1 HS lên bảng làm?1 2. Cách phân tích ra thừa số nguyên tố VD: 2 2 300 = 2.2.3.5.5 3 = 22.3.52 5 5 5 1 * Nhận xét/ SGK - 50 ?1 Phân tích ra thừa số nguyên tố 2 2 420 = 2.2.3.5.7 3 = 22.3.5.7 5 7 1 - Năng lực tự học, tự phát hiện, giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa tri thức. C. Hoạt động luyện tập ( 5p ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Rèn luyện kĩ năng + GV cho HS hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm cùng hoạt động trong vòng 5 phút. + GV chữa và chốt kiến thức: cách tính số lượng các ước của số m > 1. + Hoạt động nhóm. + Nghe, tư duy, ghi vở. Bài tập củng cố: Hãy phân tích 180 ra thừa số nguyên tố và từ đó liệt kê tất cả các ước của nó? Hãy dự đoán số lượng ước của 1 số bất kỳ? - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa tri thức. 4.Củng cố, luyện tập: (5') D. Hoạt động vận dụng : Bài 125/SGK – 50 a) 60 2 b) 84 2 30 2 42 2 15 3 21 3 5 5 7 7 1 1 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 Bài 126/SGK- 50 Bạn An phân tích cả 3 ý đều sai * Sửa lại: 120 = 23.3.5 306 = 2.32.17 576 = 34.7 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2') + Học bài và nắm được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố + Làm BT: 127; 129/SGK – 50 Bài 159; 160/SBT- 22 IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________ Ngày Soạn : 3 / 10/ 2017 Tuần : 10 Ngày Dạy : 18 /10 / 2017 Tiết : 28 Tiết 28: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. 2. Kỹ năng: - Phân tích được các số ra thừa số nguyên tố và qua đó tìm được tập hợp các ước của 1 số. 3.Thái độ: - Có ý thức tích cực học tập. 4. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực nghiên cứu, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông. - Năng lực phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức. - Tự học, tự giải quyết mâu thuẫn. - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ chính xác. - Trình bày lô gic, rõ ràng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: Bảng phu, MTBT. 2. Học sinh: Giấy nháp, MTBT. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp ( 1‘) 2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: A. Hoạt động khởi động. ( 4’) HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT PHÁT HUY NĂNG LỰC + GV cho HS hệ thống kiến thức bài trước bằng cách đứng tại chỗ trả lời? + Cho HS củng cố bằng trắc nghiệm : + HS đứng tại chỗ trả lời. + Quan sát, trả lời câu hỏi. I. Lý thuyết. Trắc nghiệm: Trong các câu sau câu nào đúng: A. Số 47 được phân tích ra thừa số nguyên tố là 1.47 =47.1 B. Có nhiều cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. C. 70 được phân tích ra thừa số nguyên tố là 70 = 2. 35 D. Phải liệt kê các ước của 1 số mới biết số lượng ước của nó. - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. Hoạt động luyện tập ( 35’). HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT PHÁT HUY NĂNG LỰC Hoạt động 1: Luyện tập (15') -Yêu cầu Làm BT 130/SGK, viết dưới dạng bảng tổng hợp theo nhóm trong 6’. - GV y/c các nhóm nêu đáp án. - GV nx, KL động viên những nhóm làm tốt -Yêu cầu làm BT 131/ SGK ? Để tìm các số thoả mãn y/c của bt ta cần thực hiện theo các bước ntn? - Y/c 02 hs lên bảng trình bày - GV nx, KL. -Yêu cầu làm BT 133/SGK - Gọi HS lên bảng làm - 01 hs đọc đầu bài. - Tiến hành hoạt động nhóm làm BT 130 theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm thực hiện y/c Và trình bày đáp án - HS đọc tìm hiểu đề bài. - HS trả lời. - 02 hs lên bảng - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét II. Luyện tập. Bài 130/SGK-50. a)51 = 3.17 có (1+1)(1+1) = 4 ước. b) 75 = 3.52 có (1+1)(2+1) = 6 ước c) 42 = 2.3.7 Có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 ước d) Có 8 ước Bài 131/SGK- 50: a) 42 = 2.3.7 2 số tự nhiên cần tìm là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b)a < b và a.b = 30 a, b là ước của 30 a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 133/SGK-51 a)111 = 3. 37 Ư(111) = {1; 3; 37; 111} b) ** là ước của 111 Vì 37. 3 = 111 nên ** = 37 - Năng lực làm việc nhóm và trình bày trước tập thể. - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa tri thức. - Năng lực trình bày khoa học, rõ ràng, lô gic. Hoạt động 2: Cách xác định số lượng các ước của một số (15') - GV ĐVĐ: -Giới thiệu như SGK các công thức tính số ước của 1 số - Y/c hs tìm lại số ước của bài 129 - GV nx, KL và lưu ý hs cách này chỉ xác định được số lượng ước mà thôi - Đọc mục: Có thể em chưa biết. - Hs chú ý lắng nghe - 2 HS lên bảng làm - Hs khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe II. Cách xác định số lượng các ước của một số (SGK/51) Bài 129/ SGK- 50: b) b = 25 có 5+1 = 6 ước c) c = 32.7 có (2+1)(1+1) = 6 ước - Năng lực tư duy lôgic, sáng tạo. - Phân tích, so sánh, tổng hợp hóa tri thức. - Năng lực trình bày khoa học, rõ ràng, lô gic. 4.Củng cố, luyện tập: ( 3’) - GV hệ thống lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’) + Học bài và nắm chắc được cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố + Làm BT: Bài 162; 163; 164; 165/SBT- 22 IV. Rút kinh nghiệm bài dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết(TKB).......Lớp Dạy: 6A. Ngày dạy:....../........./............Sĩ số:..Vắng..... Tiết 30: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kỹ năng: - HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - HS có hứng thú với bài học. II. CHUẨN BỊ 1. Học sinh: Bảng phu, MTBT. 2. Giáo viên: Giấy nháp, MTBT. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Tìm Ư(4) ; Ư(6) Chỉ ra những số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 HS2: Tìm B(4) ; B(6) Chỉ ra những số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 Đáp án: HS 1: Ư(4) = {1;2;4}, Ư(6) = {1;2;3;6} Những số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 là: 1 ; 2 HS 2: B(4) = {0;4;8;12;16;20;24....} HS 2: B(6) = {0;6;12;18;24;30.....} Những số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 là: 0;12;24... 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về ước chung (12') - Từ mục KT bài cũ GV giới thiệu về ước chung ? ước chung của 2 hay nhiều số là gì? - Yêu cầu đọc ĐN - Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 - Yêu cầu làm?1 - Gọi HS trả lời - GV nx, KL - Hs chú ý lắng nghe - HS trả lời - 1 HS đọc định nghĩa - Chú ý theo dõi - 2 HS trả lời 1. Ước chung VD: SGK - 51 * Định nghĩa: SGK - 51 - Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2} x Î ƯC(a,b) nếu a M xvà b Mx x Î ƯC(a,b,c) nếu a M x, b M x và c M x ?1 Khẳng định sau đúng hay sai 8ÎƯC(16;40) đúng vì 16 M 8; 40 M 8 8ƯC(32;28) Sai vì 32 M 8 nhưng 28 8 Ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12398783.doc