Giáo án Đại số 7 tiết 20: Ôn tập Chương I

Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.

Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.

Hs giải các ví dụ.

Ba Hs lên bảng trình bày bài giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 20: Ôn tập Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20 Ngày soạn: 01/11/2017 Ngày giảng: 7a: 08/11/2017 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các tập hợp đã học . ôn lại định nghĩa số hữu tỷ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.Các phép tính trên Q, trên R. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV:, SGK, Thước kẻ, bảng phụ - HS:, máy tính, bài soạn câu hỏi ôn chương. III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/Ôn định lớp (1’): 7a.... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỷ: 14’ Nêu định nghĩa số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương? Thế nào là số hữu tỷ âm? Cho ví dụ? Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số? 2/ Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Gv nêu bài tập tìm x. Yêu cầu Hs giải. Goịu hai Hs lên bảng làm. Gv kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.G Gv treo bảng phụ lên bảng, trong bảng có ghi vế trái của các công thức. Yêu cầu Hs điền tiếp vế phải? Nêu tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích? Quy tắc tính luỹ thừa của một thương? Gv nêu ví dụ. Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính. Hoạt động 2: Tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau: 14’ 1/ Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? Viết công thức tổng quát? Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Viết công thức tổng quát? Nêu quy tắc? Gv nêu ví dụ tìm thành phần chưa biết của một tỷ lệ thức. Gv nhận xét. 2/ Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau? Gv nêu ví dụ minh hoạ. Yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gv gọi Hs nhận xét. Tổng kết các bước giải. Nếu đề bài cho x + y = a thì vận dụng công thức gì? Nếu cho y – x thì vận dụng ntn?... Hoạt động 3: Căn bậc hai, số vô tỷ, số thực: 13’ Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? Tìm căn bậc hai của 16; 0,36? Gv nêu ví dụ. Gọi hai Hs lên bảng giải. Các Hs còn lại giải vào vở. Nêu định nghĩa số vô tỷ? Ký hiệu tập số vô tỷ? Thế nào là tập số thực? Hs nêu định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số. Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0. Ví dụ: 2,5 > 0 là số hữu tỷ dương. Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 là số hữu tỷ âm. Ví dụ: -0,8 < 0 là số hữu tỷ âm. Hs nêu công thức ôxô. ôxô=3,4 => x = -3, 4 và x = 3,4. ôxô= -1,2 => không tồn tại giá trị nào của x. Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp một công thức. Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau. Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa. Hs giải các ví dụ. Ba Hs lên bảng trình bày bài giải. Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số.Viết công thức. Hs viết công thức chung. Hai Hs lên bảng giải bài a và b. Hs giải theo nhóm bài tập c. Trình bày bài giải. Hs nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Viết công thức chung. Các nhóm giải bai tập trên. Trình bày bài giải của nhóm trên bảng. Nếu cho x +y = a ta dùng công thức: . Nếu cho y – x thì dùng công thức: Hs phát biểu định nghĩa: căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2 = a. Căn bậc hai của 16 là 4 và -4. Căn bậc hai của 0, 36 là 0, 6 và -0,6. Hs nêu định nghĩ: Số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. KH: I Tập hợp các số vô tỷ và các số hữu tỷ gọi là tập số thực. I/ Ôn tập số hữu tỷ: 1/ Định nghĩa số hữu tỷ? + Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b ÎZ, b#0. + Số hữu tỷ dương là số hữu tỷ lớn hơn 0. + Số hữu tỷ âm là số hữu tỷ nhỏ hơn 0. VD: 2/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: ì x nếu x ³ 0. ôxô= í î -x nếu x <0. VD: Tìm x biết: a/ ôxô= 3,4 => x = ± 3,4 b/ ôxô= -1,2 => không tồn tại 3/ Các phép toán trong Q: Với aV,b, c,d,m Î Z, m # 0. Phép cộng: Phép trừ: Phép nhân: .(b,d#0) Phép chia: (b,c,d#0 Luỹ thừa: Với x,y Î Q,m,nÎ N. xm .xn = xm+n xm : xn = xm-n (x # 0, m ³ n) (xm)n = xm.n (x . y)n = xn . yn VD: II/Ôn tập về tỷ lệ thức, dãy tỷ số bằng nhau: 1/ Định nghĩa tỷ lệ thức: Một đẳng thức của hai tỷ số gọi là một tỷ lệ thức. Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức: Trong một tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ. VD: Tìm x biết: => x = 2/ Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: Từ dãy tỷ số bằng nhau: , ta suy ra: VD: Tìm x, y biết: và x – y = 34. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: III/ Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỷ, số thực: 1/ Định nghĩa căn bậc hai của số không âm a? Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a VD: Tính giá trị của biểu thức: 2/ Định nghĩa số vô tỷ: Số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I. 3/ Số thực: Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ gọi chung là số thực. Tập các số thực được ký hiệu là R. 4: Củng cố: (2’) - Tổng kết các nội dung chính trong chương I. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc lý thuyết và giải các bài tập ôn chương. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 20.doc