Giáo án Đại số 7 tiết 56: Đa thức

Hoạt động 1: Đa thức (10’)

-GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng

-Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ?

-Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đã?

-Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao?

-GV giíi thiệu về đa thức

-Thế nào là một đa thức ?

-Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 56 Ngày soạn: 07/03/2018 Ngày giảng: 7a: 14/3/2018 §5. ĐA THỨC I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Hs hiểu thế nào là đa thức thu gọn và bậc của đa thức 2/ Kỹ năng: Hs Biết lấy ví dụ về đa thức, biết cách thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị GV : SGK, thước, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập HS : SGK, dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định tổ chức (1’): 7a.. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Lấy 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng và tính tổng của chúng Hs: lấy VD và tính tổng Gv nhận xét và cho điểm 3/ Bài mới Hoạt Động của GV Hoạt Động Của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Đa thức (10’) -GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng -Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ? -Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đã? -Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao? -GV giíi thiệu về đa thức -Thế nào là một đa thức ? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ? -GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức -GV yêu cầu học sinh làm ?1 -Một đơn thức có phải là đa thức không ? GV kết luận. -HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình -Mỗi dãy lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, -, thực hiện trên các biến HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử 1. Đa thức: VD: Cho các biểu thức sau: -> Là các ví dụ về đa thức *Định nghĩa: SGK *Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức Hoạt động 2: Thu gọn đa thức (10’) GV: Cho đa thức: -Đa thức có mấy hạng tử ? Có những hạng từ nào đồng dạng với nhau không? -Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức -GV giới thiệu đa thức thu gọn của đa thức trên -Cho học sinh làm ?2 (SGK) theo nhóm Gv chia lớp làm 6 nhóm HĐ trong 5 phút (phát phiếu học tập cho học sinh) -Cho học sinh lớp nhận xét GV kết luận. HS: Đa thức có 7 hạng tử. Có những hạng tử đồng dạng với nhau như: x2y và 3x2y, -3xy và xy, -3 và 5 Học sinh tính toán và đọc kết quả Hs lắng nghe Hs thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày Hs nhóm khác nhận xét 2. Thu gọn đa thức: Ví dụ: Thu gọn đa thức: ?2: Thu gọn đa thức sau: K/q: Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (10’) GV: Cho đa thức H:M đã ở dạng thu gọn chưa? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của M và bậc của mỗi hạng tử ? -Bậc cao nhất của các hạng tử là bao nhiêu ? -GV giới thiệu bậc của đa thức Vậy bậc của đa thức là gì? -Cho học sinh làm ?3 (SGK) -Muốn tìm bậc của một đa thức ta phải làm gì ? GV kết luận. HS: M là 1 đa thức đã thu gọn Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Học sinh phát biểu định nghĩa bậc của đa thức và làm ?3 HS: +Thu gọn đa thức +X/định bậc của các hạng tử +Kết luận 3. Bậc của đa thức: Ví dụ: Cho đa thức: Đa thức này có bậc là 7 *Định nghĩa: SGK ?3: Tìm bậc của đa thức: Vậy đa thức Q có bậc là 4 *Chú ý: SGK 4. Củng cố (8’) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm -Mỗi biểu thức tìm được ở 2 câu trên là đơn thức hay đa thức ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 25 (SGK) -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập -Cho học sinh lớp nhận xét GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK) -Một học sinh lên bảng làm bài HS: Mỗi biểu thức trên là một đa thức Học sinh làm bài tập 25 ý b (SGK) Bài 24 (SGK) Táo: x (đ/kg) và 12 kg/hộp Nho: y (đ/kg) và 10 kg/hộp a) Biểu thức biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho là: (đồng) b) Biểu thức biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (đồng) Bài 25: Tìm bậc của đa thức b) bậc của đa thứclà 3 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Học thuộc định nghĩa đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức BTVN: 26, 27 (SGK) và 24 -> 28 (SBT) Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức” Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ * Rút kinh nghiệm: .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 56. ĐA THỨC.doc
Tài liệu liên quan