Giáo án Đại số 7 tiết 67: Ôn tập cuối năm

1/- Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ?

- Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ?

2/- Thế nào là đơn thức ? cho ví dụ

3/- Thế nào là đa thức ? cho ví dụ

4/- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ

5/- Nêu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng

6/- Khi nào thì x = a là nghiệm của đa thức F(x) ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 67: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 67 Ngày soạn: 10/4/2018 Ngày giảng: 7a: 17/4/2018 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức- Ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số 2. Kĩ năng:- Rèn luyện kỹ năng nhậân biết các khái niêm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TB cộng và cách xác định chúng - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến . 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của việc ôn tập cuối năm. II/ Chuẩn bị GV: SGK- Thước kẻ, bảng phụ HS: SGK-đề cương ôn tập chương III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp (1’): 7a... 2/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong ôn tập 3/ Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động Của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (8’) 1/- Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ? - Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ? 2/- Thế nào là đơn thức ? cho ví dụ 3/- Thế nào là đa thức ? cho ví dụ 4/- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ 5/- Nêu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng 6/- Khi nào thì x = a là nghiệm của đa thức F(x) ? - Thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu - Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số - 1 số, 1 biến, hoặc tích của số và biến Cho VD: - Tổng các đơn thức. Cho ví dụ:.. - có hệ số khác 0, cùng phần biến. Cho ví dụ:.. - Cộng, trừ hệ số, giữ nguyên phần biến - x = a là nghiệm của đa thức F(x) khi F(a) = 0 Hoạt động 2: Luyện tập (35’) HĐ2.1: GV treo bảng phụ đề BT Bài 1 Kết quả điều tra về số con trong mỗi gia đình ở xóm A ta được bảng sau 2 0 1 1 3 2 1 0 5 3 1 5 2 2 1 3 1 2 0 2 a) Lập bảng tần số b) Tính số trung bình c) Dựïng biểu đồ đọan thẳng *Gọi HS đọc đề BT - Đề bài yêu cầu gì ? - Cho HS làm BT - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c. - Cho 3 HS xung phong chấm điểm - HS1 lập bảng tần số: Số con 0 1 2 3 5 TS 3 6 6 3 2 N=20 - HS2 tính số TB cộng : = = Bài 1: a) Số con 0 1 2 3 5 TS 3 6 6 3 2 N=20 b) = = - GV gọi 3 HS kiểm tra bài giải. - GV nhận xét chung và chốt lại PP giải. -HS3 vẽ biểu đồ đoạn thẳng - HS nhận xét bài làm của bạn GV ghi đề BT 2 Bài 2 Tính a) (-(6x3y2t) b) 2ab + 5ab c) x -2y -(x –y) - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi 3 HS lên bảng - GV nhận xét và chốt lại cách giải. -HS1: giải câu a) : (-(6x3y2t) = = (-6) (x2.x3 )(y.y2)t = - 2x5y3t -HS2 giải câu b) : 2ab + 5ab = 7ab -HS3 giải câu c) : x -2y -(x -y) = x - 2y -x + y = -y - HS nhận xét Bài 2: a) (-(6x3y2t) = = (-6) (x2.x3 )(y.y2)t = - 2x5y3t b) 2ab + 5ab = 7ab c) x -2y -(x -y) = x - 2y -x + y = -y Bài 3: Cho 2 đa thức M = x2 - x - y2 +3y - N = -2x2 +3y2 -5x + y +3 Tính M + N và M – N - Hãy phát biểu qui tắc cộng, trừ các đa thức? - Gọi 2 HS lên bảng - Yêu cầu cả lớp làm vào vỡ bài tập - Chú ý: bỏ ngoặc trường hợp trước ngoặc là dấu trừ - Nhận xét chung về bài giải của HS và lưu ý các sai sót mà HS thường mắc phải. - HS phát biểu qui tắc. - HS1 tính: M + N = = (x2 - x - y2 +3y - ) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) = x2 – 2x2 – x 5x – y2 + 3y2 +3y +y – + 3 = – x2 –x + 2y2 +y + - HS2 tính được : M – N = = 3x2 + Bài 3: = (x2 - x - y2 +3y - ) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) = x2 – 2x2 – x 5x – y2 + 3y2 +3y +y – + 3 = – x2 –x + 2y2 +y + 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Xem lại các kiến thức cơ bản đã ôn tập. - Ôn luyện các kiến thức cơ bản của chương trình đã học về các phép tính trong Q, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, nhân hai đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức một biến, cách tìm nghiệm của đa thức. * Rút kinh nghiệm: .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM.doc